intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Quy trình kinh doanh và hợp đồng trong thương mại điện tử

Chia sẻ: Linh Lele | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

431
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Quy trình kinh doanh và hợp đồng trong thương mại điện tử trình bày về quy trình giao dịch trực tuyến, quy trình mua bán qua mạng, tổ chức giao hàng và thanh toán trên mạng. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Quy trình kinh doanh và hợp đồng trong thương mại điện tử

  1. Class:Kế Toán – Kiểm toán Design:Ngô Huỳnh Trúc Linh Team(group): Teacher: School:ĐH Công Nghiệp TPHCM,wed:http://www.hui.edu.vn/ Lick hình bên bắt đầu thuyết trình
  2. Lick vào Lick vào Lick vào để báo cáo để báo cáo để báo cáo Tổ chức giao hàng Quy trình giao Quy trình mua bán và thanh toán trên dịch trực tuyến qua mạng mạng
  3. Thông tin sau đây được sưu tầm từ trang www.ticsoft.com Qua từ khóa:Quy trình Giao dịch trực tuyến Công cụ: http://www.google.com
  4. Qui trình thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng Khi bạn bán sản phẩm hoặc dịch vụ trên mạng Internet, bạn cần cung cấp cho người mua một phương án thanh toán trực tuyến trên mạng bên cạnh các phương án thanh toán khác. Cách phổ biến nhất trong thanh toán trực tuyến hiện nay là sử dụng thẻ tín dụng Credit card của các hãng Visa, Master, American Express, JBC...được các ngân hàng phát hành (Issuer). Trước hết, nếu bạn là người bán (merchant), bạn phải tạo lập một tài khoản bán hàng trên mạng (Internet merchant account). Tài khoản bán hàng này bạn có thể đăng ký với Ngân hàng của bạn nếu ngân hàng có dịch vụ này hoặc với các dịch vụ cung cấp phần mềm xử lý quá trình thanh toán trực tuyến như Cybercash, Paymentnet, Merchantwarehouse…Các ngân hàng hoặc nhà cung cấp dịch vụ khi cấp cho bạn Merchant account sẽ được gọi là Acquirer, chịu trách nhiệm xử lý thông tin thẻ trong quá trình thanh toán.
  5. Trên website bán hàng, người bán phải trang bị những tính năng sau: - Shopping cart (giỏ mua hàng): có thể do nhà cung cấp dịch vụ thiết kế website xây dựng hoặc phần mềm có sẵn bán trên mạng. Người mua hàng khi đang xem hàng trên website có thể chọn mua sản phẩm bằng cách nhấn nút “Buy”, mặt hàng sẽ được lưu lại trong giỏ hàng, người mua có thể chọn nhiều mặt hàng, khi quyết định mua hàng có thể xem giỏ hàng để xem lại các mặt hàng, thay đổi số lượng hàng, tính tiền. Để kết nối được với dịch vụ thanh toán qua mạng, shopping cart cần được xây dựng để đạt một số tiêu chuẩn tích hợp. - Payment gateway: là một phần mềm dùng để xử lý việc thanh toán của thẻ tín dụng bao gồm việc xác nhận thông tin của thẻ tín dụng là có thật và hợp lệ, thực hiện các lệnh chuyển tiền. (công nghệ tốt sẽ hạn chế rủi ro của thẻ tín dụng giả mạo). Hai tính năng trên của website phải được thực hiện trên máy chủ an toàn (secure server) để đảm bảo tính bảo mật của các thông tin về thẻ tín dụng khi nhập trên website và trong quá trình thực hiện giao dịch.
  6. Qui trình thanh toán được thực hiện như sau: Người mua có thẻ tín dụng (Cardholder) khi quyết định mua hàng sẽ nhập các thông tin về thẻ tín dụng của mình như: số thẻ, mã số an toàn, thời hạn của thẻ, họ và tên chủ sở hữu, địa chỉ thanh toán trên website, những thông tin này sẽ được chuyển đến cho ngân hàng hay nhà dịch vụ cung cấp payment gateway là các Acquirer. Acquirer sẽ gửi thông tin về thẻ tới dịch vụ cung cấp thẻ và ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ và kiểm tra khả năng thanh toán của thẻ. Nếu mọi điều kiện đều phù hợp, ngân hàng phát hành thẻ sẽ gửi thông tin ngược trở về cho Acquirer, thông tin được giải mã gửi về cho người bán và việc thanh toán được thực hiện. Tiền sẽ được chuyển từ thẻ tín dụng của người mua tới tài khoản bán hàng merchant account trên Acquirer, sau đó sẽ được chuyển vào tài khoản ngân hàng của người bán.
  7. Phí cho việc thanh toán trực tuyến: Thông thường việc mở Internet merchant account không tốn phí - Việc sử dụng phần mềm ứng dụng payment gateway thường có phí cài đặt ban đầu từ vài chục đến vài trăm đô la và phí duy trì hàng tháng khoảng vài chục đô la. - Trong mỗi giao dịch thanh toán qua mạng, các acquirer sẽ thu phí khoảng từ 1.5% đến 4% giá trị giao dịch và khoảng từ 0.3$ cho tới 0.5$ phí xác nhận thông tin thẻ/lần giao dịch. - Ngoài ra, nếu có sai sót trong quá trình thanh toán hoặc bị thẻ tín dụng giả, người bán phải chịu thêm chi phí chargeback khoảng vài chục đô la. -Việc tiến hành thanh toán qua mạng có thể tiến hành đơn giản hơn bằng cách sử dụng dịch vụ của bên thứ ba (Third Party) chịu trách nhiệm mọi khâu thanh toán, người bán chỉ cần liên kết phần shopping cart của mình vào website của nhà cung cấp dịch vụ, mọi khâu từ việc nhập thông số thẻ, xử lý thanh toán đều thực hiện tại website của nhà cung cấp dịch vụ, người bán không cần mở merchant account, không cần sử dụng paymentgateway, giảm được các chi phí này nhưng chi phí trên mỗi giao dịch sẽ cao hơn.
  8. Sau đây là 1 số hình ảnh
  9. Quy trình GD = thẻ Tín Dụng thúc thuyết Kết trình
  10. Thông tin sau đây được sưu tầm từ trang http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Mua-ban-qua-mang-giai-phap-nao-sau-khi- gia-nhap-WTO/40176866/217/ Qua từ khóa:Quy trình Bán Hàng Qua Mạng Công cụ: http://www.google.com Bài viết này xin phân tích một hình thức kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử khá phổ biến hiện nay trên thế giới, nhưng chỉ đang trong giai đoạn hình thành ở VN: mua bán qua mạng Một hệ thống bán hàng trực tuyến hoàn chỉnh phải đảm bảo yêu cầu sau: thay vì đến cơ sở của người bán, người mua có thể thực hiện tất cả các công đoạn của việc mua hàng chỉ thông qua Internet. Nghĩa là người mua có thể thực hiện việc xem hàng, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng, thụ hưởng các dịch vụ sau bán hàng... thông qua mạng Internet.
  11. Xem hàng và đặt hàng •Có thể nói thương mại điện tử VN hiện nay chỉ gồm việc thiết lập một “showroom trên mạng” để giới thiệu về doanh nghiệp và trưng bày các thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa, dịch vụ. •Trong một số trường hợp, các website còn thiết lập cơ chế để người tiêu dùng có thể đặt hàng thông qua email hoặc gọi điện thoại đến nhà cung cấp. Sau đó nhà cung cấp sẽ vận chuyển hàng hóa đến tận tay người mua và sẽ tiến hành thanh toán. Trong qui trình giao dịch này, việc mua bán qua mạng chỉ thể hiện ở giai đoạn xem hàng và đặt hàng, các công đoạn khác vẫn được tiến hành theo cách thức truyền thống. •Trong khi các showroom trên mạng được hình thành rất rầm rộ, thậm chí có cả những showroom để cho thuê (người lập website không dùng nó để trưng bày các sản phẩm của mình, mà của các doanh nghiệp khác); thì việc mua bán qua mạng lại chưa được phát triển ở VN. Lý do của vấn đề này nằm ở chính khâu thanh toán. Có thể nói thanh toán như là một “nút cổ chai” cản trở sự phát triển của việc mua bán trực tuyến nói riêng và của thương mại điện tử nói chung ở VN.
  12. Thanh toán • Nhược điểm chung của các hình thức thanh toán này là không nhanh gọn, kéo dài thời gian mua hàng và không đảm bảo mục đích mà người mua mong muốn khi mua hàng qua mạng: tiến hành tất cả các thủ tục mua hàng tại chỗ, trên máy vi tính, nhanh gọn. Riêng việc thanh toán qua thẻ mua hàng trả trước thì đáp ứng được các yêu cầu trên nhưng chỉ đối với khách hàng thân thiết (những người đã mua thẻ), chưa đáp ứng được các giao dịch của các khách hàng vãng lai, nghĩa là vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thanh toán “mọi lúc mọi nơi” của giao dịch B2C(Business to Customer - giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng). • Trong khi đó, phương thức thanh toán đặc trưng nhất của thương mại điện tử là thanh toán qua mạng thông qua mã số thẻ ngân hàng thì chưa được áp dụng tại VN. Các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến chưa thể mở tài khoản thu tiền thanh toán từ thẻ (merchant account) tại các ngân hàng thương mại tại VN. Người tiêu dùng chưa thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán cho các sản phẩm mua tại những website bán hàng trong nước. • Như vậy, việc giải tỏa những trở ngại về thanh toán qua mạng hiện nay là điều kiện thiết yếu giúp thương mại điện tử nói chung và việc mua bán qua mạng nói riêng ở VN phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này dần quen với phương thức kinh doanh mới để có đủ sức cạnh tranh khi các hàng rào hoàn toàn bị xóa bỏ theo qui định của WTO. • Nếu như các ngân hàng không triển khai phương thức thanh toán mới ngay từ bây giờ, thì đến lúc các hàng rào pháp lý đối với ngân hàng nước ngoài được dỡ bỏ hoàn toàn, chính các ngân hàng trong nước sẽ gặp khó khăn để cạnh tranh trong việc kinh doanh các dịch vụ thanh toán.
  13. Vậmua bán trực tuyếnn giúp người tiêu dùng có thể dễ n chuyể là • Một trong những ưu thế của dàng và nhanh chóng mua một món hàng không có ở địa phương mình với chi phí rẻ. Tuy nhiên, lợi thế này chỉ đạt được khi hệ thống vận chuyển có chất lượng phục vụ tốt và có mức phí cạnh tranh. • Hiện nay, hầu như chỉ có Tổng công ty Bưu chính viễn thông (VNPT) mới có thể đảm nhận việc vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng (giao dịch B2C hay C2C) và là nhà vận chuyển duy nhất có mạng lưới rộng khắp cả nước. Ngoài ra, Tổng công ty Đường sắt VN cũng có thể đảm nhận điều này nhưng chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực này có vẻ như chưa được quan tâm, và hơn nữa do tính đặc thù nên khó có thể đảm nhận các yêu cầu của giao dịch B2C hay C2C. • Ngoài phí vận chuyển chưa được cạnh tranh, chất lượng vận chuyển cũng chưa được đảm bảo. Cả VNPT và Tổng công ty Đường sắt VN đều yêu cầu người gửi phải cam kết là “hàng vỡ không khiếu nại” trước khi chấp nhận vận chuyển một mặt hàng dễ vỡ. • Tuy nhiên, với việc gia nhập thị trường của DHL mới đây (việc thực thi đầu tiên các cam kết WTO của VN), ngành mua bán qua mạng đang hi vọng một sự cải thiện trong lĩnh vực này trong tương lai gần. Trong tương lai xa, trong vòng năm năm sau khi gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài được thành lập liên doanh nhưng với vốn góp hạn chế ở mức 51%; năm năm sau khi gia nhập cho phép thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, đã đến lúc VNPT nên nhìn lại chất lượng phục vụ của mình nếu không muốn mình đứng ngoài cuộc chơi mua bán hàng qua mạng.
  14. Kết Luận • Phương thức thanh toán và mua hàng qua mạng có ưu thế là khách hàng có thể mua món hàng không có ở địa phương mình nhanh chóng. • Nhưng bên cạnh đó cũng có mặt nhược điểm thời gian nhận hàng phụ thuộc vào hệ thống vận chuyển của nhà cung cấp dịch vụ.
  15. Sau đây là 1 số hình ảnh trang wed buôn bán qua mạng Kết thúc thuyết trình
  16. Thông tin sau đây được sưu tầm từ trang http://forum.vsoftgroup.com/showthread.php?t=1131 Qua từ khóa:Quy trình Bán Hàng Qua Mạng Công cụ: http://www.google.com
  17. Thanh toán Hàng Qua mạng • Trong thanh toán B2C qua mạng, đại đa số người mua dùng thẻ tín dụng để thanh toán. Thẻ tín dụng là loại thẻ Visa, MasterCard... có tính quốc tế, chủ thẻ có thể dùng được trên toàn cầu. Tên gọi là tín dụng vì chủ thẻ dùng trước tiền của ngân hàng để chi trả, đến cuối tháng chủ thẻ mới phải thanh toán lại cho ngân hàng. • Ở Việt Nam, cá nhân hay tổ chức có thể đăng ký làm thẻ tín dụng với các ngân hàng như ACB, Vietcombank... Trên thẻ có các thông số sau: hình chủ sở hữu thẻ, họ và tên chủ sở hữu thẻ, số thẻ (Visa Electron và MasterCard đều có 16 chữ số), thời hạn của thẻ, mặt sau thẻ có dòng số an toàn (security code) tối thiểu là ba chữ số, và một số thông số khác cùng với các chip điện tử hoặc vạch từ (magnetic stripe). Chủ thẻ cũng được cung cấp PIN Code (Personal Information Number – Mã số cá nhân) để khi rút tiền từ máy, chủ thẻ phải nhập đúng PIN Code này thì máy mới xử lý yêu cầu rút tiền.
  18. Thanh toán Hàng Qua mạng Trong thanh toán trực tuyến, chủ sở hữu thẻ không cần quét thẻ cũng như không cần cung cấp thông tin về PIN Code. Vậy làm sao để đảm bảo an toàn cho chủ thẻ không bị người khác sử dụng trái phép thẻ của mình? Một thông số khác có thể được sử dụng bổ sung: thông tin về địa chỉ nhận hóa đơn thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ. Những thông tin về thẻ tín dụng người mua phải khai báo khi thực hiện việc mua qua mạng gồm: Số thẻ (16 chữ số được in trên mặt trước thẻ) Họ tên chủ sở hữu in trên thẻ Thời hạn hết hạn của thẻ, cũng in trên mặt trước thẻ Mã số an toàn (security code) là ba chữ số cuối cùng in trên mặt sau của thẻ. Thông số này không bắt buộc phải cung cấp, tùy website có yêu cầu hay không. Địa chỉ nhận hóa đơn thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ. Thông số này cũng không bắt buộc phải cung cấp, tùy website có yêu cầu hay không. Hiện giao thức thanh toán qua mạng được sử dụng là SET (Secure Electronic Transaction – Giao dịch điện tử an toàn) do Visa và Master Card phát triển năm 1996.
  19. Giải thích quy trình Người mua đặt lệnh mua trên website của người bán sau khi đã chọn hàng hóa. Sau đó người mua khai báo thông tin thẻ tín dụng của mình. Thông tin thẻ tín dụng của người mua được chuyển thẳng đến ngân hàng của người bán (trong trường hợp người bán có Merchant Account – xem giải thích bên dưới) hoặc chuyển thẳng đến nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng (gọi là Third Party – Bên thứ ba, xem giải thích bên dưới) mà người bán đã chọn. Thông tin thẻ tín dụng không được lưu trên server của người bán, do đó, hạn chế khả năng bị hacker đánh cắp thông tin. Ngân hàng của người bán hoặc Bên thứ ba này sẽ kiểm tra tính hợp lệ của thẻ với ngân hàng nơi phát hành thẻ, thông qua giao thức SET. Việc kiểm tra này được thực hiện tự động rất nhanh, trong vòng vài giây. Ngân hàng phát hành thẻ sẽ phản hồi (được mã hóa theo quy định) cho ngân hàng của người bán hoặc bên thứ ba về tính hợp lệ của thẻ. Sau đó thông tin này được giải mã và gửi về cho người bán. Người bán dựa trên thông tin phản hồi này quyết định bán hay không bán. Nếu bán thì sẽ gửi email xác nhận cũng như hóa đơn và các văn bản cần thiết khác cho người mua, đồng thời xử lý đơn hàng. Nếu không bán thì giao dịch coi như kết thúc, người bán cũng gửi thông điệp cho người mua, nêu rõ lý do không bán.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2