intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tính toán và đánh giá hệ thống bể lưu phóng xạ lỏng tự thải nhiều ngắn trong điều trị bệnh nhân K giáp bằng I-131

Chia sẻ: Hạnh Hạnh Hanhhien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

65
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề được đặt ra ở đề tài là những nguyên tắc chất thải phóng xạ, chờ phân rã đến mức thanh lý, về mức thành lý theo TT-22 BKHCN, và hạn chế về những bể lưu thai hiện nay. Đồng thời đưa ra phương pháp nghiên cứu xây dựng giả thiết cùng với đối tượng là: Hệ thống bể lưu thải phóng xạ lỏng (số lượng bể trong hệ thống, thể tích bể, thời gian tích luỹ vào bể, thời gian lưu giữ, hoạt độ riêng xả thải nhỏ hơn mức quy định).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tính toán và đánh giá hệ thống bể lưu phóng xạ lỏng tự thải nhiều ngắn trong điều trị bệnh nhân K giáp bằng I-131

8/17/2018<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br /> TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU<br /> <br /> Nội dung<br /> ĐỀ TÀI:<br /> <br /> TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BỂ LƯU<br /> PHÓNG<br /> Ó<br /> XẠ LỎNG<br /> Ỏ<br /> TỰ THẢI<br /> Ả NHIỀU<br /> Ề NGĂN<br /> Ă TRONG<br /> ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN K GIÁP BẰNG I-131<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Mở đầu<br /> Phương pháp<br /> Kết quả<br /> Thảo luận<br /> <br /> KS.Trần Văn Thống, ThSKS. Phạm Anh Tuấn, ThS.KS.Phạm Thị Len,<br /> <br /> HNĐQ&YHHN - 2018<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Ung thư tuyến giáp ?<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> I-131 được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị BN k giáp<br /> <br /> Ung thư tuyến giáp chiếm <br /> khoảng 1% trong các loại ung <br /> thư Tại Việt Nam<br /> <br /> Hình ảnh xạ hình I‐131 tập trung tuyến giáp<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> I-131 được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị BN k giáp<br /> <br /> Dược chất phóng xạ I‐131<br /> 20% <br /> Theo nước<br /> miếng, mô hôi,…<br /> <br /> Bệnh nhân ung thư K giáp<br /> BN uống dược<br /> chất phóng xạ I‐<br /> 131<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> <br /> Nhà vệ sinh của bệnh nhân<br /> 80% <br /> Theo đường<br /> nước tiểu, phân<br /> <br /> Quá trình hấp thụ và đào thải I‐‐131 của bệnh nhân<br /> Quá trình hấp thụ và đào thải I<br /> <br /> 1<br /> hinhanhykhoa.com<br /> <br /> 8/17/2018<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Đặt vấn đề (tiếp)<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Đặt vấn đề (tiếp)<br /> Bể lưu thải cổ điển:<br /> <br />  Hạn chế bể lưu thải hiện nay: <br /> <br /> Bể lưu thải theo hướng dẫn IAEA:<br /> <br /> • Do xu hướng BN tăng, be chứa xâ y chı̀m <br /> không đáp ứng được nhu cau và khô ng <br /> the nâ ng cap.<br /> theo kieu co đien tường bê<br /> • Bể xây dựng theo kieu co đien tương bê <br /> tông có nhiều rủi ro (rò rỉ phóng xạ, khó<br /> kiểm soát).<br /> <br /> TECDOC No. 1714, Management of Discharge of Low Level Liquid Radioactive Waste <br /> Generated in Medical, Educational, Research and Industrial Facilities<br /> <br /> Mô hı̀nh be lưu giữ thả i lỏ ng đặ t noi<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Áp dụng và giá trị TECDOC No.1714 như thế nào????<br /> Vấn đề A:<br /> Áp dụng  nh toán và so sánh: tối ưu của hệ thống bể lưu thải nhiều <br /> bể nhỏ theo phương thức điều trị liên tục với bể lưu thải hai ngăn <br /> th<br /> theo phương thức điều trị theo đợt<br /> h<br /> thứ điề t ị th đ t<br /> Vấn đề B:<br /> Tính toán hệ thống bể lưu thải nổi nhiều bể nhỏ theo phương thức <br /> điều trị theo đợt với 20 bệnh nhân / 02 đợt / 01 tháng<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Tính toán các thông số<br /> <br /> Áp dụng và giá trị TECDOC No.1714 như thế nào????<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Giả thiết:<br /> Liều chỉ định điều trị cho các bệnh nhân k giáp là 50 mCi/ 1 bệnh <br /> nhân, lượng I ‐ 131 được đào thải ra qua đường bài tiết của bệnh <br /> nhân và lưu giữ vào hệ thống bể lưu giữ. BN cách ly 03 ngày.<br /> Áp dụng: quy định xả thải (thông tư 22 của bộ KH&CN)<br /> Đối tượng : hệ thống bể lưu thải phóng xạ lỏng (Số lượng bể trong <br /> hệ thống, thể tích bể, thời gian tích luỹ vào bể, thời gian lưu giữ, <br /> hoạt độ riêng xả thải nhỏ hơn mức quy định)<br /> Phương pháp nghiên cứu: xây dựng giả thiết<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br />  Hoạt độ tích lũy chất thải phóng xạ trong bể<br /> <br /> Hoạt độ tích lũy chất thải phóng xạ trong bể<br /> Tính thể tích 1 bể trong hệ thống bể<br /> Tính lượng chất thải ra hàng năm<br /> g<br /> g<br /> Hoạt độ riêng của chất thải trong bể khi bể dừng tích lũy<br /> Mức hoạt độ riêng của chất thải phóng xạ lỏng đầu ra của bể<br /> Thời gian lưu giữ trong 1 bể<br /> Tính số lượng bể cần trong hệ thống<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/17/2018<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br />  Tính thể tích 1 bể trong hệ thống bể<br /> <br /> V  B X  L<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> C  C0 e<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> TA<br /> V<br /> <br /> Trong đó:<br /> • C0: Hoạt độ riêng của nước thải<br /> • TA: Hoạt độ của chất thải lúc cao nhất<br /> trong 1 bể<br /> • V: Thể<br /> V: Thể tích trong 1 bể<br /> 1 bể<br /> <br /> C<br /> <br /> Trong đó:<br /> • C: Hoạt độ riêng của chất thải lỏng đầu ra.<br /> • A: Mức hoạt độ phóng xạ cho phép thải ra<br /> môi trường.<br /> • Vt: Lượng chất thải phóng xạ lỏng thải<br /> hàng năm của một cơ sở<br /> <br /> A<br /> Vt<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br />  Tính số lượng bể cần trong hệ thống<br /> <br /> t<br /> <br /> •<br /> <br /> TN <br /> <br /> Trong đó: <br /> • t: Thời gian chờ phân rã chất thải trong 1 bể<br /> • T1/2: Chu kỳ bán rã<br /> • C0: Hoạt độ riêng chất thải trong 1 bể khi đầy<br /> • C: Hoạt độ riêng mức thanh lý xả thải<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Vấn đề A:<br /> Áp dụng  nh toán và so sánh: tối ưu của hệ thống bể lưu thải nhiều <br /> bể nhỏ theo phương thức điều trị liên tục với bể lưu thải hai ngăn <br /> theo phương thức điều trị theo đợt.<br /> Kết quả:<br /> Đưa ra bảng so sánh các thông số của bể lưu trữ chất thải phóng xạ <br /> lỏng, áp dụng đúng mức thanh lý thông tư 22.<br /> Theo TECDOC No. 1714, Theo phương phá p truyen <br /> đieu trị liê n tụ c <br /> thong đieu trị đợt<br /> 10BN/ 10 đợt/ thá ng<br /> 10BN / 01 đợt / thá ng<br /> ???<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> TP  X  t<br /> <br /> T1<br />  C<br /> 1  C<br />  t   ln     2 ln  <br />   C0 <br /> l 2  C0 <br /> ln<br /> <br /> Thông so be lưu giữ<br /> <br /> Kết quả<br /> <br />  Mức hoạt độ riêng của chất thải phóng xạ lỏng đầu ra của bể<br /> <br />  Thời gian lưu giữ trong 1 bể<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> C0 <br /> <br /> Trong đó:<br /> • N: Số bệnh điều trị trong một năm<br /> • T: Số ngày bệnh nhân lưu lại tại bệnh viện<br /> • L: Lượng chất thải từ bệnh nhân trong 1 ngày<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br />  Hoạt độ riêng của chất thải trong bể khi bể dừng tích lũy<br /> <br /> Trong đó:<br /> • B: Số bệnh nhân trong thời gian X<br /> • X: Thời gian tích lũy chất thải đầy 1 bể<br /> • L: Lượng chất thải từ bệnh nhân trong 1 ngày<br /> <br />  Tính lượng chất thải ra hàng năm<br /> <br /> Vt  N  T  L<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> ???<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> TP<br /> X<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> TN: Số lượng bể cần thiết để hệ thống hoạt<br /> động tuần hoàn.<br /> X: Thời gian tích lũy chất thải đầy 1 bể<br /> TP: Tổng thời gian chất thải trong 1 bể<br /> t: Thời gian chờ phân rã chất thải trong 1 <br /> bể<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Vấn đề A:<br /> Các phương án lựa chọn<br /> <br /> I<br /> <br /> II<br /> <br /> III<br /> <br /> IV<br /> <br /> V<br /> <br /> VI<br /> <br /> Thời gian chất thải tích lũy đầy bể X (ngày)<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21<br /> <br /> 30<br /> <br /> 39<br /> <br /> 51<br /> <br /> 60<br /> <br /> Hoạt độ lúc cao nhất trong 1 bể TA (GBq)<br /> <br /> 4,70<br /> <br /> 5,65<br /> <br /> 6,09<br /> <br /> 6,29<br /> <br /> 6,40<br /> <br /> 6,43<br /> <br /> Thời gian chờ phân rã trong 1 bể (t) (ngày)<br /> <br /> 110,3<br /> <br /> 105,9<br /> <br /> 102,7<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 97,1<br /> <br /> 95,3<br /> <br /> Số lượng bể thải cần trong hệ thống tuần<br /> <br /> 13<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thể tích 1 bể trong hệ thống V (lít)<br /> <br /> 360<br /> <br /> 630<br /> <br /> 900<br /> <br /> 1170<br /> <br /> 1530<br /> <br /> 1800<br /> <br /> Bề dày tường Bê tông che chắn d (cm)<br /> <br /> 43<br /> <br /> ‐<br /> <br /> 44<br /> <br /> ‐<br /> <br /> ‐<br /> <br /> 45<br /> <br /> hoàn<br /> <br /> Bả ng tı́nh khả năng điều trị liê n tụ c 10BN/10 đợt / 1 thá ng<br /> (Theo TECDOC No. 1714)<br /> <br /> 3<br /> hinhanhykhoa.com<br /> <br /> 8/17/2018<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Vấn đề A:<br /> 7<br /> <br /> 5.65<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6.09<br /> <br /> 6.4<br /> <br /> 6.29<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> 6.43<br /> <br /> 4.7<br /> <br /> 5<br /> <br /> Hoạt độ phóng xạ (GBq)<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Vấn đề A:<br /> Theo TECDOC No. Theo phương phá p truyen <br /> thong đieu trị đợt<br /> 1714, đieu trị liê n tụ c <br /> 10BN / 01 đợt / thá ng<br /> 10BN/ 10 đợt/ thá ng<br /> <br /> Thông số bể lưu trữ<br /> <br /> 4<br /> 3<br /> 21.48<br /> <br /> Thời gian tích lũy chất thải<br /> vào đầy<br /> à đầ bể (ngày)<br /> ( à )<br /> <br /> 60<br /> <br /> 210<br /> <br /> Thời gian phân rã chất thải<br /> trong bể ( ngày)<br /> <br /> 95<br /> <br /> 210 <br /> <br /> Số lượng bể trong hệ thống<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thể tích 1 bể trong hệ thống (lít)<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 7000<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> Thời gian (ngày)<br /> <br /> Đo thị hoạ t độ tı́ch lũ y đạ t trạ ng thá i bã o hò a<br /> (Theo TECDOC No. 1714)<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Vấn đề B:<br /> Tính toán hệ thống bể lưu thải nổi nhiều bể nhỏ theo phương thức <br /> điều trị theo đợt với 20 bệnh nhân / 02 đợt / 01 tháng<br /> Kết quả:<br /> Theo dự đoán nhu cầu điều trị trong tương lai, đề tài đưa ra bảng <br /> kết quả các thông số của bể lưu trữ chất thải phóng xạ lỏng, áp <br /> dụng đúng mức thanh lý thông tư 22.<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thông số của bể lưu giữ<br /> <br /> Theo TECDOC No. 1714, đieu trị liê n tụ c <br /> 20BN/ 2 đợt/ thá ng<br /> <br /> Thời gian tích lũy chất thải X (ngày)<br /> <br /> 30<br /> <br /> Hoạt độ lúc cao nhất trong 1 bể TA (GBq)<br /> <br /> 21,8<br /> <br /> Thời gian chờ phân rã trong 1 bể (t) <br /> (ngày)<br /> <br /> Theo TECDOC No. 1714, đieu trị liê n tụ c <br /> 20BN/ 2 đợt/ thá ng<br /> <br /> Số lượng bể thải cần trong hệ thống tuần<br /> <br /> ???<br /> <br /> Thể tích 1 bể trong hệ thống V (lít)<br /> <br /> Thông so be lưu giữ<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Vấn đề B:<br /> <br /> hoàn<br /> <br /> 105,4<br /> 5<br /> 1800<br /> <br /> Thảo luận<br /> <br /> Kết luận:<br /> Tính toán của nghiên cứu đã khẳng định rằng hệ thống bể lưu chất thải phóng <br /> xạ lỏng mới (hệ thống bể nhiều bể nhỏ):<br /> • Có nhiều ưu điểm về thiết kế, dễ kiểm soát an toàn phóng xạ hơn (giảm <br /> nguy cơ rò phóng xạ), <br /> • Có khả năng nâng cấp theo nhu cầu BN, <br /> • Chi phí xây dựng thấp nhưng vẫn đảm bảo an toàn phóng xạ, mức xả thải <br /> đúng quy định.<br /> <br /> Hướng nghiên cứu tiếp theo:<br /> • Thiết kế hệ thống điện tự động hóa kiểm soát việc vận hành, kiểm soát bức <br /> xạ cho hệ thống.<br /> • Mở rộng nghiên cứu hơn nữa để đề tài nghiên cứu mang tính pháp lý <br /> (được cấp phép)<br /> <br /> Thank you.<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2