ĐỀ TÀI " THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CỦA XE CẦU "
lượt xem 85
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài " thiết kế hệ truyền động của xe cầu "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CỦA XE CẦU "
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH MỤC LỤC MỤC LỤC.....................................................................................................................6 Trang: Đồ án môn học 6
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Trang: Đồ án môn học 7
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC VÀ CẦU TRỤC PHÂN XƯỞNG I. Lý thuyết chung máy nâng hạ, vận chuyển: 1. Khái niệm chung: Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất máy nâng hạ Trang: Đồ án môn học 8
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH vận chuyển đóng vai trò khá quan trọng. Máy nâng, vận chuy ển là c ầu nối gi ữa các hạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các phân xưởng trong một nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất. Máy nâng vận chuyển được dùng rất phổ biến trong công nghiệp, xây dựng, giao thông... Trong nhóm máy vận chuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình. Trong cầu trục có 3 chuyển động: - Chuyển động của xe cầu theo phương ngang (xe cầu đi dọc theo phân xưởng). Trang: Đồ án môn học 9
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH - Chuyển động của xe con theo phương ngang (xe con di chuyển trên xe cầu theo chiều ngang phân xưởng) - Cơ cấu nâng hạ được bố trí trên xe con và nó được chuyển động theo phương thẳng đứng (thực hiện nâng hạ tải trọng). 2. Phân loại máy nâng - vận chuyển: Phụ thuộc vào đặc điểm hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng và phương vận chuyển mà các máy nâng, vận chuyển rất đa dạng. Việc phân loại một cách hoàn hảo các máy nâng, vận chuyển rất khó khăn. Trang: Đồ án môn học 10
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Có thể phân loại các máy nâng, vận chuyển theo các đặc điểm sau: - Theo phương vận chuyển hàng hoá: + Theo phương thẳng đứng: thang máy, máy nâng + Theo phương nằm ngang: băng chuyền, băng tải + Theo mặt phẳng nghiêng: xe kíp, thang chuyền, băng tải + Theo các phương kết hợp: cầu trục, cần trục, cầu trục cảng, máy xúc... - Theo cấu tạo của cơ cấu di chuyển: Trang: Đồ án môn học 11
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH + Máy nâng, vận chuyển đặt cố định: thang máy, máy nâng, thang chuyền, băng tải, băng chuyền... + Di chuyển tịnh tiến: cầu trục cảng, cần cẩu con dê, các loại c ần tr ục, cầu trục... + Di chuyển quay với một góc quay giới hạn: cần cẩu tháp, máy xúc ... - Theo cơ cấu bốc hàng: + Cơ cấu bốc hàng là thùng, cabin, gầu treo... + Dùng móc, xích treo, băng Trang: Đồ án môn học 12
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH + Cơ cấu bốc hàng bằng nam châm điện - Theo chế độ làm việc: + Chế độ dài hạn: băng tải, băng chuyền, thang chuyền + Chế độ ngắn hạn lặp lại: máy xúc, thang máy, cần trục... 3. Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện máy nâng, vận chuyển. Trang: Đồ án môn học 13
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Máy nâng, vận chuyển thường được lắp đặt trong nhà xưởng hoặc để ngoài trời. Môi trường làm việc của các máy nâng, vận chuyển rất nặng nề, đặc biệt là ngoài hải cảng, các nhà máy hoá chất, các xí nghiệp luyện kim... Các khí cụ, thiết bị điện trong hệ thống truyền động và trang bi điện của các máy nâng, vân chuyển phải làm việc tin cậy trong mọi điều kiện nghiệt ngã của môi trường, nhằm nâng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai thác. * Đối với hệ truyền động điện cho băng truyền và băng tải phải đảm bảo khởi động động cơ truyền động khi đầy tải; đặc biệt là vào mùa đông khi nhiệt Trang: Đồ án môn học 14
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH độ môi trường giảm làm tăng mômen ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng đáng kể mômen cản tĩnh Mc. Trên hình 1.3 biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa mômen cản tĩnh và tốc độ động cơ: Mc = f( ω ) Trên đồ thị ta thấy: M Khi ω = 0, Mc lớn hơn (2 ÷ 2,5)Mc ứng với tốc độ định mức thay đổi c đối với cơ cấu nâng - hạ, mômen theo Trang: Đồ án môn học 15 ω 0 đm
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH * Động cơ truyền động cầu trục nhất là tải trọng rất rõ rệt. Khi không có tải trọng (không tải) mô men của động cơ không vượt quá (15 ÷ 25)%Mđm Đối với cơ cấu nâng của cần trục gầu Hình 1.1: quan hệ Mc=f ω ngoạm đạt tới 50%Mđm Đối với động cơ di chuyển xe khi động cơ không tải cầu bằng (50 ÷ 55)%Mđm Trang: Đồ án môn học 16
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Trong các hệ truyền động các cơ cấu của máy nâng, vận chuyển yêu cầu quá trình tăng tốc và giảm tốc xảy ra phải êm, đặc biệt là đối với thang máy và thang chuyên chở khách. Bởi vậy mômen động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu của kĩ thuật an toàn. Năng suất của máy nâng, vận chuyển quyết định bởi hai yếu tố: tải trọng của thiết bị và số chu kỳ bốc, xúc trong một giờ. Số lượng hàng hoá bốc xúc trong mỗi một chu kỳ không giống nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức, động cho nên phụ tải đối với cơ chỉ đạt (60 ÷ 70)% công suất định mức động cơ. Trang: Đồ án môn học 17
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Do điều kiện làm việc của máy nâng, vận chuyển nặng nề, thường xuyên làm việc trong chế độ quá tải (đặc biệt là máy xúc) nên các máy nâng, vận chuyển được chế tạo có độ bền cơ khí cao, khả năng chịu quá tải lớn Xe cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng, còn xe con có thể chạy dọc theo dầm cầu. Vì vậy mà cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian của nhà xưởng. II. Đặc điểm của hệ truyền động cầu trục và cầu trục phân xưởng: Trang: Đồ án môn học 18
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH * Mômen cản trên trục động cơ là: Tổng hợp của hai mômen thành phần - Mômen do ma sát gây ra luôn chống lại chuyển động quay của đông cơ. - Mômen do tải trọng sinh ra sẽ chống lại hoặc hỗ trợ chuyển động quay của động cơ tuỳ thuộc vào lúc tải trọng đi lên hay đi xuống. * Tính chất của phụ tải là làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. * Chu kỳ làm việc của cơ cấu: - Di chuyển không tải - Di chuyển khi mang tải. Trang: Đồ án môn học 19
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH (Giữa các giai đoạn có thời gian nghỉ). 1. Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ: Trang: Đồ án môn học 20
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH Trang: Đồ án môn học 21
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH 2. Hệ số tiếp điện tương đối TĐ%: Khi tính toán hệ số tiếp điện tương đối chúng ta bỏ qua thời gian hãm và thời gian mở máy. Thời gian toàn bộ một chu kỳ làm việc của cơ cấu nâng hạ có thể được tính theo năng suất Q và tải trọng định mức Gđm: 3600.Gdm [ s] Tck = Q : năng suất bốc giỡ hàng hoá [ N / h] Trong đó: Q Trang: Đồ án môn học 22
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH : tải trọng nâng hạ định mức [ N ] Gdm Thời gian làm việc khi nâng, hạ được xác định từ chiều cao vận tốc nâng hạ. Hệ số tiếp điện tương đối: Tlv .100% TĐ% = Tck Tlv : Thời gian làm việc của 1 chu kỳ xác định theo điều kiện làm việc cụ thể của cơ cấu. Trang: Đồ án môn học 23
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH 3. Chọn sơ bộ công suất động cơ: * Xây dựng đồ thị phụ tải: * Tính mômen trung bình hoặc mômen đẳng trị: - Mômen trung bình được xác định theo công thức: ∑ M .t i i Mtb = k Tck - Mômen đẳng trị được xác định theo công thức: Trang: Đồ án môn học 24
- Trường: ĐHSPKT Vinh SVTH: TRẦN MINH n ∑M 2 t ii Mđt = i =1 Tck Trong đó: : Trị số mômen ứng với khoảng thời gian ti Mi k = 1,2 ÷ 1,3 → Hệ số dự trữ phụ thuộc vào mức độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải, tần số mở máy, hãm máy. Điều kiện chọn công suất động cơ: Trang: Đồ án môn học 25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 p | 3408 | 309
-
Đề tài: Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 100 kg/h
46 p | 1183 | 275
-
ĐỀ TÀI " THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI "
157 p | 829 | 259
-
Đồ án về Chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải
42 p | 1210 | 133
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
63 p | 435 | 108
-
Đề tài: Thiết kế thang máy tải khách
58 p | 443 | 104
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VT
114 p | 352 | 100
-
Đề tài: Thiết kế máy sản xuất enzyme amylase từ vi sinh vật Asp.niger bằng phương pháp lên men bề mặt, công suất 5000 tấn/năm với độ đậm đặc tăng gấp 10 lần so với sản phẩm lên men thô
45 p | 393 | 92
-
Đề tài: Thiết kế dây chuyền sản xuất sữa tươi thanh trùng với năng suất 40 tấn/ngày
23 p | 362 | 78
-
Đồ án công nghệ 2: Thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với năng suất 10 tấn sản phẩm/ngày, chất lượng nước thải đạt loại A
46 p | 297 | 71
-
Đề tài: Thiết kế và thi công Robot dọn rác trên sông
30 p | 280 | 61
-
Đề tài: Thiết kế lưới điện khu vực có 02 nguồn cung cấp và 09 phụ tải
109 p | 279 | 56
-
Đề tài: Thiết kế mô hình nhà nổi cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long
10 p | 429 | 55
-
Bài thuyết trình Kỹ thuật đo lường: Thiết kế Vom dùng cơ cấu hiển thị kim và Opamp
21 p | 271 | 47
-
Đề tài: Thiết kế công nghệ đúc
15 p | 184 | 41
-
Đồ án công nghệ 2: Thiết kế nhà máy sản xuất malt diastilin với năng suất 15000 tấn sản phầm/năm
56 p | 241 | 21
-
Đề tài:Thiết kế bể thủy sinh
29 p | 145 | 17
-
Đề tài: thiết kế e-book nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
8 p | 89 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn