intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 ­ 2010

Chia sẻ: Nguyen Quoc Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

240
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề tài: thực trạng và giải pháp thực hiện kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (oda) của việt nam giai đoạn 2006 ­ 2010', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 ­ 2010

  1. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  THU HÚT VÀ  SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC  (ODA) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 ­ 2010 Đề cương đề tài mã số: TH6213 MPHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài: - Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với m ột tốc độ khá cao và có được những thành tựu rất lớn. Với những thành t ựu đ ạt được Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường thế giới. Với tốc độ phát triển như vậy nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn. Nhưng hiện tại vốn từ ngân sách nhà nước là rất nh ỏ bé không thể đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư cho nền kinh tế. Mặt khác nhìn một cách tổng thể nền kinh tế Việt Nam còn có rất nhiều tồn t ại đó là: Cơ sở hạ tầng kinh tế, hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Hệ thống giao thông vận tải còn yếu kém và b ị quá tải, mạng lưới điện và năng lượng thường xuyên bị thiếu h ụt, cảng bi ển, sân bay còn ít và quy mo nhỏ trong khi bưu chính viển thong chưa đáp ứng được sự hội nhập của nên kinh tế. Bên cạnh đó sự phát triển nhanh của nền kinh tế kéo theo sự mất cần đối giữa các vùng, 75% dân cư sống ở khu vực nông thôn đang gặp nhiều khó khăn về thu nhập, điều kiện sống và cơ sở hạ tầng. Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn có nguy cơ nới rộng. Song song đó là nhiều vấn đề xã hội cần phải nhanh chóng được giải quyết nh ư: phát tri ển nguồn nhân lực. hệ thống y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường và tạo công ăn    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  2. việc làm cho người lao động. Thực tiển như vậy đòi h ỏi Vi ệt Nam c ần ph ải có một lượng vốn rất lớn đề giải quyết những tồn tại đó. Gi ải pháp tốt nh ất hiện nay đó là thu hút nguồn vốn viện trợ phát triển chính th ực ODA t ừ n ước ngoài, đây là một nguồn vốn lớn và có rất nhiều điều kiện thuận lời, đặc biệt Việt Nam là một nước phát triển vì vậy sẽ có rất nhi ều ưu đãi t ừ ngu ồn v ốn này. - Với mục tiêu thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này k ế ho ạch thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA giai với vai trò là m ột b ộ phân c ủa ké ho ạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 đã th ực hiện được h ơn n ữa quá trình và thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhân. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được việc thực hiện kế hoạch thu hút và sử d ụng nguồn vốn ODA của Việt Nam những năm vừa qua cũng có những hạn ch ế nh ất định, làm giảm hiệu quả của việc thu hút và sử dụng nguồn v ốn ODA. Vì vậy thông qua việc thực hiên đề án này em có th ể đánh giá đ ược nh ững thành tựu cũng như hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2006- 2010 của các năm 2006 – 2008 t ừ đó đ ưa ra mục tiêu và giai pháp thực hiện kế hoạch cho các năm 2009 - 2010 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA c ủa Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA là gì? - Kinh nghiệm của các nước trong việc thu hút và sử dụng nguồn v ốn ODA và bài học rút ra cho Việt Nam. - Thực trạng thu hút nguồn vốn và sử dụng ODA của Việt Nam? - Mục tiêu thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam? - Những giải pháp thực hiện mục tiêu đề ra?    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  3. Phương pháp nghiên cứu - Phương thu thập và phân tích dữ liệu - Phương pháp so sánh giữa Việt Nam với các nước khác. - Phương pháp thu thập và tổng hợp ý kiến của chuyên gia - Phương pháp phân tích dựa trên ma trận SWOT Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiển nguồn vốn ODA Khái quát về nguồn vốn ODA I. Khái niệm 1. Theo giáo trình kinh tế phát triển định nghĩa nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay dia phương) c ủa một nước hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển và phúc lợi xã hội của các nước này. Các tổ chức viện trợ nguồn vốn ODA 2. - Các tôt chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc : Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP): Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc(UNICEF);Ch ương trình lương thực thế giới (WFP); Quỹ dân số Liên hợp quốc; Tổ chức y tế thế giới (WHO); Tổ chức nông – Lương thế giới (FAO); Tổ chức công nghiệp thế giới (UNIDO)… Những tổ chức này chủ yếu viện trợ không hoàn l ại, ưu tiên cho các nước đang phát triển và viện trợ thường tập trung vào các nhu cầu có tính chất xã hội. - Liên minh châu Âu(EU) tập trung vào các lĩnh vực dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ. - Các tổ chức tài chính quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới(WB). - Các tổ chức viện trợ song phương thường là chính phủ các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp… Các hình thực viện trợ ODA 3.    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  4. - Hỗ trợ cán cân thanh toán, có nghĩa là hỗ trợ tài chính trực tiếp, nhưng đôi khi là hỗ trợ bằng hiện vật, hoặc nhập khẩu - Tín dụng thương mại với lãi suất thấp, kéo dài thời gian trả… - Viện trợ chương trình, là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn nhất định. - Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức Vai trò của ODA với các nước đang phát triển 4. - là nguồn vốn cực kỳ quan trong cho phát triển kinh t ế c ủa các n ước đang phát triển, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã h ội, xóa đói giảm nghèo. - Thông qua các dự án ODA về giáo dục , y t ế, đào t ạo … làm tăng trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực… II. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn việc thu hút nguồn vốn ODA. 1. Nguồn cung cấp nguồn vốn ODA - Hiện nay, trên thế giới có 2 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: các nhà tài trợ song phương (các nước thành viên của DAC, Trung - Đông Âu, m ột s ố nước Ả Rập và một số nước công nghiệp mới), các tổ chức tài trợ đa phương (chủ yếu WB, ADB, FDB, IMF), ngoài ra còn có các khoản tài trợ t ừ các t ổ chức phi chính phủ (NGO. - Nguồn cung cấp vốn ODA sẽ là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư, sự phát triển của nên kinh tế các nước đang phát tri ển nhu cầu vê nguồn vốn này rất cao khoảng 96-116 tỷ USD (nguồn từ viện kinh tế thành Hồ Chi Minh năm 2007), trong khi nguồn cung cấp thì lai không tăng mà còn có xu hướng giảm trong những năm gần đây. 2. Mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ - Mục tiêu về kinh tế: Nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế, ODA được sử dụng như là một trong những cầu nối để đưa ảnh hưởng của nước cung c ấp    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  5. tới các nước đang phát triển. ODA được dùng để thiết lập các mối quan h ệ ngoại giao, kinh tế với các nước tiếp nhận. Mặt khác, trên một giác độ nhất định, các nước cung còn sử dụng ODA để xuất khẩu tư bản, từ việc tạo ra các món nợ lớn dần cho đến việc các nước tiếp nhận ODA ph ải s ử d ụng chuyên gia của họ, mua vật tư, thiết bị của họ với giá đắt, th ậm chí c ả các điều kiện đấu thầu, giải ngân được đưa ra cũng là để làm sao với lãi su ất thấp, có một ưu đãi nhưng mà họ vẫn đạt được các m ục đích khác nhau m ột cách hiệu quả nhất - Mục tiêu về chính trị: ODA không phải là sự giúp đỡ "hào hiệp, vô tư", giúp xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhất của con người ở các nước nhận viện trợ mà ODA được sử dụng như là công cụ chính trị của các nước đang phát triển. Ví như Mỹ viện trợ cho nước ngoài được coi là "những công cụ quan trọng thúc đẩy các mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mỹ" và "viện trợ là một bộ phận quan trọng của vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ". Điều này lý giải tại sao ngày nay cơ quan viện trợ phát triển quốc tế của Mỹ (USAID) đang giảm sự t ập trung trước đây vào vấn đề tăng trưởng kinh tế và đang xúc tiến cải tổ cơ cấu. - Mục tiêu về nhân đạo: Trong các mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ, mục tiêu vì các chương trình, dự án xoá đói, gi ảm nghèo, y t ế, giáo dục, bảo đảm bền vững về môi trường là một ph ần quan trọng c ủa vi ện tr ợ. Mục tiêu này được thể hiện khá đậm nét trong các chương trình vi ện tr ợ c ủa Thuỵ Điển- một quốc gia được đánh giá là có nguồn viện trợ mang ý tưởng nhân đạo tiến bộ đã góp phần không nhỏ vào các chương trình phát tri ển kinh tế- xã hội ở các nước thế giới thứ ba. Bằng các chương trình hợp tác và phát triển, viện trợ Thuỵ Điển đã giúp Chính phủ các nước tiếp nhận vi ện tr ợ l ựa chọn những ưu tiên cần thiết trong việc thiết lập các th ể ch ế t ại ch ỗ và phát huy năng lực tại chỗ của các quốc gia này. Đồng thời, viện trợ Thu ỵ Đi ển    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  6. cũng ủng hộ các cuộc cải cách thị trường và phát huy năng lực nhà nước sở tại 3. Thay đổi trong chương trình nghị sự và những cải cách trong chính sách cung cấp ODA của các nhà tài trợ Do sự thay đổi của môi trường kinh tế, sự phát triển của mạnh về nguồn vốn đầu tư đổ vào các nước đang phát triển, tính hiệu quả của các nguồn vốn đầu tư mà chính sách viện trợ nguồn vốn ODA của các nhà tài trợ đã có m ột số tiêu thức sau Một là, , viện trợ tài chính sẽ được chú trọng một cách rõ rệt hơn t ới những nước có thu nhập thấp mà có cơ chế quản lý kinh tế tốt Hai là, viện trợ được dành cho những nước có chiến lược cải cách cụ thể và có tính thuyết phục. Ba là, hoạt động viện trợ sẽ được thiết kế trên cơ sở các đi ều ki ện của các quốc gia và ngành Bốn là, dự án được tập trung vào việc tạo ra và chuyển giao kiến thức và năng lực Năm là, do các phương pháp truyền thống đã trở nên bất lực nên các cơ quan viện trợ phải tìm ra được những phương thức thay thế để h ỗ trợ cho những quốc gia có nền kinh tế bị bóp méo nghiêm trọng 5. Chiến lược phát triển và thể chế của nước tiếp nhận Đó là mục đích sử dụng nguồn vốn ODA của nước tiếp nhận, thong thường thì các nước tiếp nhận sử dụng ODA cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư cho các lĩnh vực phát triển xã hội. Tuy nhiên để thu hút được nguồn vốn ODA nước tiếp nhận ngoài việc thuôc diện được nhận ODA mà mục đích của việc sử dụng nguồn vốn phải phù hợp với hướng ưu tiên của bên cấp ODA. Ngoài ra bên nh ận ODA phải có một chính phủ đủ mạnh đề để có thể quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  7. 6. Chất lượng và hiệu quả sử dụng ODA của nước tiếp nhận Vì bản chất là vốn vay nên việc quản lý và sử dụng không tốt ODA thì sẽ không tránh khỏi gánh nặng nợ nước ngoài, và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu thút ODA của các nước tiếp nhận. III. Kinh nghiệm của Trung Quốc về thu hút và sử d ụng ngu ồn v ốn ODA 1. Các giải pháp thực hiện - Nguyên tắc vay nợ của Trung Quốc là chú trọng các khoản vay trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi của các nước và các tổ chức tiền tệ quốc tế, tận dụng các khoản vay hỗn hợp mang tính ưu đãi, các khoản vay xuất khẩu và các khoản vay thương mại, lựa chọn các điều kiện vay hợp lý nhất. - Trung Quốc chú trọng hơn tới hình thức vay theo dự án. Các kho ản vay đều phải là các khoản vay của các dự án, không vay để bù đắp nợ tài chính. - Chú trọng hợp lý hoá hướng đầu tư của các khoản vay. Các kho ản vay nước ngoài phần lớn được hưởng vào các ngành hạ tầng cơ sở như: năng lượng, giao thông. Ngoài ra, có thể đầu tư vào các dự án then ch ốt c ủa ngành công nghiệp, đầu tư cải tạo kỹ thuật của các doanh nghiệp công nghi ệp, xây dựng nông nghiệp, đầu tư cho phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, các dự án nghiên cứu phát tri ển KHKT đ ể có th ể đảm bảo lợi ích kinh tế của các khoản vay.  ­ Quy mô các khoản vay phải hợp lý và khoa học, phải căn cứ vào nhu cầu xây dựng kinh tế và khả năng trả nợ của các đơn vị vay để quy ết định quy mô các khoản vay, tỷ lệ hoàn trả nợ từ 15 – 20 %/năm, tỷ lệ vay nợ
  8. nghiệp trả. Các dự án của địa phương và của các bộ ngành do các địa ph ương và các bộ ngành tự vay tự trả, Nhà nước không can thiệp. - Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò của việc quản lý và giám sát. Hai cơ quan Trung ương quản lý ODA là Bộ Tài chính (MoF) và Ủy ban c ải cách và phát triển quốc gia (NDRC). MoF làm nhiệm vụ “đi kiếm tiền”, đồng thời là cơ quan giám sát việc sử dụng vốn. MoF yêu cầu các Sở Tài chính địa phương thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt động của các d ự án, ph ối h ợp với WB đánh giá từng dự án. 2. Kết quả mà Trung quốc đạt được Với những chính sách đưa ra Trung Quốc đã đạt được một những thành tựu đáng kể. - Nguồn vốn ODA mà Trung quốc thu hút được đã được sử dụng hiệu quả góp phần thúc đẩy nên kinh tế phát triển, tốc độ phát triển kinh t ế trong những năm gần đây của Trung Quốc luôn ở mức cao từ 8 - 10% /năm. - cơ cấu dư nợ nước ngoài của Trung Quốc ổn định hơn với độ rủi ro thấp hơn.   Phần lớn nợ nước ngoài của Trung Quốc là nợ dài hạn, đây chính là nguyên nhân giúp Trung Quốc tránh được rủi ro nợ trong khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.  ­  Năm 1980 đến cuối 2005, tổng số vốn ODA WB cam kết với Trung Quốc lên tới 39 tỷ USD. 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Sử dụng các khoản vay dài hạn nhiều hợn, giảm gánh năng về nợ - Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn cho vay bằng cách kiểm tra thường xuyên hoạt động của các dự án, phối hợp với WB đánh giá từng dự án.    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
  9. Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ tài liệu toàn văn. Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ tài liệu có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập website thư viện để biết thêm chi tiết : http://thuvienluanvan.com  Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua. Thông tin liên hệ:   Hotline: 093.658.3228 (Mr. Minh) ­ 0979.170.170 (Mr. Huy) Điện thoại: 043.9911.302 Địa chỉ Email liên hệ:  Timluanvan@gmail.com  Thuvienluanvan@gmail.com  Luanvanviet@gmail.com  Choluanvan@gmail.com  Hệ thống Website: http://thuvienluanvan.com http://timluanvan.com http://luanvanviet.com http://choluanvan.com    Hệ thống Website :                          Thông tin Liên hệ ­ Ban biên tập:   ● http://thuvienluanvan.com  Hotline trực tiếp: 093.658.3228 ­ 0979.170.170  ● http://timluanvan.com  Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh) ● http://luanvanviet.com  Email: Timluanvan@gmail.com ­ Thuvienluanvan@gmail.com ● http://choluanvan.com                       Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2