YOMEDIA
ADSENSE
Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi THPT cấp trường môn Hóa học năm 2018-2019
44
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề thi cung cấp cho các giáo viên câu hỏi giảng dạy môn Hóa học giúp các giáo viên có tư liệu tham khảo, rèn luyện các kỹ năng để đạt kết quả như mong đợi. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi THPT cấp trường môn Hóa học năm 2018-2019
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THPT CẤP THANH HÓA TRƯƠNG NĂM H ̀ ỌC 2018 2019 TRƯƠNG THPT TH ̀ ƯƠNG XUÂN ̀ Môn thi: HÓA HỌC 2 Ngày thi: 2/11/2018 Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 02 trang) Giải đề và xây dựng hướng dẫn chấm cho đề thi theo thang điểm 10, cho điểm tối thiểu đến 0,25 điểm. Câu 1 (3,0 điểm): 1. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p6. Trong một phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Xác định công thức phân tử của A. 2. So sánh góc liên kết trong phân tử H2O và NH3. Giải thích? 3. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Cho biết vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 4. Cho dung dịch X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được khi a. thêm 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào 1 lít dung dịch X. b. thêm 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 1 lít dung dịch X. Cho Ka của axit CH3COOH là 1,8.105 Câu 2 (2,0 điểm): 1. Cho 1,08 gam một oxit của kim loại M hoá trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 0,112 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Tìm công thức phân tử của oxit. 2. Cho 1,572 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe và Cu tác dụng với 40 ml dung dịch CuSO 4 1M, thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,82 gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A. Câu 3 (1,5 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho ure vào dung dịch Na2CO3. b. Cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH đun nóng. c. Cho khí clo vào bình chứa khí amoniac. d. Cho tinh thể iôt tác dụng với dung dịch NH3. 2. Có bốn hợp chất thơm C6H5OH, C6H6, C6H5CH3, C6H5NO2 với các tính chất sau: Chất phản ứng C6H5OH C6H6 C6H5CH3 C6H5NO2 Nước Br2 Có phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng 1
- Phản ứng ở 0oC Chỉ phản ứng Br2/Fe Có phản ứng Có phản ứng không cần Fe khi đun nóng HNO3đặc/H2SO4 đặc Phản ứng với cả Có phản ứng Chỉ phản ứng Có phản ứng HNO3 loãng không cần H2SO4 khi đun nóng Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng tham gia phản ứng thế ở vòng benzen. Giải thích ảnh hưởng của các nhóm thế đến khả năng đó ? Câu 4 (3,5 điểm): 1. Giải thích vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng nitro hóa benzen bởi axit HNO3. 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,52 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi cho 1 mol X tác dụng với NaOH thì thấy cần tối đa 2 mol NaOH, X không tham gia phản ứng tráng bạc và MX
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THANH HÓA ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THPT CẤP TRƯƠNG THPT TH ̀ ƯƠNG XUÂN ̀ TRƯƠNG NĂM H ̀ ỌC 2018 2019 2 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC 3
- Câu Nôi dung ̣ ̉ Điêm 4
- Câu I 1. (0,5 điểm) (3,0đ) Mỗi ion có 18e. Giả sử trong phân tử A có x ion, vì A trung hòa điện nên ta có: Tổng số e = tổng số p = 18x Gọi N là tổng số nơtron trong A, ta có: 18x + 18x + N = 164 (1) Mặt khác đối với đồng vị bền thì 1 N/18x 1,52 (2) Từ (1) và (2) suy ra 2,6 x 3,04 Nghiệm duy nhất thích hợp với x = 3 Trường hợp 1: công thức của A là M2X tạo ra từ 2 ion M+ và X2. Suy ra : ZM = 18 + 1 = 19 M là Kali ZX = 18 – 2 = 16 X là Lưu huỳnh 0,25 Vậy công thức của A là K2S Trường hợp 2: công thức của A là MX2 tạo ra từ ion M2+ và X. Suy ra: ZM = 18 + 2 = 20 M là Canxi 0,25 ZX = 18 – 1 = 17 X là Clo Vậy công thức của A là CaCl2 5
- 2. (0,75 điểm) Góc liên kết HOH trong phân tử H2O
- 3. (0,75 điểm) TH 1: M là Kali, vị trí: ô thứ 39, chu kì 4, nhóm IA 0,25 TH 2: M là Crom, vị trí: ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB 0,25 TH 3: M là Cu, vị trí: ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB 0,25 7
- 4. (1,0 điểm) a. Số mol của HCl khi thêm vào là 0,1x0,1 = 0,01 (mol) Số mol của CH3COONa là 0,1 (mol) Số mol của CH3COOH là 0,1 (mol) Khi thêm 0,01 mol HCl vào 1 lit dd X ta có: CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl 0,01mol 0,01mol 0,01mol Trong 1,1 lít dung dịch mới có CCHCOOH = (0,1 + 0,01)/1,1 = 0,1 (M) và CCHCOONa = (0,1 0,01)/1,1 = 0,09/1,1 (M). Áp dụng CT: pH = pKa + lg = 4,74 + lg = 4,65 b. Số mol của NaOH khi thêm vào là 0,1x0,1 = 0,01 (mol) Số mol của CH3COONa là 0,1 (mol) 0,5 Số mol của CH3COOH là 0,1 (mol) Khi thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít dd X ta có: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 0,01mol 0,01mol 0,01mol Trong 1 lít dd mới có CCHCOOH = (0,1 – 0,01)/1,1 = 0,09/1,1 (M) và CCHCOONa = (0,1 + 0,01)/1,1 = 0,1 M. Áp dụng CT: pH = pKa + lg = 4,74 + lg = 4,83 0,5 8
- Câu II 1. (1,0 điểm) (2,0đ) Gọi công thức phân tử của oxit là M2On PTHH: 3M2On + (8m2n) HNO3 6M(NO3)m + 2(mn)NO + (4mn) H2O Theo PT và bài cho ta có 0,005.3(2M+16n) = 2(mn)1,08 M= 72m 80n 0,5 n 1 1 2 Vậy công thức của oxit là Cu2O hoặc m 2 3 3 FeO M 64 Loại 56 2. (1,0 điểm) Vì chất rắn thu được 2 kim loại và 0,5 dung dịch thu được chứa 2 muối nên Al phản ứng hết, Fe phản ứng nhưng dư. Ta có các phương trình hoá học sau: 2 Al + 3 Cu2+ = 2 Al3+ + 3 Cu2+ (1) Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu (2) Khi cho dung dịch B tác dụng dung dịch NH3 Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2 (3) Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3 (4) Khi nung kết tủa : 2 Fe(OH)2 + 1/2 O2 → Fe2O3 + 2 H2O (5) 0,25 t0c 2 Al(OH)3 → Al2O3 + 2 H2O (6) Khi cho D tác dụng AgNO3 : Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag (7) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2 Ag (8) Gọi x,y, z, t là số mol Al, Fe phản ứng, Fe dư và Cu Ta có hệ: 27x + 56y + 56z + 64t = 1,572 x=0,02 0,25 1,5x + y = 0,04 y= 0,01 51x + 80y = 1,82 z= 0,001 (0,08+2t+3z)10856z (0,04+t)64=7,336 t= 0,0065 0,25 Vậy trong hỗn hợp A: m (Al) = 0,54 gam; m (Cu) = 0,416 gam; m(Fe) = 0,616 gam. 0,25 9
- Câu III 1. (1,0 điểm) (1.5 đ) a. (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 Na2CO3 + (NH4)2CO3 → 2NH3↑+ 2NaHCO3 b. 0,25 nóng 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O c. 0,25 3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl HCl + NH3 → NH4Cl Hay 3Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl 0,25 d. 0,25 3I2 + 5NH3 → NI3.NH3 + 3NH4I 10
- 2. (0,5 điểm) Thứ tự tăng dân kha năng tham gia phan ̀ ̉ ̉ ưng thê vong benzen ́ ́ ̀ C6H5NO2
- 12
- Câu IV 1. (0,5 điểm) (3,5 đ) Vai trò của H2SO4 là xúc tiến việc chuyển hóa HNO3 thành tác nhân 0,25 electronphin mạnh NO2(+). Vì: Trong hỗn hợp phản ứng với vai trò là một axit mạnh, H2SO4 sẽ tác dụng với HNO3 để tạo ra tác nhân electronphin NO2(+) HNO3 + H2SO4 H2O(+)NO2 + H2O(+) NO2 + H2SO4 H3O(+) + + NO2(+) Hay HONO2 + 2H2SO4 H3O(+) + + NO2(+) 0,25 13
- 2. (1,0 diểm) Vì X + O2 > CO2 + H2O => X có thể chứa C, H, O Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có : m(CO2 ) + m(H2O) = m(X) + m(O2 )=1,7 + (2,52.32/22,4)= 5,3 gam Đặt a, b là số mol CO2, H2O => 44a + 18 b= 5,3 (I) Theo bài ra ta có: a=2b (II) Giải hệ (I, II) ta được a = 0,1 mol; b= 0,05 mol Vậy mC = 0,1. 12 = 1,2 gam; mH = 0,05. 2 = 0,1 mol và mO= mX (mC + mH) = 0,4 gam Đặt CTPT của X là CxHyOz ta có: Vậy CTPT của X : (C4H4O)n; do MX
- 3. (2.0 điêm) ̉ Hóa chất: ancol etilic khan (hoặc cồn 96o), H2SO4 đặc, dung dịch Ca(OH)2 hoặc NaOH, CuSO4 khan 0,25 15
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ, đá bọt, đèn cồn, giá đỡ 0,25 16
- Cách tiến hành: Cho 2ml ancol etilic khan vào ống nghiệm khô, có sẵn vài 0,5 viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt H 2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho dung dịch không trào lên ống dẫn khí 17
- Khi đun nóng hỗn hợp có các phản ứng sau: 0.25 Vậy tạp chất có CO2, SO2, hơi nước ... 18
- 0.25 Nêu cách loại bỏ tạp chất có ảnh hưởng đến etilen: Các phản ứng loại bỏ tạp chất: SO2 + 2NaOH dư Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH dư Na2CO3 + H2O 5H2O + CuSO4 CuSO4.5H2O (Hình vẽ bên) 19
- Thí nghiệm của học sinh 1: Nhận thấy có Cu màu đỏ bám vào và có khí thoát 0,25 ngay từ đầu, dung dịch có màu xanh nhạt dần. Do: 2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu 2Al +6H+ 2Al3+ + 3H2 H sinh ra do sự thủy phân CuSO4 + 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn