intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 885

Chia sẻ: Thuy So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi HK1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 885. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 885

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD ....................<br /> <br /> Mã đề thi 885<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> I. Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi<br /> trường đó là. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức là<br /> A. T = λ/v<br /> B. T = v/λ<br /> C. T = 2πv/λ<br /> D. T = v.λ<br /> Câu 2: Đối với dao động điều hòa, tỉ số giữa giá trị của đại lượng nào sau đây và giá trị li độ là không<br /> đổi?<br /> A. Bình phương vận tốc.<br /> B. Bình phương gia tốc. C. Vận tốc.<br /> D. Gia tốc.<br /> Câu 3: Sóng dọc là sóng có phương dao động<br /> A. vuông góc với phương truyền sóng.<br /> B. thẳng đứng.<br /> C. nằm ngang.<br /> D. trùng với phương truyền sóng.<br /> Câu 4: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động<br /> T 1<br /> của con lắc đơn lần lượt là  1 ,  2 và T1, T2. Biết 1  . Hệ thức đúng là<br /> T2 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> A. 1  .<br /> B. 1  .<br /> C. 1  4 .<br /> D. 1  2 .<br /> 2 2<br /> 2 4<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 5: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa<br /> hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không<br /> thể xảy ra?<br /> A. UR> U<br /> B. UR> UC<br /> C. U = UR = UL = UC<br /> D. UL> U<br /> Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân<br /> 1<br /> nhánh. Khi tần số trong mạch lớn hơn giá trị f <br /> thì<br /> 2 LC<br /> A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.<br /> B. dòng điện trong sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.<br /> C. dòng điện trong trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.<br /> D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.<br /> Câu 7: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng<br /> tại A thì sóng tại M<br /> A. cùng pha với nhau.<br /> B. ngược pha với nhau.<br /> C. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad.<br /> D. vuông pha với nhau.<br /> Câu 8: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá<br /> trị hiệu dụng?<br /> A. Điện áp.<br /> B. Cường độ dòng điện.<br /> C. Suất điện động. D. Công suất.<br /> Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là<br /> v<br /> v<br /> v<br /> v<br /> A. max .<br /> B. max .<br /> C. max .<br /> D. max .<br /> 2 A<br /> A<br /> A<br /> 2A<br /> Câu 10: Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?<br /> A. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian.<br /> B. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ.<br /> C. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ.<br /> D. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br /> Câu 11: Sóng cơ:<br /> A. là dao động của mọi điểm trong môi trường.<br /> B. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường<br /> Trang 1/1 - Mã đề thi 885<br /> <br /> C. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.<br /> D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.<br /> Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa là:<br /> A. Vận tốc.<br /> B. Tần số.<br /> C. Gia tốc.<br /> D. Biên độ.<br /> Câu 13: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?<br /> A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.<br /> B. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.<br /> C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.<br /> D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.<br /> Câu 14: Nguyên tắc tạo dòng điện xoaychiều dựa trên<br /> A. hiện tượng quang điện.<br /> B. hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> C. hiện tượng tự cảm.<br /> D. từ trường quay.<br /> Câu 15: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng<br /> A. khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.<br /> B. một nửa độ dài của dây.<br /> C. độ dài của dây.<br /> D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.<br /> Câu 16: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.<br /> B. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.<br /> C. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.<br /> D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.<br /> Câu 17: Dòng điện xoay chiều là dòng điện<br /> A. có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. có chiều biến đổi theo thời gian.<br /> C. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.<br /> D. có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian.<br /> Câu 18: Dao động tắt dần<br /> A. có biên độ không đổi theo thời gian.<br /> B. luôn có hại.<br /> C. luôn có lợi.<br /> D. có biên độ giảm dần theo thời gian.<br /> Câu 19: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào một điện áp xoay chiều u =<br /> Uocosωt(V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào sau đây?<br /> U0<br /> U0<br /> U0<br /> U0<br /> A. I =<br /> B. I =<br /> C. I =<br /> D. I =<br /> 2<br /> 2 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2 2<br /> 2<br /> (R   L )<br /> (R  Z L )<br /> 2(R   L )<br /> 2 (R   2 L2 )<br /> Câu 20: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ<br /> truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha<br /> nhau một góc<br /> A. Δφ= 2πv/d.<br /> B. Δφ= 2πd/v.<br /> C. Δφ= 2πd/λ.<br /> D. Δφ= πd/λ.<br /> Câu 21: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động<br /> A. nhanh dần.<br /> B. nhanh dần đều.<br /> C. chậm dần. D. chậm dần đều.<br /> II. Phần tự luận<br /> Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 ,; C=<br /> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:<br /> <br /> 1<br /> 0,1<br /> F ; L=<br /> H<br /> 4000<br /> <br /> <br /> u = 120 2 cos100t (V).<br /> <br /> a.Tính tổng trở của mạch điện.<br /> b.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.Tính UAD và UDB. Tính ω khi cộng hưởng<br /> c. Tại thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu mạch là 100(V) và đang tăng, hỏi trước thời điểm t 1 một khoảng thời<br /> gian<br /> <br /> 1<br /> ( s ) điện áp giữa hai đầu mạch bằng bao nhiêu?<br /> 300<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 2/2 - Mã đề thi 885<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2