Đề tài: Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
lượt xem 124
download
Chương 1 một số vấn đề về quản lý ngân sách nhà nước cấp xã, chương 2 thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh 34 Bắc Ninh, chương 3 phương hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là những nội dung chính trong 3 chương thuộc đề tài "Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- 1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 14 1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài .............................................................................. 15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 15 4.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 15 5.Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ .............................................. 15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc ............................................. 16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước ...................................................................... 16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách ........................................................................... 17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã .......................................................... 18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã ............................................................ 18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã .......................................................................... 20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã ................................................................................ 22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã ........................................................................... 23 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã ..................................................................... 25 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã ................................................. 35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước ........................................................................... 37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình 45
- 2 hình kinh tế xã hội nông thôn .................................................................................. 38 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay ................................................................................................. 40 Chương 2 .................................................................................................................. 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ........................................................................ 43 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................... 43 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã ......................................................... 48 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh ......................................................... 49 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .......................................................................................................................... 50 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 50 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 54 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 20052007 ................................... 54 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã ........................................................................................................................ 62 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã ................................. 64 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thuchi tài chính thôn, 20042006 ........................... 65 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã .............. 67 20002006 ................................................................................................................... 67 (6) .................................................................................................. 72 (15) ................................................................................................ 72 (4) .................................................................................................. 72 (5) .................................................................................................. 72 Ghi chủ: ...................................................................................................................... 72 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã ............................................ 74
- 3 Chương 3 .................................................................................................................... 77 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................................... 77 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế ........................................................... 78 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn ........................... 78 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính ................... 80 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh ................................. 82 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 20062020 ................. 84 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu ............................................................................ 86 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn ................................... 89 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng. ................................................................................. 92 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã ................................... 93 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ............................................................................................................................. 94 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố .................................................... 96 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước ..................................... 99 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói .......................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 106 1.1. 1.3.1. Đối mới quản lý ngân sách xã nhằm phát huy vai trò củangân sách 28 xã trong hệ thống NSNN 1.3.2. Đổi mới quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù hợp 29 với tình hình kinh tế xã hội nông thôn 1.3.3. Đối mới quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục những hạn chế trong 31
- 4 quản lý ngân sách xã hiện nay Chưong 2. Thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh 34 Bắc Ninh 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đếnquản lýngân 34 sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 14 1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài .............................................................................. 15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 15 4.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 15 5.Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ .............................................. 15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc ............................................. 16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước ...................................................................... 16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách ........................................................................... 17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã .......................................................... 18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã ............................................................ 18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã .......................................................................... 20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã ................................................................................ 22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã ........................................................................... 23 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã ..................................................................... 25 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã ................................................. 35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã
- 5 trong hệ thống ngân sách nhà nước ........................................................................... 37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế xã hội nông thôn .................................................................................. 38 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay ................................................................................................. 40 Chương 2 .................................................................................................................. 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ........................................................................ 43 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................... 43 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã ......................................................... 48 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh ......................................................... 49 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .......................................................................................................................... 50 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 50 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 54 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 20052007 ................................... 54 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã ........................................................................................................................ 62 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã ................................. 64 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thuchi tài chính thôn, 20042006 ........................... 65 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã .............. 67 20002006 ................................................................................................................... 67 (6) .................................................................................................. 72 (15) ................................................................................................ 72 (4) .................................................................................................. 72 (5) .................................................................................................. 72
- 6 Ghi chủ: ...................................................................................................................... 72 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã ............................................ 74 Chương 3 .................................................................................................................... 77 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................................... 77 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế ........................................................... 78 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn ........................... 78 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính ................... 80 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh ................................. 82 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 20062020 ................. 84 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu ............................................................................ 86 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn ................................... 89 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng. ................................................................................. 92 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã ................................... 93 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ............................................................................................................................. 94 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố .................................................... 96 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước ..................................... 99 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói .......................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 106 2.2.1. 2.2.2. Quản lý chi ngân sách xã 2.3. Nhũng kết quả và hạn chế, trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã 53
- 7 MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 14 1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài .............................................................................. 15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 15 4.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 15 5.Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ .............................................. 15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc ............................................. 16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước ...................................................................... 16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách ........................................................................... 17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã .......................................................... 18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã ............................................................ 18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã .......................................................................... 20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã ................................................................................ 22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã ........................................................................... 23 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã ..................................................................... 25 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã ................................................. 35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước ........................................................................... 37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế xã hội nông thôn .................................................................................. 38 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay ................................................................................................. 40
- 8 Chương 2 .................................................................................................................. 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ........................................................................ 43 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................... 43 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã ......................................................... 48 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh ......................................................... 49 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .......................................................................................................................... 50 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 50 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 54 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 20052007 ................................... 54 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã ........................................................................................................................ 62 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã ................................. 64 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thuchi tài chính thôn, 20042006 ........................... 65 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã .............. 67 20002006 ................................................................................................................... 67 (6) .................................................................................................. 72 (15) ................................................................................................ 72 (4) .................................................................................................. 72 (5) .................................................................................................. 72 Ghi chủ: ...................................................................................................................... 72 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã ............................................ 74 Chương 3 .................................................................................................................... 77 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................................... 77 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế ........................................................... 78
- 9 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn ........................... 78 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính ................... 80 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh ................................. 82 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 20062020 ................. 84 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu ............................................................................ 86 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn ................................... 89 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng. ................................................................................. 92 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã ................................... 93 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ............................................................................................................................. 94 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố .................................................... 96 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước ..................................... 99 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói .......................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 106 2.3.1. Chương 3. Phưong hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.1. Bối cảnh hiện nay và phương hưóng đối mói quản lý ngân sách 68 xã 3.1.1. Nen kinh tế đất nước đang có những chuyến biến mạnh mẽ từ cơ chế 68 quản lý tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 14
- 10 1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài .............................................................................. 15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 15 4.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 15 5.Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ .............................................. 15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc ............................................. 16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước ...................................................................... 16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách ........................................................................... 17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã .......................................................... 18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã ............................................................ 18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã .......................................................................... 20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã ................................................................................ 22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã ........................................................................... 23 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã ..................................................................... 25 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã ................................................. 35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước ........................................................................... 37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế xã hội nông thôn .................................................................................. 38 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay ................................................................................................. 40 Chương 2 .................................................................................................................. 43
- 11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ........................................................................ 43 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................... 43 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã ......................................................... 48 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh ......................................................... 49 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .......................................................................................................................... 50 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã ................................................................................... 50 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã ................................................................................... 54 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 20052007 ................................... 54 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã ........................................................................................................................ 62 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã ................................. 64 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thuchi tài chính thôn, 20042006 ........................... 65 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã .............. 67 20002006 ................................................................................................................... 67 (6) .................................................................................................. 72 (15) ................................................................................................ 72 (4) .................................................................................................. 72 (5) .................................................................................................. 72 Ghi chủ: ...................................................................................................................... 72 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã ............................................ 74 Chương 3 .................................................................................................................... 77 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................................... 77 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế ........................................................... 78 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn ........................... 78
- 12 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính ................... 80 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh ................................. 82 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 20062020 ................. 84 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu ............................................................................ 86 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn ................................... 89 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng. ................................................................................. 92 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã ................................... 93 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ............................................................................................................................. 94 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố .................................................... 96 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước ..................................... 99 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói .......................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 106
- 13 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chương CTMT trình mục tiêu Tống sản phâm quốc nội GDP GTNT Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân HĐND KBNN Kho bạc nhà nước NXB Nhà xuất bản NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa
- 14 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở gắn với xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức chính quyền bốn cấp ở nước ta. Ngân sách xã là phương tiện vật chất đế chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà trong đó chính quyền cấp xã và ngân sách xã đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vai trò quan trọng như vậy nên quản lý ngân sách xã trong cả nước được quan tâm, chú trọng, đặc biệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có hiệu lực (từ 01/01/2004) đến nay. Là một địa phương có thu chi ngân sách khá lớn (với tổng thu ngân sách năm 2007 là trên 2.250 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách xã gần 500 tỷ đồng), tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng đối mới quản lý ngân sách xã trên nhiều mặt: đối mới quản lý thu chi ngân sách, hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ. Nhờ đó quản lý ngân sách xã đã thu thu được một số kết quả quan trọng: đảm bảo được nguồn thu, thu đúng, thu đủ và nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời đảm bảo chi ngân sách đúng nguyên tắc, đúng mục đích, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và có hiệu quả. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, yêu cầu đối mới quản lý NSNN nói chung và ngân sách xã nói riêng đang đặt ra rất gay gắt. Hơn nữa, quản lý ngân sách xã ở địa phương cũng còn không ít hạn chế. Năng lực, trình độ cán bộ quản lý ngân sách xã còn yếu kém. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm nhừng giải pháp đôi mới ngân
- 15 sách xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và góp phần kiếm soát lạm phát vấn đề đang nóng bỏng và gay gắt hiện nay. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 2. Mục đích nghiên cún của đề tài Trên CO' sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ngân sách xã, đế đề xuất một số giải pháp đối mới quản lý ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực trong thu chi ngân sách xã ở địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cập đến vấn đề tuy không mới nhưng phức tạp và rộng lớn. Do khuôn khố có hạn nên luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình quản lý ngân sách của chính quyền cấp xã, cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước ở địa phương. 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lên nin, trên cơ sở quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về NSNN và quản lý ngân sách xã. Ngoài ra, các phương pháp cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Luận văn cũng sử dụng lý luận và phương pháp luận môn quản lý kinh tế và một số môn khoa học khác. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1. TỎNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XẴ
- 16 1.1.1. Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) ra đời cùng với sự hình thành nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá tiền tệ. NSNN luôn gắn với bản chất của nhà nước và quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. NSNN là sự phản ánh tổng hợp các mối quan hệ về kinh tế giữa nhà nước với các chủ thế khác trong việc phân phối các đại lượng giá trị tiền tệ trong xã hội. Bằng sức mạnh quyền lực của mình, nhà nước chuyến dịch một bộ phận thu nhập của các chủ thế khác nhau thành thu nhập của nhà nước rồi phân phối, chuyến dịch khoản thu nhập đó đến đối tượng sử dụng đế thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Theo Luật NSNN: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đế thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”. Khi hoạt động thu, chi diễn ra chính là sự vận động của các nguồn tài chính đã chứa đựng trong đó một hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chù thế trong xã hội. NSNN gồm NSTW và NSĐP. NS địa phương bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND theo quy định của Luật Tố chức Hội đồng nhân dân và úy ban nhân dân, theo quy định hiện hành, bao gồm: Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là NS tỉnh), bao gồm NS cấp tỉnh và của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS huyện), bao gồm NS cấp huyện và NS các xã, phường, thị trấn; Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS cấp xã); Quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo các nguyên tắc sau: + Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bố sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới
- 17 để bảo đảm công bằng và phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Số bố sung từ NS cấp trên là khoản thu của NS cấp dưới; + Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ốn định từ 3 đến 5 năm (gọi chung là thời kỳ ốn định ngân sách). Chính phủ trình Quốc hội quyết định thời kỳ ốn định ngân sách giữa NSTW và NSĐP. UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định thời kỳ ổn định NS giữa các cấp ở địa phương; + Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm; Trường hợp cần ban hành chính sách, chế độ mới làm tăng chi NS sau khi dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù họp với khả năng cân đối của NS từng cấp; Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó; không được dùng NS của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác. 1.1.1.2. Phân cấp quản lý ngân sách Việc phân cấp quản lý NSNN phải bảo đảm các nguyên tắc sau: Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn; Từ nguyên tắc này, NSNN được phân chia thành 4 cấp: NSTW, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã. NSTW và NSĐP được phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thế : + NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia như : các dự án đầu tư phát triến kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tác động đến cả nước hoặc nhiều địa phương, các chương trình, dự án quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh tế vĩ mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và
- 18 hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi NS; + NSĐP được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ phát triến kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý; + Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NS các cấp chính quyền địa phương do HĐND cấp tỉnh quyết định, thời gian thực hiện phân cấp này phải phù họp với thời kỳ ốn định ngân sách ở địa phương; cấp xã được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính ngân sách đế quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp; + Ket thúc mỗi kỳ ốn định ngân sách, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chi của từng cấp, Quốc hội, HĐND điều chỉnh mức bố sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới; ủy ban Thường vụ Quốc hội, HĐND cấp tỉnh quyết định việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa NS các cấp. 1.1.2. Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khố đã được phân công, phân cấp quản lý. Ngân sách xã là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của chính quyền cấp xã đế đảm bảo cho các hoạt động quản lý nhà nước và góp phần thực hiện mục tiêu phát triến kinh tế xã hội trên địa bàn. NS xã là một bộ phận của NSNN thống nhất, là một phương tiện vật chất đảm bảo cho chính quyền cấp xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, phát triến kinh tế xã hội, đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vừng an ninh trật tự, an toàn xâ hội trên địa bàn xã.
- 19 Chính quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng phải thực hiện do đó phải thực hiện các nhiệm vụ chi đế đáp ứng, mặt khác trên mỗi địa bàn xã ở những mức độ khác nhau đều chứa đựng các nguồn tài chính để tạo ra nguồn thu NS từ các hoạt động kinh tế, từ nhiệm vụ phân giao quản lý đất đai, tài sản, tài nguyên, hơn nữa với truyền thống làng xã bao đời nay trong việc góp công, góp của để xây dựng làng xã mình khang trang hơn, giàu đẹp hơn. Tất cả những hoạt động đó chính là các hoạt động thu, chi NS. Nó phản ánh mối quan hệ giữa chính quyền cấp xã với các tố chức kinh tế, chính rị, tố chức xã hội, dân cư và các quan hệ khác với chính quyền cấp trên qua việc phân cấp NS và trợ cấp bố sung của NS cấp trên vì vậy NS xã phải là một bộ phận của N SNN với những nguồn thu được phân cấp và thực hiện các nhiệm vụ chi theo quy định nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã theo quy định của Luật NSNN. Thực tiễn cho thấy sự phân cấp quản lý thu, chi cho xã đã tạo điều kiện cho NS xã chủ động trong việc khai thác và bồi dường nguồn thu để trang trải cho các nhiệm vụ chi của mình bao gồm: chi thường xuyên và chi đầu tu phát triển. I.2.2.2. Đặc điếm của ngân sách xã Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở. Ngoài những điếm chung của NSNN, NS xã có một số đặc điếm sau: Một là, Ngân sách xã gắn liền với chính quyền cấp xã chính quyền cơ sở gần dân, trực tiếp giải quyết nhiều vấn đề của dân, là đầu mối quan trọng nối kết giừa người dân với chính quyền các cấp. Do vậy việc quản lý tốt NS xã có tác động rất lớn đến việc nâng cao năng lực của chính quyền cấp xã. Hai là, Xã vừa là cấp NS hoàn chỉnh vừa là đơn vị dự toán (dưới xã không có đơn vị dự toán độc lập), xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực hiện NS (thu, phân bố NS) và sử dụng NS đã phân bố (chi tiêu cho xã) do
- 20 đó hoạt động của NS xã rất phức tạp, dễ vướng mắc chồng chéo giừa hai chức năng này. Đặc biệt trong quy trình quản lý chi đầu tu XDCB ở xã; xã vừa là người phê duyệt dự án, vừa là chủ đầu tư, đôi khi còn là người trực tiếp thi công đối với trường họp tự' thực hiện dự án hoặc huy động bằng lao động công ích. Ba là, Ngân sách xã có những nguồn thu và nhiệm vụ chi tuy không lớn về quy mô nhưng rất đa dạng, phong phú về tính chất mà NS cấp tỉnh, huyện không có như: thu, chi về một số hoạt động sự nghiệp, thu tiền huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân đế đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ngoài ra một số khoản chi tại địa bàn xã thuộc nhiệm vụ chi của nhiều cấp NS như: chi y tế cộng đồng, chi cho các trường phố thông, chi chương trình mục tiêu. Bổn là, Giữa các xã có sự khác biệt về quy mô NS dẫn đến sự khác biệt trong phạm vi ảnh hưởng cũng như trong công tác quản lý điều hành NS xã. Năm là, Số lượng cán bộ quản lý NS xã ở một số nơi còn yếu, không đồng đều. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý NS xã. 1.1.2.3. Vai trò của ngân sách cấp xã Trong hệ thống NSNN thì NS xã được coi là NS cấp cơ sở, thể hiện rất sống động các quan hệ của Nhà nước với dân. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước mang tính khả thi như thế nào, mọi hiệu lực quản lý của Nhà nước đạt ở mức độ nào đều được thế hiện rất rõ ở cấp này. Chính vì vậy, có the nói NS xã có một vai trò hết sức quan trọng. Thứ nhất, Ngân sách xã cung cấp các phương tiện, vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước ở cơ sở. Thực tế cho thấy nguồn kinh phí đế trang trải các khoản chi phí của bộ máy Nhà nước chỉ có thế được đảm bảo từ NSNN. Trong điều kiện hình thành chính quyền cấp xã và cấp NS xã thì đương nhiên chi phí của bộ máy nhà nước ở cấp xã phải do NS xã đảm bảo. Nhờ đó mà lương, sinh hoạt phí của công
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam"
45 p | 904 | 416
-
Đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình “
62 p | 699 | 296
-
Đề tài " Thực trạng và giải pháp thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá "
129 p | 449 | 265
-
Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng No&PTNT Hà Nội
67 p | 543 | 213
-
Đề tài “Thực trạng và giải pháp trong hoạt động xuất khẩu hàng TCMN tại công ty Artex –Hà Nội”
41 p | 492 | 202
-
Đề tài: Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Hợp Tác Xã Nông Nghiệp ở Xã Vĩnh Trường Huyện An Phú Tỉnh An Giang
4 p | 804 | 160
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
11 p | 1017 | 105
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở Bắc Ninh
125 p | 374 | 85
-
Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2010
9 p | 238 | 78
-
Đề tài “Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội ”
67 p | 200 | 74
-
Đề tài “Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam “
95 p | 315 | 56
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phân tích cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay
55 p | 290 | 56
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
133 p | 205 | 55
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp để đẩy lùi tình trạng nhiễm HIV ở trẻ em lang thang thành phố
22 p | 192 | 20
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam
29 p | 106 | 16
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản đồng bằng sông Cửu Long
17 p | 113 | 13
-
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc
19 p | 53 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn