intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:0

213
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Q úDaố tcr ìlàn hh ìdnhố cd:ạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớn các dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡ ầm ầm với 1 tốc độ dữ dội.D c có 4 thành ph ố ần: • Dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest) • Mặt gần như thẳng đứng – free- face (vách đá) • Mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o • Dốc thấp lõm ( a concave slope) hay wash slope. Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thành phần, và khác với quá trình dốc là liên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

  1. TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN NHÓM 09
  2. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc I. Nguyên nhân trượt đất II. Phân loại trượt đất III. Dấu hiệu nhận biết trượt đất IV. Tác hại của trượt đất V. Cách giảm thiểu trượt đất VI. Các hiện tượng liên quan VII.
  3. I. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc 1. Qúa trình dốc: ng Dốc là hình dạ thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớn các dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡ ầm ầm với 1 tốc độ dữ dội
  4. Dốc có 4 thành phần: Dốc lồi ( a convex slope) • hay đỉnh (crest) Mặt gần như thẳng đứng • – free- face (vách đá) Mảnh vỡ dốc ( a debris • slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o Dốc thấp lõm ( a concave • slope) hay wash slope. Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thành phần, và khác với quá trình dốc là liên kết với 1 thành phần.
  5. Ở các sườn dốc cao hơn, đất được hình thành từ đỉnh hay từ wash slope, không như trên mặt tự do, thời tiết được mang theo bởi sự ăn mòn nhanh của các vật liệu. Ở các dốc lớn hơn,đất sẽ dày ở phần đỉnh và đáy của dốc và mỏng ở phần giữa của sườn dốc, nơi mà quá trình dốc xuống diễn ra 1 cách nhanh chóng. Sự di chuyển của các vật liệu ở phần giữa như nối các tích tụ tại đó.
  6. 2. Trượt đất là gì? Trượt đất là một hiện tượng địa chất đề cập đến sự chuyển động của một phần nền đất này so với phần nền đất khác theo một bề mặt. Trượt đất có thể hiểu là sự di chuyển khối trên đỉnh của một bề mặt dốc không ổn định.
  7. 3. Ổn định dốc Lực kháng trượt là là lực chống lại sự trượt ( còn gọi là sức trượt cắt – shear strength) Lực gây trượt là lực làm cho các vật liệu di chuyển xuống dốc (còn gọi là ứng suất cắt – shear stress) S: sức trượt cắt trong đất sét trong • 1 đơn vị diện tích ( N/m2) L: chiều dài mặt phẳng trượt (m) • T: bề dày trượt(m) • Hệ số ổn định càng lớn thì trượt khó xảy ra W: trọng lực (N) •
  8. Nguyên nhân trượt đất II. 1. Tự nhiên a. Nước ( đóng vai trò chủ yếu) Sự rò rỉ nước từ nguồn nhân tạo chẳng hạn như hồ chứa, hệ • thống tự hoại, các kênh rạch dưới dòng vào sườn dốc  các hố nước rỗng phát triển ở dốc liền kề  giảm phản lực. Nước nhanh chóng rút xuống, sự hạ thấp nhanh chóng của hồ • chứa nước hay sông sự phân phối bất thường của các hố nước rỗng giảm phản lực, tăng lực truyền. Nước góp phần hóa lỏng tự phát của đá trầm tích giàu đất sét • hay đất sét dày. Khi bị khấy động, đất sét có thể mất đi cường độ biến dạng, nó bị hóa lỏng vả chảyxảy ra trượt đất Mưa nhiều tỉ lệ xâm nhập bề mặt (vadose) không bão hòa của • đất hay colluvium vượt quá tỉ lệ thấm sâu trong đất dưới colluvium phản lực giảm nhanh chóng- khi mà hệ số ổn định bé hơn 1. Sự tăng áp lực nước trên độ nghiêng vật liệu địa hình mất ổn • định mái dốc
  9. b. Thực vật Mất đi hay thiếu các kết cấu thực vật để giữ đất, dinh dưỡng trong đất và kết cấu đất. c. Thời gian Lực trong dốc luôn thay đổi theo thời gian. Ví dụ, cả lực truyền và phản lực có thể thay đ ổi theo mùa, làm thay đổi vị trí nước. Nó sẽ thay đổi nhanh hơn vào thời tiết ẩm ướt, phản ánh sự tăng tần số trượt đất hay sự kéo theo của thời tiết ẩm ướt. Trong 1 dốc khác, sự giảm tiếp tục của phản lực xảy ra theo thời gian, gắn kết với thời tiết, sự gắn kết trong vật liệu dốc, hay s ự tăng của áp lực nước từ điều kiện tự nhiên hay nhân t ạo. D ốc có th ể trở nên kém ổn định hơn theo thời gian. Hệ số ổn định dốc có thể giảm đi theo thời gian, nó là nguyên nhân làm hỏng các kế hoạch của các hạt trong dốc, làm giảm ma sát nội bộ và cường độ của các vật liệu.
  10. d. Một số nguyên nhân khác: Xâm thực chân sườn dốc bởi sông hay sóng biển Hoạt động của sinh vật: Sự đào bới của động vật. • Sự phát triển của rễ cây. • Sự phân rã của hệ thống rễ. • Do phong hóa: Sự phân rã cơ học của đá dạng hạt. • Lấy đi chất gắn kết trong đá dạng hạt. • Làm khô đất sét. • Đặc biệt là do quá trình Karst • Động đất làm tăng tải trọng trên sườn dốc, làm mất ổn định dốc, gây ra trượt đất Núi lửa phun
  11. 2. Nhân tạo: do tác động của con người a. Khai thác rừng Nơi mà những hoạt động khai thác rừng được quan sát trong khoảng 20 năm trên nền địa hình vững chắc thì không gia tăng trượt đất, còn ở những vùng đất yếu, nền đất không ổn định thì gia tăng trượt dất và xói mòn nơi đất rừng bị khai thác gỗ. b. Đô thị hóa Tập quán của con người và sự quan tâm đến sinh cảnh là nguyên nhân hầu hết gây trượt đất trong khu vực đô thị nơi có mật độ dân số lớn cũng như nhiều đường xá, nhà cửa và khu công nghiệp. Cấu trúc của những con đường trong khu vực cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hệ thống thoát nước, sự di chuyển của mạch nước ngầm bị gián đoạn, ảnh hưởng đến sự sắp xếp khối lượng của lớp vỏ.
  12. c. Và một số nguyên nhân khác Các hoạt động khai thác ( than, mỏ...) • Các công trình điều chỉnh mái dốc hoặc chất tải • thêm trên mái dốc Rung động từ nhà máy, giao thông, dùng vật liệu • nổ.
  13. III. Phân loại 1. Theo tính chất, quy mô: có 4 loại
  14. 2. Theo kiểu dịch chuyển: có 2 loại a. Trượt xoay Trượt xoay là trượt di chuyển trên một mặt trượt cong, dịch chuyển theo trục song song với dườn dốc. Khi xảy ra trượt xoay, phần đầu của khối di chuyển xuống phía dưới và xoay ở lưng của khối trượt.
  15. b. Trượt tịnh tiến Trượt tịnh tiến là khối trượt dịch chuyển trên một mặt phẳng có kết cấu yếu như đứt gãy, vết nứt, lớp sét, đá mềm trượt trên bề mặt đá cứng và phần đá cứng trải tách ra do sự di chuyển bên dưới lớp đá mềm. Trượt tịnh tiến tồn tại nếu nó còn nằm trên mặt dốc nghiêng và khối dẫn động vẫn tồn tại. Ngược lại trượt xoay chỉ dịch chuyển được một khoảng cách ngắn.
  16. Kết dính với nhau thành một khối trượt Vụn vỡ ra thành nhiều mảnh hình thành dòng đất đá
  17. IV. Dấu hiệu nhận biết trượt đất Sự xuất hiện những kẻ nứt hình vòng cung ven mép vách dốc hay trên sườn, trên nền nhà cửa. Hiện tượng đường sắt bị uốn cong Sự xuất hiện hay biến mất các mạch nước ngầm Sự thay đổi lưu lượng cùa nguồn nước
  18. Tác hại của trượt đất V. Trượt đất gây thiệt hại nặng nề về con người lẫn kinh tế Trận sạt lở đất ở một mỏ vàng, thị trấn Pantukan, tỉnh Compostela Valley thuộc đảo Mindanao (Philippines) vào lúc 4h ngày 5/1/2012: 25 người chết 16 người bị thương 150 người mất tích Trận lở đất kinh hoàng tàn phá vùng phía Bắc Rio de Janeiro, Brazil ngày 14/1/2011: Hơn 470 người đã thiệt mạng Gần 14.000 người đã mất hết nhà cửa
  19. Đập Tam Hiệp trữ nước, người dân khu vực đã ghi nhận nhiều trận địa trấn. Ngoài ra mực nước trong đập chênh lệch lên tới 30m/năm khiến cho việc lở đất diễn ra Để tránh những hậu hoạ to lớn, chính quyền nên phá bỏ con đập 24 tỷ USD này nếu không muốn giấc mộng vàng sẽ biến thành cơn mộng. ác Vụ sạt lở núi phủ lấp đường trên quốc lộ 6, đoạn thuộc xã Đồng Bảng, Mai Châu (Hòa Bình) vào ngày 16/2/2012: khiến 2 người chết và làm tắc đường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0