đề tài: đeQuan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam
lượt xem 47
download
Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó. 3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? Trước tiên cần phải khẳng định rằng KTTT định hướng XHCN cũng là một dạng vật chất. Nền...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đề tài: đeQuan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c ----- ----- BÀI TIỂU LUẬN : Quan điểm lịch sử cụ thể với Đề tài công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam 1
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 N Ộ I DUNG 3 I. QUAN Đ I Ể M L Ị CH S Ử C Ụ T H Ể 3 1- C ơ s ở k hách quan c ủ a quan đ iể m lị ch s ử c ụ t h ể 3 2- Yêu c ầ u c ủ a quan đ i ể m lị ch s ử c ụ t h ể . 3 3- T ạ i sao ph ả i v ậ n d ụ ng quan đ iể m lịch s ử v ào quá trình xây d ự ng n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng xhcn ở Vi ệ t Nam. 4 II.Quá trình xây d ự ng n ề n KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN d ướ i góc nhìn c ủ a quan đ i ể m l ịch s ử c ụ t h ể . 5 1-Nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ụ t h ể ả nh h ưở ng đ ế n quá trình xây d ựng n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN. 5 2- Th ự c tr ạ ng xây d ựng n ề n KTTT 8 III. M ộ t s ố g i ả i pháp nh ằ m xây d ựng n ề n KTTT theo 12 đ ị nh h ướ ng XHCN. K Ế T LU Ậ N 14 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 15 1
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c A. ĐẶ T V Ấ N Đ Ề B ướ c vào thiên niên k ỷ mớ i, loài ng ườ i đ ã và đ ang có nh ữ ng b ướ c tiế n quan tr ọ ng trong công cu ộ c trinh ph ụ c th ế g i ớ i. Nh ữ ng thành t ự u trong l ĩnh v ực khoa h ọ c - k ỹ t hu ậ t nói riêng và trong m ọ i mặ t c ủ a đ ờ i s ố ng xã h ộ i nói chung đ ã nâng d ầ n loài ng ườ i lên mộ t tầ m cao m ớ i. Trong s ự c huy ể n biế n m ạ nh m ẽ đ ó, Vi ệ t Nam chúng ta c ũ ng không ng ừ ng bi ế n đ ổ i v ậ n đ ộ ng. Tính đ ế n nay n ướ c ta đ ã th ực hiệ n công cu ộ c đ ổ i m ớ i đ ượ c h ơ n m ộ t th ậ p k ỷ , bên c ạ nh nh ữ ng thành t ựu đ ã đ ạ t đ ượ c, nh ữ ng v ấ n đ ề c ủ a n ề n kinh t ế l uôn đ ặ t ra nh ững thách th ứ c cho các nhà kinh tế . So v ớ i th ế g i ớ i, n ướ c ta v ẫ n là mộ t n ướ c nghèo, n ề n kinh t ế c òn y ế u kém, ch ậ m phát tri ể n, nh ữ ng tàn d ư c ủ a n ề n kinh tế tậ p trung quan liêu bao c ấ p v ẫ n còn tồ n tạ i đ ã kìm hãm s ự p hát triể n c ủ a n ề n kinh t ế . Chính vì th ế c húng ta ph ả i nghiên c ứu tìm ra h ướ ng đ i đ úng đ ắ n cho n ề n kinh t ế , phù h ợ p v ớ i đ iề u kiệ n, hoàn c ả nh đ ấ t n ướ c, phù h ợ p v ớ i khu v ự c th ế g iớ i và th ờ i đ ạ i. Đ iề u đ ó c ũ ng có ngh ĩ a là ph ả i phân tích các y ế u tố k inh t ế t rong t ổ ng th ể c ác m ố i quan h ệ , trong s ự v ậ n đ ộ ng, phát tri ể n không ng ừ ng. Do v ậ y vi ệ c v ậ n d ụ ng quan đ i ể m lị ch s ử c ụ t h ể c ủ a triế t h ọ c Mác - Lênin vào qúa trình đ ố i mớ i kinh tế ở Vi ệ t Nam là r ấ t c ầ n thi ế t. Quán tri ệ t quan đ iể m lị ch s ử c ụ t h ể v ào quá trình đ ố i mớ i kinh tế ở Vi ệ t Nam s ẽ g iúp cho n ề n kinh t ế n ướ c ta có đ ượ c h ướ ng đ i đ úng đ ắ n. Vì v ậ y, trong bài viế t ti ể u lu ậ n tri ế t h ọ c c ủ a mình em đ ã ch ọ n đ ề t ài: “ Quan đ i ể m l ị ch s ử c ụ t h ể v ớ i công cu ộ c đ ố i m ớ i kinh t ế ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay ”. 1
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp sẽ không tránh khỏi nhiều sai xót. Do vậy, em kính mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của các thầy cô trong khoa để bà viết của em có kết quả tốt hơn. Hà Nội, tháng 3 năm 2005 Sinh viên: Đỗ Hoàng Anh Tuấn 2
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c B. NỘ I DUNG I . QUAN Đ I Ể M L Ị CH S Ử C Ụ T H Ể 1 . C ơ s ở k hách quan c ủ a quan đ i ể m l ịch s ử c ụ t h ể N guyên lý về m ố i liên h ệ p h ổ b iế n và nguyên lý v ề s ự p hát triể n là c ơ s ở h ình thành quan đ iể m l ịch s ử c ụ t h ể . M ọ i s ự v ậ t hiệ n t ượ ng c ủ a th ế g i ớ i đ ề u t ồ n tạ i, v ậ n đ ộ ng và phát tri ể n trong nh ữ ng đ i ề u ki ệ n không gian và th ờ i gian c ụ t h ể x ác đ ịnh. Đ iề u kiệ n không gian và th ờ i gian có ả nh h ưở ng tr ự c tiế p tớ i tính ch ấ t, đ ặ c đ i ể m c ủ a s ự v ậ t. Cùng mộ t s ự v ậ t nh ư ng n ế u t ồ n t ạ i trong nh ữ ng đ i ề u ki ệ n không gian và th ờ i gian c ụ t h ể k hác nhau thì tính ch ấ t, đ ặ c đ i ể m c ủ a nó s ẽ k hác nhau, th ậ m trí có th ể l àm thay đ ổ i hòan toàn b ả n ch ấ t c ủ a s ự v ậ t. 2 . Yêu c ầ u c ủ a quan đ iể m l ịch s ử c ụ t h ể Q uan đ i ể m l ịch s ử c ó 3 yêu cầ u: T h ứ n h ấ t : Khi phân tích xem xét s ự v ậ t, hiệ n t ượ ng ph ả i đ ặ t nó trong đ i ề u ki ệ n không gian và th ờ i gian c ụ t h ể c ủ a nó, ph ả i phân tích xem nh ữ ng đ iề u ki ệ n không gian ấ y có ả nh h ưở ng nh ư t h ế n ào đ ế n tính ch ấ t, đ ặ c đ iể m c ủ a s ự v ậ t, hiệ n t ượ ng. Ph ả i phân tích c ụ t h ể m ọ i tình hình c ụ t h ể ả nh h ưở ng đ ế n s ự v ậ t, hi ệ n t ượ ng. T h ứ h ai : Khi nghiên c ứu m ộ t lý lu ậ n, m ộ t lu ậ n đ iể m khoa h ọ c nào đ ó c ầ n ph ả i phân tích ngu ồ n g ố c xu ấ t x ứ, hoàn c ả nh làm n ả y sinh lý lu ậ n đ ó. Có nh ư v ậ y m ớ i đ ánh giá đ úng giá tr ị v à h ạ n ch ế c ủ a lý lu ậ n đ ó. Vi ệ c tìm ra đ i ể m mạ nh và đ iể m y ế u có tác d ụ ng tr ự c tiế p đ ế n quá trình v ậ n d ụ ng sau này. 3
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c Th ứ b a : Khi v ậ n d ụ ng m ộ t lý lu ậ n nào đ ó vào th ự c ti ễ n ph ả i tính đ ế n đ i ề u ki ệ n c ụ t h ể c ủ a n ơ i đ ượ c v ậ n d ụ ng. Đ iề u ki ệ n này s ẽ ả nh h ưở ng tr ực tiế p đ ế n k ế t qu ả c ủ a s ự v ậ n d ụ ng đ ó. 3 . T ạ i sao ph ả i v ậ n d ụ ng quan đ iể m lịch s ử v ào quá trình xây d ự ng n ề n kinh t ế t h ị t r ườ ng đ ịnh h ướ ng XHCN ở Việ t Nam? Tr ướ c tiên c ầ n ph ả i kh ẳ ng đ ịnh r ằ ng KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN cũ ng là m ộ t d ạ ng v ậ t ch ấ t. N ề n kinh t ế Vi ệ t Nam là m ộ t d ạ ng v ậ t ch ấ t xã h ộ i theo s ự p hân lo ạ i c ủ a triế t h ọ c Mác-Lênin. Chính vì th ế n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN Vi ệ t Nam c ũ ng t ồ n t ạ i, v ậ n đ ộ ng và phát tri ể n theo nh ững nguyên lý, quy luậ t c ủ a triế t h ọ c Mác-Lênin, mà c ụ t h ể l à trong nh ững đ iề u ki ệ n không gian thờ i gian theo quan đ i ể m lị ch s ử c ụ t h ể . S ự r a đ ờ i và phát tri ể n kinh t ế h àng hoá nhi ề u thành ph ầ n h ơ n 10 n ă m qua đ ã góp ph ầ n thay đ ổ i b ộ mặ t đ ấ t n ướ c, nâng cao đ ờ i s ố ng nhân dân. Tuy nhiên đ ó ch ưa ph ả i là cái đ ích cu ố i cùng c ủ a Đ ả ng ta và nhân dân ta, bở i n ề n kinh t ế n ướ c ta v ẫ n còn ch ậ m phát tri ể n. Khi chúng ta v ừ a chuy ể n từ n ề n kinh t ế t ậ p trung quan liêu bao c ấ p sang c ơ c h ế t h ị t r ườ ng, t ừ mộ t n ề n kinh tế y ế u kém lạ c h ậ u v ớ i h ệ t h ố ng s ả n xu ấ t, h ệ t h ố ng qu ả n lý kinh tế v ớ i nh ững cán b ộ m ang n ặ ng t ư tưở ng ỷ lạ i sang n ề n KTTT n ă ng đ ộ ng, do đ ó khó có th ể t ránh kh ỏ i nh ữ ng v ấ p váp sai l ầ m. Thêm n ữ a, th ờ i đ i ể m chúng ta b ắ t đ ầ u đ ổ i mớ i, chuy ể n sang n ề n KTTT là quá muộ n so v ớ i các n ướ c trên th ế g i ớ i và khu v ực khi mà các n ướ c t ư b ả n nh ư M ỹ , Nh ậ t, Tây Âu,... đ ã tiế n hành c ơ c h ế t h ị t r ườ ng và phát tri ể n v ượ t xa ta m ấ y tr ă m n ă m. Nh ờ s ử d ụ ng triệ t đ ể K TTT, CNTB đ ã đ ạ t đ ượ c nh ững thành t ự u v ề k inh tế - 4
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c xã h ộ i, phát tri ể n l ực l ượ ng s ả n xu ấ t, nâng cao n ă ng su ấ t lao đ ộ ng, qu ả n lý xã h ộ i đ ã đ ạ t đ ượ c nh ữ ng thành tự u v ề v ă n minh hành chính, v ă n minh công c ộ ng, con ng ườ i nh ậ y c ả m tinh t ế v ớ i kh ả n ă ng sáng tạ o...và có c ả n h ững tiêu c ực: s ự g ay g ắ t d ẫ n đ ế n tình trạ ng “cá l ớ n nu ố t cá bé” s ự p hân cách giàu nghèo ngày càng l ớ n, ô nhi ễ m môi tr ườ ng, tài nguyên c ạ n ki ệ t, tệ n ạ n xã h ộ i...Tuy nhiên, là n ướ c đ i sau và theo CNXH, chúng ta có c ơ h ộ i k ế t h ừ a và phát tri ể n nh ững thành t ự u c ủ a nhân lo ạ i mà tr ướ c h ế t là s ử d ụ ng v ă n minh cu ả K TTT, lo ạ i b ỏ n h ữ ng khuy ế t tậ t c ủ a nó đ ể x ây d ự ng CNXH có hi ệ u qu ả h ơ n. Chính vì nh ững l ẽ đ ó, chúng ta c ầ n ph ả i v ậ n d ụ ng quan đ i ể m l ịch s ử c ụ t h ể v ào việ c nghiên c ứu quá trình xây d ự ng n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN ở Vi ệ t Nam. I I. Quá trình xây d ự ng n ề n kinh t ế t h ị t r ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ n gh ĩa d ướ i góc nhìn c ủ a quan đ i ể m l ịch s ử c ụ t h ể 1 . Nh ữ ng đ iề u ki ệ n c ụ t h ể ả nh h ưở ng đ ế n quá trình xây d ự ng n ề n kinh t ế t h ị t r ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ n gh ĩ a a . Nh ữ ng đ i ề u ki ệ n trong n ướ c Đ ầ u tiên chúng ta c ầ n tìm hi ể u xu ấ t phát đ iể m v ề k inh t ế c ủ a n ướ c ta khi b ắ t đ ầ u đ ổ i mớ i. B ức tranh chung c ủ a kinh t ế Vi ệ t Nam n ă m tr ướ c đ ổ i mớ i là tă ng tr ưở ng th ấ p 3,7%/n ă m, làm không đ ủ ă n và d ựa vào ngu ồ n vi ệ n tr ợ b ên ngoài r ấ t lớ n. Thu nh ậ p qu ố c dân trong n ướ c, s ả n xu ấ t ch ỉ đ áp ứng đ ượ c 80-90% thu nh ậ p qu ố c dân s ử d ụ ng. Đ ế n n ă m 1985 tỷ t r ọ ng thu t ừ b ên ngoài chi ế m 10,2% thu nh ậ p qu ố c dân s ử d ụ ng, n ợ n ướ c ngoài lên tớ i 8,5 tỷ r úp và 1,9 t ỷ U SD. Cũ ng vào các n ă m đ ó n ề n kinh 5
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c t ế r ơ i vào tình tr ạ ng kh ủ ng kho ả ng tr ầ m tr ọ ng, siêu lạ m phát ở m ứ c 774,7% vào n ă m 1986 kéo theo giá c ả l eo thang và vô ph ươ ng kiể m soát. S ự t àn phá c ủ a chi ế n tranh và n ề n kinh tế b ao c ấ p y ế u kém kéo dài đ ã đ ể l ạ i nhiề u h ậ u qu ả n ặ ng n ề : c ơ s ở v ậ t ch ấ t th ấ p kém v ớ i n ề n KH - CN, k ỹ t hu ậ t l ạ c h ậ u, h ầ u h ế t các h ệ t h ố ng máy móc trong các xí nghi ệ p đ ề u do Liên Xô c ũ g iúp đ ỡ từ t rong chi ế n tranh nên n ă ng su ấ t th ấ p, ch ấ t l ượ ng kém. Đ i ề u ki ệ n đ ị a lý c ũ ng là mộ t nhân tố q uan tr ọ ng ả nh h ưở ng m ạ nh m ẽ đ ế n n ề n kinh tế . V ề đ ịa hình, n ướ c ta trả i dài trên nhi ề u v ĩ t uy ế n, b ề n gang h ẹ p, đ ị a hình ph ứ c tạ p mang đ ậ m nét c ủ a s ự p hân d ị s âu s ắ c v ề đ i ề u kiệ n t ự n hiên, kinh tế , xã h ộ i. Các đ ặ c đ i ể m này chi ph ố i s ự p hân công lao đ ộ ng xã h ộ i theo lãnh th ổ v à phát tri ể n các vùng kinh t ế . N ằ m ở T ây Thái Bình D ươ ng và Đ ông Nam Á, khu v ực phát tri ể n cao, ổ n đ ị nh, n ơ i c ửa ngõ c ủ a giao l ư u qu ố c tế , Vi ệ t Nam có nhi ề u kh ả n ă ng đ ể p hát tri ể n nhi ề u lo ạ i hình kinh tế k hác nhau d ự a trên nh ững lợ i th ế v ề v ậ n t ả i biể n, d ị ch vụ v iễ n thông, du lịch. Tài nguyên khoáng s ả n phân b ố k hông đ ề u trên các vùng, ngay ở mỗ i vùng c ũ ng phân tán và thiế u đ ồ ng b ộ k hông g ắ n v ớ i nhau gây khó kh ă n cho vi ệ c khai thác s ử d ụ ng chúng và ả nh h ưở ng đ ế n việ c b ố c hí kinh t ế c ủ a các vùng. V ề d ân s ố , n ướ c ta có dân s ố đ ông, ngu ồ n lao đ ộ ng d ồ i dào nh ư ng phân b ố c ũ ng không đ ồ ng đ ề u. V ề c h ế đ ộ c hính trị : Quan h ệ g i ữa kinh tế v à chính tr ị l à m ộ t trong nh ữ ng v ấ n đ ề c ơ b ả n c ủ a công cu ộ c đ ổ i mớ i ở Vi ệ t Nam. Theo các nhà kinh đ iể n c ủ a ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin thì kinh 6
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c t ế q uy ế t đ ị nh chính tr ị “ c hính tr ị l à s ự b i ể u hiệ n t ậ p trung c ủ a kinh tế , chính tr ị k hông phả i là m ụ c đ ích mà ch ỉ l à ph ươ ng ti ệ n đ ể t h ự c hiệ n m ụ c đ ích kinh tế .” Lênin đ ã ch ỉ r õ: “ để t ho ả m ãn nh ữ ng l ợ i ích kinh t ế t hì quy ề n l ự c chính tr ị c h ỉ đ ượ c s ử d ụ ng làm ph ươ ng ti ệ n đ ơ n thu ầ n.” Kh ẳ ng đ ịnh đ ó c ủ a Lênin không có ngh ĩ a là ph ủ n h ậ n vai trò quyế t đ ịnh c ủ a kinh t ế đ ố i v ớ i chính tr ị m à muố n nh ấ n m ạ nh tác đ ộ ng c ủ a chính tr ị đ ố i v ớ i kinh t ế . V ấ n đ ề k inh t ế k hông th ể t ách r ờ i v ấ n đ ề c hính trị m à nó đ ượ c xem xét gi ả i quy ế t theo mộ t lậ p tr ườ ng chính tr ị n h ấ t đ ị nh. Nh ư v ậ y chúng ta có th ể k h ẳ ng đ ịnh r ằ ng kinh t ế v à chính tr ị t h ố ng nh ấ t biệ n ch ứ ng v ớ i nhau trên n ề n tả ng quy ế t đ ịnh c ủ a kinh tế . Sau khi miề n B ắ c giả i phóng và t ừ s au n ă m 1975 th ố ng nh ấ t đ ấ t n ướ c, c ả n ướ c ta đ ã kiên quy ế t đ i theo con đ ườ ng XHCN - đ ây là l ự a ch ọ n tấ t y ế u và đ úng đ ắ n. Tuy nhiên, vì không qua giai đ o ạ n TBCN, chúng ta đ ã g ặ p nhi ề u khó kh ă n và b ỡ n g ỡ t rong công cu ộ c xây d ự ng mộ t h ệ t h ố ng chính tr ị v ữ ng mạ nh. Thêm vào đ ó, khi ta đ ang trong tình tr ạ ng ban đ ầ u c ủ a c ông cu ộ c đ ổ i mớ i, mộ t giai đ o ạ n quan tr ọ ng mà chính trị l à y ế u t ố đ ị nh h ướ ng d ẫ n đ ườ ng thì CNXH ở L iên Xô c ũ v à các n ướ c Đ ông Âu s ụ p đ ổ h àng lo ạ t đ ã gây nhi ề u hoang mang cho Đ ả ng và nhân dân ta. Đ i ề u này c ũ ng ch ứ ng tỏ r ằ ng đ ang có r ấ t nhiề u th ế l ự c ph ả n đ ộ ng không ng ừ ng tìm cách phá ho ạ i, lậ t đ ổ c h ế đ ộ C NXH ở n ướ c ta. b . Nh ữ ng đ i ề u ki ệ n th ế g i ớ i và khu v ự c S au khi chi ế n tranh l ạ nh k ế t thúc, mặ c dù th ế g i ớ i còn nhi ề u di ễ n bi ế n ph ứ c tạ p nh ư ng hoà bình và h ợ p tác là xu th ế c h ủ 7
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c đạ o, là đ òi h ỏ i b ứ c xúc c ủ a các dân tộ c và các qu ố c gia. Các cu ộ c cách mạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ đ ạ t đ ượ c nh ữ ng b ướ c tiế n v ượ t b ậ c đ ặ c biệ t trong l ĩnh v ực tin h ọ c, viễ n thông, sinh h ọ c, v ậ t liệ u m ớ i và n ă ng l ượ ng m ớ i đ ang đ ẩ y m ạ nh quá trình qu ố c t ế h oá cao đ ộ c ác l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t d ẫ n đ ế n s ự p hân công lao đ ộ ng qu ố c tế n gày càng sâu sắ c. Nh ư v ậ y có ngh ĩa là ngày nay, không m ộ t n ề n kinh t ế n ào có th ể đ ứ ng tách ra kh ỏ i c ộ ng đ ồ ng qu ố c t ế . Tình hình đ ó đ òi h ỏ i mộ t s ự h ợ p tác ngày càng r ộ ng t ạ o nên th ế t u ỳ t hu ộ c lẫ n nhau gi ữ a các n ướ c dù l ớ n hay nh ỏ , phát tri ể n hay đ ang phát tri ể n. Trong l ịch s ử p hát tri ể n c ủ a xã hộ i có l ẽ c h ư a bao giờ c ó mộ t s ự h ợ p tác đ ể p hát tri ể n r ộ ng rãi đ an xen l ồ ng ghép và nhi ề u t ầ ng l ớ p nh ư h iệ n nay v ớ i s ự h ình thành nhiề u t ổ c h ứ c kinh t ế n h ư A SEAN (Hi ệ p h ộ i các n ướ c Đ ông Nam Á), WTO (tổ c h ứ c th ươ ng m ạ i th ế g i ớ i) AFTA, EU,... Đ ố i v ớ i các khu v ực, Việ t Nam n ằ m trong khu v ự c Đ ông Nam Á, Châu Á Thái Bình D ươ ng, m ộ t khu v ự c đ ượ c coi là có n ề n kinh tế n ă ng đ ộ ng và có t ố c đ ộ tă ng tr ưở ng cao nh ấ t th ế g iớ i trong nh ững n ă m g ầ n đ ây. H ầ u h ế t các n ướ c trong khu v ự c nh ư S ingapore, Thái Lan, Inđ ônêsia đ ề u đ ã tiế n hành n ề n KTTT đ ượ c mấ y th ậ p k ỷ v à m ộ t s ố n ướ c đ ã tr ở t hành các n ướ c công nghi ệ p mớ i (NIC). Nh ư v ậ y th ế g i ớ i và khu v ự c đ ã phát triể n v ượ t ta khá xa v ề mọ i m ặ t đ ặ c biệ t là v ề k inh tế . Vì th ế đ ã đ ặ t ra cho Vi ệ t Nam nhi ề u thách th ứ c trong qúa trình ph ấ n đ ấ u xây d ựng và c ả i ti ế n n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN. 8
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c 2. Th ự c tr ạ ng quá trình xây d ự ng n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN ở Vi ệ t Nam d ướ i tác đ ộ ng c ủ a nh ữ ng đ iề u ki ệ n c ụ t h ể 2 .1 Giai đ o ạ n 1986 - 1991 Đ ây là giai đ o ạ n đ ầ u chúng ta chuyể n sang n ề n KTTT. Do ch ư a nh ậ n th ức đ ượ c đ ầ y đ ủ n h ững y ế u t ố c ụ t h ể ả nh h ưở ng đ ế n n ề n kinh tế n ên ta đ ã có mộ t s ố c hính sách ch ưa đ úng. M ộ t chính sách sai l ầ m trong giai đ o ạ n này là tậ p trung công nghi ệ p hoá - hi ệ n đ ạ i hoá theo h ướ ng ư u tiên cho công nghi ệ p n ặ ng. Đ ây là mộ t sai lầ m nghiêm tr ọ ng đ ã làm mấ t r ấ t nhi ề u th ờ i gian, t ố n r ấ t nhiề u tiề n b ạ c b ở i lúc này v ớ i xu ấ t phát đ i ể m và kinh t ế r ấ t th ấ p, c ơ s ở v ậ t ch ấ t, công ngh ệ c òn quá l ạ c h ậ u thêm vào đ ó là thi ế u v ố n và thi ế u đ ộ i ng ũ c ác nhà khoa h ọ c tài giỏ i. Trong khi đ ó ta có đ ầ y đ ủ đ iề u kiệ n đ ể p hát tri ể n công nghi ệ p nh ẹ . S ự k héo léo c ầ n cù c ủ a ng ườ i dân Vi ệ t Nam, s ự ưu đ ãi c ủ a thiên nhiên khí h ậ u tạ o nên m ộ t danh m ụ c nông sả n đ a d ạ ng phong phú và nhi ề u lo ạ i hình s ả n xu ấ t hàng th ủ c ông m ỹ n gh ệ . V ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n đ ó ta hoàn toàn có th ể p hát tri ể n nh ữ ng ngành công nghi ệ p nhẹ mà chỉ cần ít vốn như công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ mỹ nghệ,... Chuy ể n sang n ề n kinh tế h àng hoá nhi ề u thành ph ầ n nh ư ng trong giai đ o ạ n này l ượ ng hàng hoá c ủ a chúng ta còn ít và ch ấ t l ượ ng còn ch ư a t ố t. Chính vì thế , hàng hoá s ả n xu ấ t ra không có s ứ c c ạ nh tranh trên th ị t r ườ ng vì s ố lượ ng hàng hoá ít nên ph ầ n l ớ n v ẫ n ph ả i nh ậ p kh ẩ u và ch ưa xu ấ t kh ẩ u đ ượ c hàng hoá ra th ị t r ườ ng th ế g i ớ i. 9
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c V ớ i đ i ề u ki ệ n đ ị a lý đ ịa hình ph ức tạ p, h ệ t h ố ng giao thông v ậ n t ả i y ế u kém nh ư t rên ch ư a có nh ữ ng chính sách phát tri ể n kinh t ế p hù h ợ p v ớ i t ừng vùng, t ừ ng miề n, chúng ta đ ã r ơ i vào tình trạ ng đ ầ u t ư p hát tri ể n kinh t ế t ràn lan, không t ậ p trung, gây nên s ự b ấ t h ợ p lý gi ữa các vùng. C ơ c ấ u gi ữa các thành phầ n kinh t ế c ũ ng là m ộ t v ấ n đ ề đ áng quan tâm. Trong giai đ o ạ n này các thành ph ầ n kinh t ế m ớ i nh ư k inh tế t ư b ả n t ư n hân, kinh t ế t ư b ả n Nhà n ướ c ch ưa phát triể n, ch ủ y ế u v ẫ n là thành ph ầ n kinh t ế N hà n ướ c. Nguyên nhân c ủ a v ấ n đ ề n ày là do ta v ẫ n còn ch ậ m đ ổ i mớ i các hình th ứ c s ở h ữu t ư l i ệ u s ả n xu ấ t đ ã có trong n ề n kinh tế b ao c ấ p c ũ v à ch ư a có đ ượ c nh ữ ng chính sách phù h ợ p đ ể k inh t ế tư b ả n t ư n hân và t ư b ả n Nhà n ướ c phát tri ể n. Tóm l ạ i, trong giai đ o ạ n này m ặ c dù đ ã đ ạ t đ ượ c mộ t s ố t hành t ự u, n ề n kinh t ế đ ã từ ng b ướ c ổ n đ ị nh và phát tri ể n, các c ơ n s ố t do h ậ u qu ả c ủ a c ơ c h ế q uan liêu bao c ấ p đ ã d ầ n dà v ơ i đ i nh ư ng n ề n kinh tế Vi ệ t Nam v ẫ n ch ưa b ướ c h ẳ n ra s ự k h ủ ng ho ả ng c ủ a nh ữ ng n ă m tr ướ c đ ổ i m ớ i. 2 .2Giai đ o ạ n 1991 đ ế n nay G iai đ o ạ n này, do đ ã d ầ n đ iề u ch ỉnh phù h ợ p v ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n, nhân t ố c ụ t h ể ả nh h ưở ng đ ế n n ề n KTTT nên kinh t ế Vi ệ t Nam đ ã đ ạ t đ ượ c mộ t s ố t hành tự u đ áng k ể : Đ i ề u đ ầ u tiên c ầ n nói đ ế n là t ố c đ ộ tă ng tr ưở ng kinh t ế c ao và tươ ng đ ố i ổ n đ ị nh. Giai đ o ạ n 1986 - 1990, GDP tă ng trung bình 3,9% thì đ ế n giai đ o ạ n này GDP t ă ng bình quân 8,2%. C ơ c ấ u gi ữa các thành ph ầ n kinh t ế v à các ngành c ũ ng h ợ p lý h ơ n. 10
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c Hàng lo ạ t các công ty, doanh nghi ệ p tư n hân ho ạ t đ ộ ng trong mọ i l ĩnh v ự c đ ã ra đ ờ i. D ịch v ụ t h ươ ng m ạ i phát tri ể n t ươ ng đ ố i m ạ nh đ ã tạ o đ i ề u ki ệ n cho vi ệ c s ả n xu ấ t hàng hoá, làm cho s ố l ượ ng hàng hoá phong phú h ơ n và ch ấ t l ượ ng không ng ừ ng đ ượ c c ả i tiế n. Giao thông v ậ n tả i đ ượ c chú tr ọ ng s ử a ch ữa và xây mớ i nên hàng hoá đ ã đ ế n đ ượ c các vùng sâu, vùng xa và miề n núi. M ộ t thành t ự u quan trọ ng n ữa là trong đ iề u kiệ n n ề n kinh t ế t h ế g i ớ i v ớ i s ự c ạ nh tranh r ấ t kh ố c li ệ t gây ra s ự p hân c ự c giàu nghèo m ạ nh m ẽ v ớ i nhiề u cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh tế n ghiêm tr ọ ng, Đ ả ng ta k ị p th ờ i rút kinh nghiệ m và đ ã có nh ững đ ườ ng lố i, chính sách đ ị nh h ướ ng cho n ề n kinh t ế p hát tri ể n theo đ úng đ ịnh h ướ ng XHCN, h ướ ng th ị t r ườ ng hàng hoá vào ưũ y đ ạ o c ạ nh tranh lành m ạ nh cùng phát tri ể n. Chính vì v ậ y n ề n KTTT c ủ a ta ch ẳ ng nh ững không x ả y ra kh ủ ng ho ả ng mà còn tránh đ ượ c ả nh h ưở ng tiêu c ực t ừ n h ững cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế ở c ác n ướ c trong khu v ực và th ế g iớ i mà cụ t h ể là cuộc khủng hoảng tiền tệ vào năm 1997. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta so với khu vực và thế giới vẫn là một nền kinh tế kém phát triển, cần có nhiều biện pháp để phát triển theo kịp các quốc gia khác. KTTT đ ã ra đ ờ i và phát tri ể n qua nhi ề u gia đ o ạ n và cho đ ế n bây giờ n ó v ẫ n là ki ể u kinh t ế x ã h ộ i tiế n b ộ n h ấ t. Tr ả i qua các giai đ o ạ n phát tri ể n, KTTT ngày càng đ ượ c hoàn thi ệ n và đ ượ c áp d ụ ng trên nhi ề u qu ố c gia. N ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN ở Vi ệ t Nam mặ c dù m ớ i ra đ ờ i cách đ ây h ơ n m ộ t th ậ p k ỷ n h ư ng c ũ ng đ ã tr ả i qua nhi ề u th ă ng tr ầ m, không ng ừ ng v ậ n đ ộ ng và luôn biế n đ ổ i d ướ i s ự t ác đ ộ ng c ủ a nhi ề u y ế u tố c ả b ên ngoài l ẫ n 11
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c bên trong b ả n thân n ề n kinh t ế . Các y ế u tố n ày v ừa không ng ừ ng có ả nh h ưở ng đ ế n s ự p hát triể n c ủ a n ề n KTTT v ừa ch ịu s ự t ác đ ộ ng c ủ a chính n ề n KTTT đ ó. Nh ư v ậ y, tr ả i qua mỗ i giai đ o ạ n l ạ i hình thành nên nh ững y ế u tố m ớ i khiế n cho công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n n ề n KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN Vi ệ t Nam ngày càng ph ứ c tạ p, đ òi h ỏ i ph ả i có s ự p hân tích k ỹ l ưỡ ng chi ti ế t k ị p th ờ i t ừng y ế u tố . Chính vì v ậ y quan đ iể m lị ch s ử c ụ t h ể l uôn là quan đ i ể m g ắ n li ề n v ớ i quá trình xây d ự ng n ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN Vi ệ t Nam. I II. M ộ t s ố g i ả i pháp nh ằ m xây d ự ng n ề n KTTT theo đ ị nh h ướ ng XHCN Trong giai đ o ạ n hiệ n nay, chúng ta đ ang t ừ ng b ướ c xây d ựng c ơ s ở v ậ t ch ấ t đ ể đ ẩ y mạ nh quá trình phát tri ể n n ề n KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN nhanh chóng đ ưa đ ấ t n ướ c tr ở t hành n ướ c công nghi ệ p hóa hi ệ n đ ạ i hóa. Và vi ệ c nghiên c ứu tìm hiể u các y ế u t ố ả nh h ưở ng đ ể t ìm ra các gi ả i pháp nh ằ m kh ắ c ph ụ c nh ữ ng m ặ t y ế u kém phát huy nh ữ ng mặ t mạ nh đang là vấn đề bức thiết. Cụ thể : Đ ẩ y m ạ nh vi ệ c thu hút v ố n đ ầ u t ư t r ực ti ế p n ướ c ngoài. Tr ướ c m ắ t c ầ n tiế p t ụ c c ả i tiế n hành chính trong l ĩ nh v ự c đ ầ u t ư n ướ c ngoài v ớ i nh ững qui đ ịnh rõ ràng thông su ố t và đ ơ n giả n. V ề l âu dài c ầ n ti ế n t ớ i xây d ựng m ộ t hành lang pháp lý chung cho các nhà đ ầ u t ư n ướ c ngoài c ũ ng nh ư t rong n ướ c đ ể t ạ o mộ t sân ch ơ i bình đ ẳ ng. Huy đ ộ ng t ố i đ a và s ử d ụ ng có hi ệ u qu ả n gu ồ n v ố n trong n ướ c. Trong l ĩ nh v ự c này, huy đ ộ ng ti ế t kiệ m là mụ c tiêu hàng 12
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c đầ u, t ừ đ ó s ẽ p hát huy đ ượ c h ế t các ngu ồ n n ộ i lự c thúc đ ẩ y n ề n kinh t ế p hát tri ể n. Tiếp tục cân đối lại các thành phần kinh tế và các ngành; chú trọng phát triển kinh tế giữa các vùng hợp lý hơn. Tăng cường hội nhập hợp tác với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy công bằng xã hội làm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm y tế, nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố sự nghiệp quốc phòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phá hoại trong và ngoài nước; Tích cực cải tạo xã hội, xoá bỏ các tệ nạn xã hội như tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường, giữ vững sự cân bằng sinh thái. Muốn vậy cần nâng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gìn cuộc sống của chính họ; vận dụng sáng tạo, không rập khuôn các mô hình KTTT trên thế giới; Có phương hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới. 13
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c C. K ẾT LU Ậ N V ớ i vi ệ c áp dụ ng quan đ i ể m l ịch s ử c ụ t h ể v ào công cu ộ c đ ổ i m ớ i kinh tế ở Vi ệ t Nam, chúng ta đ ã có đ ượ c mộ t n ề n kinh t ế t h ị t r ườ ng n ă ng đ ộ ng, mộ t n ề n kinh t ế t heo đ ị nh h ướ ng XHCN v ớ i nh ữ ng thành t ự u h ế t s ứ c to l ớ n: Nh ịp đ ộ b ình quân hàng n ă m v ề s ả n ph ẩ m qu ố c n ộ i trong 5 n ă m 1991 -1995 là 8,5%, nh ịp đ ộ tă ng bình quân hàng n ă m v ề s ả n xu ấ t công nghi ệ p là 13,3%, sả n xu ấ t nông nghi ệ p là 4,5%, kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u 20%. C ơ c ấ u kinh tế c ó b ướ c chuy ể n đ ổ i tích c ự c: tỷ t r ọ ng công nghi ệ p và xây d ựng trong GDP t ừ 2 2,7% n ă m 1990 lên 30,3% n ă m 1995, t ỷ t r ọ ng d ị ch v ụ t ừ 3 8,6% lên 41,5%. B ắ t đ ầ u có tích luỹ t ừ n ộ i b ộ n ề n kinh t ế . V ố n đ ầ u t ư c ơ b ả n toàn xã h ộ i tă ng t ừ 1 5,8% GDP n ă m 1990 lên 27,7% n ă m 1995. L ạ m phát b ị đ ẩ y lùi từ 6 7,1% n ă m 1991 xu ố ng 12,4% đ ầ u n ă m 1995. Quan h ệ s ả n xu ấ t đ ượ c đ iề u ch ỉ nhphù h ợ p h ơ n v ớ i yêu c ầ u c ủ a l ực l ượ ng s ả n xu ấ t. S ố h ộ c ó thu nh ậ p trung bình s ố h ộ g iàu tă ng lên, t ỷ lệ h ộ n ghèo giả m. Bên c ạ nh nh ữ ng thành t ự u đ ã đ ạ t đ ượ c, n ề n kinh t ế n ướ c ta v ẫ n còn nh ữ ng h ạ n ch ế n h ấ t đ ịnh, đ ấ t n ướ c ta v ẫ n còn ch ậ m phát triể n so v ớ i khu v ự c và th ế g iớ i. Chúng ta c ầ n ph ả i áp d ụ ng các giả i pháp h ợ p lý đ ể c ả i thiệ n tình hình, đ ặ c biệ t chú tr ọ ng đ ế n s ự v ậ n d ụ ng đ ế n s ự v ậ n d ụ ng sáng t ạ o đ ể c ó đ ượ c mộ t n ề n KTTT hoàn ch ỉ nh, phát huy h ế t tính ư u vi ệ t c ủ a nó và tránh đ ượ c nh ữ ng sai l ầ m c ủ a n ề n KTTT c ủ a các qu ố c gia khác. T ừng b ướ c th ực hiệ n các giả i pháp đ ể đ ề r a, Việ t Nam s ẽ c ó thêm t ự t in b ướ c vào th ế k ỷ 2 1 v ớ i nh ữ ng thách th ứ c mớ i, c ơ h ộ i mớ i. N ề n KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN Vi ệ t Nam s ẽ n gày càng phát 14
- Ti ể u lu ậ n Tri ế t h ọ c triể n ổ n đ ị nh và nhanh chóng đ u ổ i k ịp trình đ ộ c ủ a th ế g iớ i, tr ở t hành m ộ t n ướ c công nghi ệ p phát tri ể n trong t ươ ng lai không xa. D .TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 1. SÁCH: - N guy ễ n Sinh Cúc “ Kinh t ế t h ị t r ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ n gh ĩ a” - N XB Chính tr ị q u ố c gia TP - HCM, n ă m 1996. - G iáo trình “ Triế t h ọ c Mác - Lênin ” - T ậ p II, NXB Chính tr ị q u ố c gia, 1997. 2 . T Ạ P CHÍ: - N ghiên c ứ u trao đ ổ i s ố 11 tháng 6 n ă m 1998. - Triế t h ọ c s ố 4 ( 110) - tháng 8 - 1998. - N h ữ ng vấ n đ ề k inh t ế t h ế g i ớ i s ố 1 ( 45) n ă m 1997. - C ộ ng s ả n s ố 4 ( 2-2000). - Triế t h ọ c s ố 2 ( 96) tháng 4 - 1997. - Triế t h ọ c s ố 2 ( 108) tháng 4 - 1999. - Triế t h ọ c s ố 2 - 2 001 V à m ộ t s ố t ạ p chí khác. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn