Đề thi giữa kỳ 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 121, 122, 123, 124)
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa kỳ 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 121, 122, 123, 124)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa kỳ 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 121, 122, 123, 124)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2– NĂM HỌC: 2021-2022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12 KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài : 45 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 121 Câu 1. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Áp lực của CLTN B. Tốc độ sinh sản của loài C. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể. Câu 2. Cho các nhân tố sau: (1)Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (2), (4). B. (1), (2). C. (1), (4). D. (1), (3). Câu 3. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Vi sinh vật. B. Thực vật. C. Nhiệt độ. D. Động vật. Câu 4. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc nhân tạo. B. biến dị xác định. C. chọn lọc tự nhiên. D. biến dị cá thể. Câu 5. Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng A. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens. B. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi. C. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis. D. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau. Câu 6. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó A. tham gia vào hình thành lòai. B. gián tiếp phân hóa các kiểu gen. C. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. D. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. Câu 7. Mật độ của quần thể là: A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể. C. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. D. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. Câu 8. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. 1/6 - Mã đề 121
- B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. D. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Câu 9. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. Câu 10. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. B. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. C. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST D. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. Câu 11. Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ? I: Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. II: Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài .I II: Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...). IV: Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 12. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. B. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. C. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. D. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Câu 13. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại? I: Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. II: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo nàn vốn gen của quần thể. III: Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen nhanh nhất. IV: Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 14. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 2/6 - Mã đề 121
- D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. Câu 15. Ở gà rừng, mỗi quần thể thường có khoảng 200 con. Đây là ví dụ về đặc trưng nào của quần thể? A. Kích thước quần thể. B. Độ đa dạng của quần thể. C. Mật độ cá thể của quần thể. D. Sự phân bố cá thể của quần thể. Câu 16. Hiện tượng phân bố ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất B. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D. điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Câu 17. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học Câu 18. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. C. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. Câu 19. Khi khảo sát một quần thể cá trắm tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng sau: Thời gian I II III Nhóm tuổi Trước sinh sản 55% 42% 20% Đang sinh sản 30% 43% 45% Sau sinh sản 15% 15% 35% (1) Tại thời điểm I quần thể có tháp tuổi dạng phát triển. (2) Tại thời điểm II quần thể có tháp tuổi dạng cân bằng. (3) Tại thời điểm I quần thể có thể bị suy giảm số lượng. (4) Tại thời điểm III quần thể có dạng tháp tuổi suy giảm . Có bao nhiều kết luận sau đây là đúng? A. 3. B. 1 C. 4. D. 2. Câu 20. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể Cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ A. hội sinh. B. cạnh tranh cùng loài. C. hỗ trợ cùng loài. D. hợp tác. Câu 21. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp các con chim sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. B. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. C. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. D. Tập hợp cá Chép sống trong Hồ Tây. Câu 22. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I: Kích 3/6 - Mã đề 121
- thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II: Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III: Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV: Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 23. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. B. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. C. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. D. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. Câu 24. Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng: A. cách li địa lí. A. cách li sinh thái. B. cách li tập tính. C. cách li sinh sản. Câu 25. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi vốn gen của cả 2 quần thể? A. Giao phối. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di nhập gen. D. Đột biến. Câu 26. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. C. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. Câu 27. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi Hb như nhau chứng tỏ có cùng nguồn gốc, thì gọi là: A. bằng chứng sinh học phân tử. B. bằng chứng địa lí sinh học. C. bằng chứng phôi sinh học. D. bằng chứng giải phẫu so sánh. Câu 28. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm: A. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. B. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. C. duy trì số lượng cá thể của quần thể phù hợp với sực chứa của môi trường. D. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. Câu 29. Loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ( đường cong chữ J)? A. Ba ba ven sông. B. Rái cá trong hồ. C. Khuẩn lam trong hồ. D. Ếch nhái ven hồ. 4/6 - Mã đề 121
- Câu 30. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp C. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. Câu 31. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. Câu 32. Loài người hình thành vào kỉ: A. tam điệp B. đệ tứ C. đệ tam D. jura Câu 33. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là A. tiêu chuẩn hoá sinh B. tiêu chuẩn sinh thái. C. tiêu chuẩn di truyền. D. tiêu chuẩn sinh lí Câu 34. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân là: A. sức sinh sản giảm, không tìm đủ thức ăn, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. B. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. C. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, không tìm đủ thức ăn. D. không tìm đủ thức ăn, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. Câu 35. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li cơ học B. Cách li sinh cảnh C. Cách li tập tính D. Cách li trước hợp tử Câu 36. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái ở một quần thể được gọi là: A. tỉ lệ phân hoá. B. phân bố giới tính. C. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính). D. phân hoá giới tính. Câu 37. Giới hạn sinh thái là: A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. Câu 38. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. Câu 39. Hai cơ quan tương đồng là: A. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. 5/6 - Mã đề 121
- B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 40. Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi A. di nhập gen. B. giao phối có chọn lọc C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. chọn lọc tự nhiên. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: .............................................................................................................. Số báo danh: ............................ 6/6 - Mã đề 121
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2– NĂM HỌC: 2021-2022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12 KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài : 45 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 122 Câu 1. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. Câu 2. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Câu 3. Hai cơ quan tương đồng là: A. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 4. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học D. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học Câu 5. Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ? I: Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. II: Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài .I II: Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...). IV: Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ. A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 6. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Thực vật. B. Nhiệt độ. C. Vi sinh vật. D. Động vật. Câu 7. Giới hạn sinh thái là: A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. 1/6 - Mã đề 122
- Câu 8. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li trước hợp tử B. Cách li sinh cảnh C. Cách li cơ học D. Cách li tập tính Câu 9. Loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ( đường cong chữ J)? A. Khuẩn lam trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Rái cá trong hồ. D. Ba ba ven sông. Câu 10. Cho các nhân tố sau: (1)Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (4). Câu 11. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. B. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. C. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. D. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. Câu 12. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm: A. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. B. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. C. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. D. duy trì số lượng cá thể của quần thể phù hợp với sực chứa của môi trường. Câu 13. Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng: A. cách li địa lí. A. cách li sinh sản. B. cách li tập tính. C. cách li sinh thái. Câu 14. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. B. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. 2/6 - Mã đề 122
- Câu 15. Mật độ của quần thể là: A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể. C. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. D. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. Câu 16. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. B. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Câu 17. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là A. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. C. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. Câu 18. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 19. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là A. tiêu chuẩn di truyền. B. tiêu chuẩn hoá sinh C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn sinh lí Câu 20. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc tự nhiên. B. biến dị cá thể. C. chọn lọc nhân tạo. D. biến dị xác định. Câu 21. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại? I: Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. II: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo nàn vốn gen của quần thể. III: Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen nhanh nhất. IV: Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 22. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể. B. Tốc độ sinh sản của loài C. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài D. Áp lực của CLTN 3/6 - Mã đề 122
- Câu 23. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 24. Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng A. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens. B. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau. C. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi. D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis. Câu 25. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân là: A. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, không tìm đủ thức ăn. B. sức sinh sản giảm, không tìm đủ thức ăn, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. C. không tìm đủ thức ăn, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. D. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. Câu 26. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi vốn gen của cả 2 quần thể? A. Di nhập gen. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 27. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. C. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST D. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. Câu 28. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể Cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ cùng loài. C. hợp tác. D. hội sinh. Câu 29. Ở gà rừng, mỗi quần thể thường có khoảng 200 con. Đây là ví dụ về đặc trưng nào của quần thể? A. Mật độ cá thể của quần thể. B. Độ đa dạng của quần thể. C. Sự phân bố cá thể của quần thể. D. Kích thước quần thể. Câu 30. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I: Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II: Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III: Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV: Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi Hb như nhau chứng tỏ có cùng nguồn gốc, thì gọi là: 4/6 - Mã đề 122
- A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng địa lí sinh học. C. bằng chứng sinh học phân tử. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 32. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản C. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. Câu 33. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó A. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. B. tham gia vào hình thành lòai. C. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. D. gián tiếp phân hóa các kiểu gen. Câu 34. Hiện tượng phân bố ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất C. điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Câu 35. Khi khảo sát một quần thể cá trắm tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng sau: Thời gian I II III Nhóm tuổi Trước sinh sản 55% 42% 20% Đang sinh sản 30% 43% 45% Sau sinh sản 15% 15% 35% (1) Tại thời điểm I quần thể có tháp tuổi dạng phát triển. (2) Tại thời điểm II quần thể có tháp tuổi dạng cân bằng. (3) Tại thời điểm I quần thể có thể bị suy giảm số lượng. (4) Tại thời điểm III quần thể có dạng tháp tuổi suy giảm . Có bao nhiều kết luận sau đây là đúng? A. 2. B. 1 C. 3. D. 4. Câu 36. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái ở một quần thể được gọi là: A. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính). B. phân hoá giới tính. C. tỉ lệ phân hoá. D. phân bố giới tính. Câu 37. Loài người hình thành vào kỉ: A. tam điệp B. đệ tam C. đệ tứ D. jura Câu 38. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. B. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. D. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. 5/6 - Mã đề 122
- Câu 39. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. B. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. C. Tập hợp các con chim sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. D. Tập hợp cá Chép sống trong Hồ Tây. Câu 40. Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi A. chọn lọc tự nhiên. B. giao phối có chọn lọc C. di nhập gen. D. các yếu tố ngẫu nhiên. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: .............................................................................................................. Số báo danh: ............................ 6/6 - Mã đề 122
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2– NĂM HỌC: 2021-2022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12 KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài : 45 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 123 Câu 1. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Động vật. B. Thực vật. C. Nhiệt độ. D. Vi sinh vật. Câu 2. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi vốn gen của cả 2 quần thể? A. Giao phối. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di nhập gen. D. Đột biến. Câu 3. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. D. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản D. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp Câu 5. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. Câu 6. Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. giao phối có chọn lọc Câu 7. Loài người hình thành vào kỉ: A. tam điệp B. đệ tứ C. đệ tam D. jura Câu 8. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. Câu 9. Khi khảo sát một quần thể cá trắm tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng sau: 1/6 - Mã đề 123
- Thời gian I II III Nhóm tuổi Trước sinh sản 55% 42% 20% Đang sinh sản 30% 43% 45% Sau sinh sản 15% 15% 35% (1) Tại thời điểm I quần thể có tháp tuổi dạng phát triển. (2) Tại thời điểm II quần thể có tháp tuổi dạng cân bằng. (3) Tại thời điểm I quần thể có thể bị suy giảm số lượng. (4) Tại thời điểm III quần thể có dạng tháp tuổi suy giảm . Có bao nhiều kết luận sau đây là đúng? A. 3. B. 1 C. 4. D. 2. Câu 10. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I: Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II: Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III: Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV: Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng: A. cách li địa lí. A. cách li tập tính. B. cách li sinh sản. C. cách li sinh thái. Câu 12. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. B. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Câu 13. Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng A. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau. B. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis. C. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi. D. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens. Câu 14. Giới hạn sinh thái là: A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. 2/6 - Mã đề 123
- D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. Câu 15. Loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ( đường cong chữ J)? A. Ếch nhái ven hồ. B. Khuẩn lam trong hồ. C. Rái cá trong hồ. D. Ba ba ven sông. Câu 16. Mật độ của quần thể là: A. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. B. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. C. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể. D. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. Câu 17. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại? I: Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. II: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo nàn vốn gen của quần thể. III: Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen nhanh nhất. IV: Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 18. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. B. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. D. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Câu 19. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. C. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. D. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. Câu 20. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li cơ học B. Cách li tập tính C. Cách li sinh cảnh D. Cách li trước hợp tử Câu 21. Hiện tượng phân bố ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất B. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C. điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể 3/6 - Mã đề 123
- Câu 22. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. D. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Câu 23. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó A. tham gia vào hình thành lòai. B. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. C. gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. Câu 24. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là A. tiêu chuẩn sinh lí B. tiêu chuẩn sinh thái. C. tiêu chuẩn di truyền. D. tiêu chuẩn hoá sinh Câu 25. Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ? I: Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. II: Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài .I II: Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...). IV: Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 26. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Tốc độ sinh sản của loài B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài C. Áp lực của CLTN D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể. Câu 27. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. Câu 28. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân là: A. sức sinh sản giảm, không tìm đủ thức ăn, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. B. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. C. không tìm đủ thức ăn, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. D. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, không tìm đủ thức ăn. Câu 29. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. 4/6 - Mã đề 123
- Câu 30. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. biến dị cá thể. B. chọn lọc nhân tạo. C. biến dị xác định. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 31. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm: A. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. B. duy trì số lượng cá thể của quần thể phù hợp với sực chứa của môi trường. C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. D. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. Câu 32. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể Cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ A. hội sinh. B. hợp tác. C. cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài. Câu 33. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái ở một quần thể được gọi là: A. phân bố giới tính. B. phân hoá giới tính. C. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính). D. tỉ lệ phân hoá. Câu 34. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp các con chim sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. B. Tập hợp cá Chép sống trong Hồ Tây. C. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. D. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. Câu 35. Cho các nhân tố sau: (1)Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (1), (4). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 36. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi Hb như nhau chứng tỏ có cùng nguồn gốc, thì gọi là: A. bằng chứng phôi sinh học. B. bằng chứng sinh học phân tử. C. bằng chứng giải phẫu so sánh. D. bằng chứng địa lí sinh học. Câu 37. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học. C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học D. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học Câu 38. Hai cơ quan tương đồng là: A. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. 5/6 - Mã đề 123
- D. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan Câu 39. Ở gà rừng, mỗi quần thể thường có khoảng 200 con. Đây là ví dụ về đặc trưng nào của quần thể? A. Sự phân bố cá thể của quần thể. B. Mật độ cá thể của quần thể. C. Độ đa dạng của quần thể. D. Kích thước quần thể. Câu 40. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. B. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: .............................................................................................................. Số báo danh: ............................ 6/6 - Mã đề 123
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2– NĂM HỌC: 2021-2022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12 KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian làm bài : 45 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 124 Câu 1. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. Câu 2. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I: Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II: Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III: Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV: Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. B. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. C. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. Câu 4. Loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ( đường cong chữ J)? A. Ếch nhái ven hồ. B. Khuẩn lam trong hồ. C. Rái cá trong hồ. D. Ba ba ven sông. Câu 5. Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng: A. cách li địa lí. A. cách li sinh sản. B. cách li tập tính. C. cách li sinh thái. Câu 6. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. B. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. D. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Câu 7. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì 1/6 - Mã đề 124
- nguyên nhân là: A. không tìm đủ thức ăn, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. B. sức sinh sản giảm, không tìm đủ thức ăn, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. C. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, không tìm đủ thức ăn. D. sức sinh sản giảm, giảm hiệu quả nhóm, giao phối gần làm nghèo vốn gen của quần thể. Câu 8. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li tập tính B. Cách li cơ học C. Cách li sinh cảnh D. Cách li trước hợp tử Câu 9. Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ? I: Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. II: Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài .I II: Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...). IV: Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ. A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10. Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng A. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis. B. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau. C. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi. D. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens. Câu 11. Hiện tượng phân bố ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất D. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Câu 12. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. biến dị xác định. B. chọn lọc nhân tạo. C. biến dị cá thể. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 13. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản Câu 14. Giới hạn sinh thái là: A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Câu 15. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi Hb như nhau chứng tỏ có cùng 2/6 - Mã đề 124
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
19 đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 1
42 p | 4993 | 898
-
18 Đề thi giữa kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 1
34 p | 2474 | 542
-
8 Đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 1
27 p | 780 | 161
-
Bộ đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 1
28 p | 136 | 11
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 103, 104)
8 p | 24 | 4
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 101)
10 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2022 - Trường THCS&THPT Tạ Quang Bửu
2 p | 11 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Cát Linh
1 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 164, 291, 358, 475)
18 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 211)
14 p | 13 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 111, 112)
8 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Hóa lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 121, 122, 123, 124)
13 p | 16 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Hóa lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 101, 102, 111, 112)
9 p | 17 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 125, 126, 127, 128)
22 p | 9 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu (Mã đề 111)
12 p | 16 | 3
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm học 2010-2011 (Mã đề 121)
4 p | 34 | 1
-
Đề thi giữa kỳ 2 môn Giải tích 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Phù Cừ (Mã đề 225)
5 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn