YOMEDIA
ADSENSE
Đề thi HK 2 môn Vật liệu nhiệt lạnh lớp Đại học năm 2012 - ĐH Bách Khoa
119
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Các bạn tham khảo Đề thi HK 2 môn Vật liệu nhiệt lạnh lớp Đại học năm 2012 - ĐH Bách Khoa sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật liệu nhiệt lạnh lớp Đại học năm 2012 - ĐH Bách Khoa
ĐHQG Tp. HCM - Tröôøng ÑH BAÙCH KHOA<br />
Khoa CÔ KHÍ<br />
<br />
BM COÂNG NGHEÄ NHIEÄT LAÏNH<br />
GV ra ñeà<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NH 2011-2012<br />
Moân Thi<br />
Thôøi gian<br />
NgaøyThi<br />
<br />
: Vật liệu nhiệt lạnh<br />
: 90 phuùt<br />
: 11/06/2012<br />
<br />
----- -----<br />
Ghi chuù: SV ñöôïc söû duïng taøi lieäu<br />
<br />
TS. Hà Anh Tùng<br />
<br />
Câu 1: (1,5 điểm)<br />
Nếu cần chế tạo một trục khuỷu từ một trong ba loại gang là gang xám, gang dẻo và gang<br />
cầu, chúng ta nên chọn loại gang nào? Giải thích ngắn gọn cho sự lựa chọn của bạn trên<br />
cơ sở phân tích đặc điểm trong cấu tạo tổ chức tế vi của chúng.<br />
Câu 2: (1,5 điểm)<br />
Bao hơi có vách dày 22 mm được chế tạo bằng thép có ứng suất cho phép tại nhiệt độ<br />
làm việc là cp = 115 N/mm2. Biết hệ số bền = 0,72, hãy xác định đường kính trong cần<br />
thiết của bao hơi để thiết bị có khả năng làm việc ở áp suất p = 30 bar.<br />
Câu 3: (3 điểm)<br />
Để giảm tổn thất nhiệt truyền qua vách, hỏi nên chọn phương án nào trong 2 phương án<br />
sau:<br />
Phương án 1: sử dụng vách gồm 4 lớp vật liệu: bên ngoài là gạch xây dựng có bề dày 1<br />
= 200 mm, hệ số dẫn nhiệt 1 = 2,4 W/(m.K); tiếp theo là lớp cách ẩm có 2 = 20 mm, 2<br />
= 0,6 W/(m.K); lớp thứ ba là lớp cách nhiệt có 3 = 50 mm, 3 = 0,14 W/(m.K) và lớp<br />
trong cùng là lớp vữa xây dựng có 4 = 20 mm, 4 = 1,2 W/(m.K).<br />
Phương án 2: sử dụng vách là các tấm panel lắp ghép gồm 3 lớp: hai mặt ngoài là 2 lớp<br />
tôn có chiều dày 1 = 3 = 0,5mm, hệ số dẫn nhiệt 1 = 3 = 40 W/(m.K); lớp giữa là vật<br />
liệu cách nhiệt có chiều dày 2 = 150 mm, hệ số dẫn nhiệt 2 = 0,04 W/(m.K).<br />
Câu 4: (4 điểm)<br />
Một ống dẫn gas lạnh bằng thép có đường kính d1/d2 = 15/17 mm, 1 = 47 W/(m.K) được<br />
bọc một lớp cách nhiệt có 2 = 0,2 W/(m.K). Biết nhiệt độ gas lạnh là tf1 = -10oC; hệ số<br />
tỏa nhiệt đối lưu về phía gas lạnh là 1 = 150 W/(m2.K); nhiệt độ bề mặt ngoài của ống là<br />
tw3 = 23oC.<br />
a) Hãy xác định bề dày lớp cách nhiệt sao cho dòng nhiệt truyền qua 1m chiều dài<br />
ống là ql = 35 W/m<br />
b) Nếu không khí bên ngoài có nhiệt độ nhiệt kế khô 30oC và nhiệt độ nhiệt kế ướt tư<br />
= 27oC, hãy tính toán kiểm tra xem ống có khả năng bị đọng sương hay không ?<br />
(Lưu ý khi tính toán cho phép sử dụng đồ thị không khí ẩm)<br />
<br />
--- Hết ---<br />
<br />
Page 1 of 2<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
Câu 1: (1,5 điểm)<br />
-<br />
<br />
Nếu cần chế tạo một trục khuỷu từ một trong ba loại gang là gang xám, gang dẻo<br />
và gang cầu, chúng ta nên chọn gang cầu<br />
<br />
-<br />
<br />
Lý do vì trong tổ chức tế vi của gang cầu carbon tập trung chủ yếu dưới dạng các<br />
khối hình cầu phân tán đều nên có khả năng chịu lực và biến dạng tốt hơn dạng<br />
tấm cũng như dạng khối trong tổ chức tế vi của gang xám và gang dẻo.<br />
<br />
Câu 2: (1,5 điểm)<br />
Áp suất làm việc trong bao hơi:<br />
p = 30 bar = 3 Mpa<br />
Đường kính trong của bao hơi xác định theo công thức sức bền:<br />
Dt <br />
<br />
2,3 cp p <br />
p<br />
<br />
<br />
<br />
0,022 * 2,3 * 0,72 *115 3<br />
1,375 m<br />
3<br />
<br />
Câu 3: (3 điểm)<br />
Tổng nhiệt trở của phương án 1 là:<br />
<br />
<br />
0,2 0,02 0,05 0,02<br />
R1 1 2 3 4 <br />
<br />
<br />
<br />
0,49 m 2 .K .W 1<br />
1 2 3 4 2,4 0,6 0,14 1,2<br />
Tổng nhiệt trở của phương án 2 là:<br />
<br />
<br />
0,0005 0,15 0,0005<br />
R2 1 2 3 <br />
<br />
<br />
3,75 m 2 K .W 1<br />
1 2 3<br />
40<br />
0,04<br />
40<br />
R2 > R1 suy ra để giảm tổn thất nhiệt truyền qua vách, nên chọn phương án 2.<br />
Câu 4: (4 điểm)<br />
a)<br />
<br />
Xác định bề dày lớp cách nhiệt CN<br />
ql <br />
<br />
t w3 t f 1<br />
d<br />
1<br />
1<br />
<br />
ln 2<br />
d1 1 21 d1<br />
<br />
35 <br />
<br />
<br />
d <br />
1<br />
<br />
ln 3 <br />
2 2 d 2 <br />
<br />
23 10<br />
1<br />
1<br />
1<br />
d <br />
17 <br />
<br />
ln <br />
ln 3 <br />
.0,015.150 2 .47 15 2 .0,2 17 <br />
<br />
d 3 46,5 mm<br />
<br />
d 3 d 2 46,5 17<br />
<br />
14,75 mm<br />
2<br />
2<br />
b) Không khí bên ngoài với thông số t k 30 o C, t u 27 o C tra đồ thị t-d: nhiệt độ đọng<br />
sương của không khí tương ứng là khoảng 26oC. Nhiệt độ bề mặt ngoài ống 23oC < tđs<br />
nên có khả năng xảy ra đọng sương.<br />
Bề dày lớp cách nhiệt<br />
<br />
CN <br />
<br />
Page 2 of 2<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA<br />
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH<br />
<br />
GV ra đề<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – HK II (11-12)<br />
<br />
VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH<br />
45’<br />
30/03/2012<br />
---------Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu<br />
<br />
Môn:<br />
Thời gian:<br />
Ngày thi:<br />
<br />
TS. HÀ ANH TÙNG<br />
<br />
HỌ VÀ TÊN SV: …………………………………………………………………<br />
MSSV: ……………………<br />
<br />
ĐỀ SỐ: 01<br />
Sinh viên trả lời các câu hỏi vào bảng dƣới đây theo ô tƣơng ứng:<br />
Câu 1<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Câu 5<br />
<br />
Câu 6<br />
<br />
Câu 7<br />
<br />
Câu 8<br />
<br />
Câu 9<br />
<br />
Câu 10<br />
<br />
Phần câu hỏi trắc nghiệm: (Đề thi có 2 trang và gồm có 10 câu hỏi)<br />
Câu 1: Quá trình truyền nhiệt lượng giữa 2 vật có nhiệt độ khác nhau đặt cách nhau một<br />
khoảng cách nhỏ trong môi trường không khí xảy ra dưới dạng nào?<br />
a) Dẫn nhiệt<br />
b) Đối lưu<br />
c) Bức xạ<br />
d) Cả 2 câu b) và c)<br />
Câu 2: Vật liệu cách nhiệt có tính chất chủ yếu gì sau đây:<br />
a) Chống cháy nổ<br />
b) Nhiệt trở lớn<br />
c) Hệ số dẫn nhiệt lớn<br />
d) Cả hai tính chất a) và c)<br />
Câu 3: Loại thép nào sau đây có khả năng chịu lực kéo lớn nhất:<br />
a)<br />
b)<br />
c)<br />
d)<br />
<br />
CCT33<br />
BCT38<br />
CT3<br />
Không xác định được<br />
<br />
Câu 4: Lý do chính mà gạch Dinat thường được dùng làm vòm lò là vì:<br />
a) Gạch Dinat rất bền với xỉ axit<br />
b) Sản phẩm có cấu trúc hạt lớn và xốp<br />
c) Gạch Dinat có độ dãn nở nhẹ khi nung ở nhiệt độ cao<br />
d) Nhiệt độ chịu lửa của gạch Dinat cao<br />
Câu 5: Loại thép nào sau đây sẽ có tính chống ăn mòn tốt nhất:<br />
a) 20Cr15<br />
b) BCT33<br />
c) 30Cr13<br />
d) CT5<br />
Đề 01 – Trang 1/8<br />
<br />
Câu 6: Vách phẳng gồm 2 lớp: lớp vật liệu thứ nhất có bề dày gấp rưỡi lớp vật liệu thứ hai.<br />
Khi quá trình dẫn nhiệt đã ổn định, độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp thứ<br />
nhất là 30oC, của lớp còn lại là 15oC. Nếu biết hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ nhất<br />
bằng 4,5 W/(m.K), hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ 2 là :<br />
a) 2 = 4,5 W/(m.K)<br />
b) 2 = 3 W/(m.K)<br />
c) 2 = 6 W/(m.K)<br />
d) 2 = 6,75 W/(m.K)<br />
Câu 7: Vách buồng đốt cao 1,6m, rộng 2,8m được làm bằng gạch có = 1,25 + 0,0007*t<br />
W/(m.độ), bề dày 180 mm. Cho biết nhiệt độ bề mặt trong vách là t1 = 860oC, hãy xác<br />
định nhiệt độ bề mặt ngoài t2 để tổn thất nhiệt qua toàn bộ vách bằng 7600 kJ trong 4<br />
phút.<br />
a) t2 = 58,6oC<br />
c) t2 = 48,6oC<br />
<br />
b) t2 = 38,6oC<br />
d) t2 = 68,6oC<br />
<br />
Câu 8: Một ống dẫn môi chất nóng có đường kính trong d1 = 130 mm, đường kính ngoài d2 =<br />
134 mm, hệ số dẫn nhiệt 1 = 48 W/(m.K). Ống được bọc một lớp cách nhiệt dày 2 =<br />
50 mm, hệ số dẫn nhiệt 2 = 0,065 W/(m.K). Biết bề mặt trong cùng và ngoài cùng của<br />
ống lần lượt có nhiệt độ là t1 = 105oC và t3 = 40oC; tổn thất nhiệt qua toàn bộ ống là Q<br />
= 320 W, vậy chiều dài ống sẽ là:<br />
a) L = 3,92 m<br />
c) L = 4,17 m<br />
<br />
b) L = 6,72 m<br />
d) L = 5,60 m<br />
<br />
Câu 9: Ống dẫn khí nóng làm bằng thép có d1/d2 = 44/50 mm và = 55W/mK. Xác định nhiệt<br />
lượng truyền qua toàn bộ ống. Cho biết tổng chiều dài ống là 60m và độ chênh nhiệt<br />
độ tại 2 bề mặt của ống là 0,50C<br />
a) Q = 71100 W<br />
c) Q = 81100 W<br />
<br />
b) Q = 91100 W<br />
d) Q = 100100 W<br />
<br />
Câu 10: Nước làm mát chảy trong ống có đường kính trong d1 = mm có nhiệt độ trung bình<br />
tf = 26oC, hệ số tỏa nhiệt đối lưu phía trong ống = 7240 W/(m2.độ). Biết vật liệu làm<br />
ống có hệ số dẫn nhiệt = 48 W/(m.độ); nhiệt độ bề mặt trong ống t1 = 40oC, nhiệt độ<br />
bề mặt ngoài ống t2 = 48oC, hãy xác định đường kính ngoài của ống :<br />
a) d2 = 42 mm<br />
c) d2 = 44 mm<br />
<br />
b) d2 = 48 mm<br />
d) d2 = 46 mm<br />
<br />
--- HẾT--Đề 01 – Trang 2/8<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA<br />
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH<br />
<br />
GV ra đề<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – HK II (11-12)<br />
<br />
VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH<br />
45’<br />
30/03/2012<br />
---------Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu<br />
<br />
Môn:<br />
Thời gian:<br />
Ngày thi:<br />
<br />
TS. HÀ ANH TÙNG<br />
<br />
HỌ VÀ TÊN SV: …………………………………………………………………<br />
MSSV: ……………………<br />
<br />
ĐỀ SỐ: 02<br />
Sinh viên trả lời các câu hỏi vào bảng dƣới đây theo ô tƣơng ứng:<br />
Câu 1<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Câu 5<br />
<br />
Câu 6<br />
<br />
Câu 7<br />
<br />
Câu 8<br />
<br />
Câu 9<br />
<br />
Câu 10<br />
<br />
Phần câu hỏi trắc nghiệm: (Đề thi có 2 trang và gồm có 10 câu hỏi)<br />
Câu 1: Quá trình truyền nhiệt lượng giữa 2 vật có nhiệt độ khác nhau đặt cách xa nhau trong<br />
môi trường chân không xảy ra dưới dạng nào?<br />
a) Dẫn nhiệt<br />
b) Bức xạ<br />
c) Đối lưu<br />
d) Cả 3 câu trên đều sai<br />
Câu 2: Hiệu suất nhiệt của chu trình nhiệt động lực học trong nhà máy nhiệt điện có thể tính<br />
gần đúng bằng:<br />
e)<br />
f)<br />
g)<br />
h)<br />
<br />
Công bơm nước/Nhiệt lượng cung cấp ở lò hơi<br />
Công sinh ra tại tuabin/Nhiệt lượng cung cấp ở lò hơi<br />
Nhiệt lượng thải ra tại bình ngưng/Nhiệt lượng cung cấp ở lò hơi<br />
Nhiệt lượng cung cấp ở lò hơi/Công sinh ra tại tuabin<br />
<br />
Câu 3: Lý do chính mà gạch Samốt thường không được dùng làm vòm lò là vì:<br />
a) Gạch Samốt là gạch chịu lửa trung tính và kiềm yếu<br />
b) Sản phẩm có cấu trúc hạt lớn và xốp<br />
c) Gạch Samốt có độ co phụ khi nung ở nhiệt độ cao<br />
d) Nhiệt độ chịu lửa của gạch Samốt thấp<br />
Câu 4: Loại thép nào sau đây có khả năng chịu lực kéo lớn nhất:<br />
e)<br />
f)<br />
g)<br />
h)<br />
<br />
CCT38<br />
BCT33<br />
CT5<br />
Không xác định được<br />
<br />
Câu 5: Loại thép nào sau đây sẽ có tính chống ăn mòn tốt nhất:<br />
e) 12Cr18<br />
f) BCT33<br />
Đề 01 – Trang 3/8<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn