SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br />
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD ....................<br />
<br />
Mã đề thi 357<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
I. Phần trắc nghiệm<br />
Câu 1: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn<br />
A. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
<br />
B. chậm pha<br />
<br />
<br />
<br />
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
2<br />
<br />
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
2<br />
Câu 2: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa và<br />
A. phương dao động và phương truyền sóng.<br />
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.<br />
C. phương dao động và tốc độ truyền sóng.<br />
D. phương truyền sóng và tần số sóng.<br />
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:<br />
A. dao động tắt dần. B. với dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động điều hoà.<br />
Câu 4: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường<br />
độ dòng điện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. Trễ pha .<br />
B. sớm pha .<br />
C. sớm pha .<br />
D. Trễ pha .<br />
4<br />
2<br />
4<br />
2<br />
Câu 5: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử<br />
dụng chủ yếu hiện nay là<br />
A. tăng chiều dài đường dây.<br />
B. giảm công suất truyền tải.<br />
C. tăng điện áp trước khi truyền tải.<br />
D. giảm tiết diện dây.<br />
Câu 6: Một sóng cơ học truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi. Điều nào sau đây là sai?<br />
A. Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng.<br />
B. Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng<br />
C. Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng<br />
D. Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động.<br />
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh.<br />
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. L =<br />
.<br />
B. L <<br />
.<br />
C. =<br />
.<br />
D. L ><br />
.<br />
C<br />
C<br />
LC<br />
C<br />
Câu 8: Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn<br />
g<br />
1 g<br />
1 l<br />
l<br />
A. 2<br />
B.<br />
C.<br />
D. 2<br />
2 g<br />
g<br />
l<br />
2 l<br />
Câu 9: Máy biến áp là thiết bị<br />
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />
B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />
C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />
D. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />
Câu 10: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì<br />
A. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi B. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.<br />
C. Bước sóng và tần số đều thay đổi.<br />
D. Bước sóng và tần số không đổi.<br />
Câu 11: Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi<br />
theo thời gian?<br />
A. động năng.<br />
B. gia tốc.<br />
C. năng lượng toàn phần.<br />
D. lực kéo về.<br />
Câu 12: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì<br />
A. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.<br />
B. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
Trang 1/2 - Mã đề thi 357<br />
<br />
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.<br />
D. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.<br />
Câu 13: Phát biểu nào sau đây về đặc trưng sinh lí của âm là sai?<br />
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm.<br />
C. Tai người có thể nhận biết được tất cả các loại sóng âm.<br />
D. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ của âm.<br />
Câu 14: Pha của dao động được dùng để xác định<br />
A. Trạng thái dao động. B. Biên độ dao động.<br />
C. Tần số dao động.<br />
D. Chu kì dao động.<br />
Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là<br />
<br />
A. = (2n + 1) (với n Z).<br />
B. = (2n + 1) (với n Z).<br />
4<br />
<br />
C. = (2n + 1) (với n Z).<br />
D. = 2n (với n Z).<br />
2<br />
Câu 16: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha<br />
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.<br />
Câu 17: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích<br />
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là<br />
A. độ to của âm.<br />
B. cường độ âm.<br />
C. mức cường độ âm. D. độ cao của âm.<br />
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học<br />
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao<br />
động riêng của hệ.<br />
B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.<br />
C. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng<br />
hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.<br />
D. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.<br />
Câu 19: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?<br />
A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.<br />
B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.<br />
C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.<br />
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.<br />
Câu 20: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi<br />
A. Li độ có độ lớn cực đại.<br />
B. Li độ bằng không. C. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.<br />
Câu 21: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là<br />
A. Pha ban đầu. B. Tần số dao động. C. Tần số góc. D. Chu kì dao động.<br />
II. Phần tự luận<br />
Cho mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp R =<br />
0,1<br />
1<br />
30 , L <br />
H,C<br />
F<br />
<br />
4000<br />
<br />
A<br />
<br />
Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u 120 2 cos(100t <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
<br />
N<br />
<br />
B<br />
<br />
)(V )<br />
<br />
a. Tính tổng trở của mạch?<br />
b. Viết biểu thức của i? Tính UAM, UMN, UNB? Với giá trị nào của thì trong mạch có cộng<br />
hưởngdòng điện?<br />
1<br />
c. Tại thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu mạch là 100(V) và đang tăng, hỏi sau<br />
( s ) điện áp giữa hai<br />
300<br />
đầu mạch bằng bao nhiêu?<br />
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 357<br />
<br />