Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị
lượt xem 2
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: LỊCH SỬ 11 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát Họ và tên thí sinh:.......................................................Lớp .......... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu: 7,0 điểm) Câu 1: Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á? A. Philíppin, Brunây, Xingapo. B. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Xiêm, Inđônêxia, Lào. D. Malaixia, Miến Điện, Lào. Câu 2:Yếu tố chủ quan nào sau đây giúp Xiêm không trở thành thuộc địa như các nước trong khu vực Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX ? A. chính sách ngoại giao mềm dẻo. B. cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc. C.xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ. D. nằm ở vùng đệmgiữa Anh và Pháp. Câu 3: Yếu tố nào sau đây làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị giữa các nước tư bản. B.Nhiều cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa bùng nổ. C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản. D.Nhu cầu thị trường và thuộc địa trở nên bức thiết giữa các nước tư bản. Câu 4:Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì? A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo - Hung bị một phần tử người Xécbi ám sát. Câu 5:Sự kiện nào sau đây là thay đổi cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ? A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức. B.Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Nga. C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. D.Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga. Câu 6: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, nước đế quốc nào sau đây là hung hãn nhất? A. Mĩ. B. Anh. C. Đức. D. Nhật. Câu 7:Được xem như “Những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi” đó là: A. các nhà Triết học Ánh sáng Pháp thế kỉ XVII - XVIII. B. các nhà triết học cổ điển Đức thế kỉ XVII - XVIII. C. các nhà văn, nhà thơ cổ điển ở thế kỉ XVII - XVIII. Trang 1 – Mã đề 101
- D. các nhà soạn nhạc kịch cổ điển ở thế kỉ XVII - XVIII. Câu 8:Ai là đại biểu xuất sắc cho nên hài kịch cổ điển Pháp? A. Cooc-nây. B. La-phông-ten. C. Mô-li-e. D. Vích-to Huy-gô. Câu 9:Bétthôven là nhà soạn nhạc thiên tài người nước nào sau đây ? A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Áo. Câu 10: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của những thành tựu văn hoá trong buổi đầu thời cận đại ? A. khẳng định những giá trị truyền thống của nền văn hóa phong kiến. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa giữa các nền văn hóa lớn trên thế giới. C. tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến; hình thành tư tưởng của giai cấp tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới trong buổi đầu cận đại. Câu 11: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là gì? A. Bãi công, bãi khoá rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Câu 12: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. giải phóng dân tộc. B. dân chủ tư sản kiểu mới. C.dân chủ tư sản. D.xã hội chủ nghĩa. Câu 13: Luận cương tháng Tư của Lênin đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là A. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 14: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là gì? A. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước. B.làm thay đổi cục diện thế giới, để lại nhiều bài học cho phong trào cách mạng thế giới. C.mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga và dân tộc Nga. D.đưa dân tộc Nga bước vào thời kỳ xây dựng và bảo về chính quyền Xô Viết. Câu 15:Vì sao nói cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận dân tộc Nga? A. làm thay đổi cục diện thế giới, để lại nhiều bài học cho phong trào cách mạng thế giới. B.đưa dân tộc Nga bước vào thời kỳ xây dựng và bảo về chính quyền Xô Viết. C. mở ra một kỷ nguyên mới,đưa nhân dân lao động Nga lên làm chủ đất nước. D. làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 16:Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), các nước tư bản tổ chức hội nghị Vécxai (1919 - 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) nhằm mục đích nào sau đây? Trang 2 – Mã đề 101
- A. Ký kết hoà ước và hiệp ước để phân chia quyền lợi. B. Thiết lập nền hoà bình thế giới sau chiến tranh. C.Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. D. Đề ra các biện pháp đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. Câu 17: Vì sao nói nền hoà bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là tạm thời và mỏng manh? A. những bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản không được giải quyết. B. do cao trào cách mạngbùng nổ mạnh mẽ ở các nước châu Âu. C. do ảnh hưởng to lớn của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. D. sự ra đời của một trật tự mới theo hệ thống Vécxai – Oa-sinh-tơn. Câu 18: Một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên, nhằm duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh, đó là: A.Liên hợp quốc. B. Hội Quốc liên. C. Tổ chức ASEAN. D. Liên minh châu Âu. Câu 19: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt, “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 20: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây nên hậu quả gì đối với các nước tư bản? A. Hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân bị mất ruộng đất. B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, gây nên hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. C. Hàng triệu người lâm vào cảnh túng quẫn, nghèo đói. D. Nhiều cuộc đấu tranh, tuần hành, biểu tình của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước. Câu 21: Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì? A. kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. B. đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. C. quốc hữu hóa các xí nghiệp ở trong nước. D. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước. Câu 22:Biện pháp nào sau đây được các nước Đức, Italia, Nhật Bản lựa chọnđể đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ? A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh. B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít. C. Kêu gọi viện trợ từ bên ngoài. D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội. Câu 23: Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã báo hiệu nguy cơ nào sau đây? A. phong trào cách mạng ở các nước tư bản dâng cao. B. các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu. C.Quốc tế cộng sản được thành lập ở nhiều nước. D. một cuộc chiến tranh thế giới mới sắp diễn ra. Trang 3 – Mã đề 101
- Câu 24:Chính phủ Mĩ đã thực hiện biện pháp nào sau đây để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? A. Thực hiện Chính sách mới. B. Thực hiện chính sách Kinh tế mới. C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. D. Gây chiến tranh với các nước láng giềng. Câu 25:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mỹ bắt đầu trong lĩnh vực nào sau đây? A. nông nghiệp. B. công thương nghiệp. C. tài chính ngân hàng. D. công nghiệp. Câu 26: Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của nước Đức trong những năm 1933- 1939? A. tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh. B. thành lập quân đội thường trực, chuẩn bị chiến tranh thế giới. C. thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái. D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, đàn áp các phong trào đấu tranh. Câu 27: Cùng với việc quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, Chính phủ Nhật Bản còn có hành động nào sau đây? A.đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản. B. thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến. C.đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. D. đẩy mạnh quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. Câu 28:Đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm thế giới, Quốc hội Mỹ đã thông qua đạo luật nào sau đây? A. Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mỹ Latinh. B.công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. C. từ bỏ lập trường chống chủ nghĩa cộng sản. D.Giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài nước Mỹ. B. PHẦN TỰ LUẬN (2câu: 3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Hãy phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tháng Mười Nga 1917. Trình bày những ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đối với cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Câu 2 (1,5 điểm): Từ kiến thức đã học, hãy nêu ý kiến của em về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với nhân loại. Từ đó liên hệ vai trò bản thân trong học tập và rèn luyện để trở thành người có ích trong xã hội. Trang 4 – Mã đề 101
- ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHẤM PHẦN TỰ LUẬN Kiểm tra cuối kỳ I môn Lịch sử 11 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câ 101 102 103 104 Câu 101 102 103 104 u 1 B A C C 15 C D B B 2 A A A B 16 A B A A 3 A B B D 17 A A A A 4 B C B D 18 B A B B Trang 5 – Mã đề 101
- 5 D A B C 19 C B D C 6 C C D A 20 B D A A 7 A B A C 21 D B A A 8 A C C B 22 B B A B 9 B D B C 23 D B B B 10 C A C D 24 A C C D 11 B B D A 25 C C B B 12 B C C B 26 B C C C 13 C C B C 27 C D B B Trang 6 – Mã đề 101
- 14 B B C B 28 D A D A II. PHẦN TỰ LUẬN Câ Đáp án Điểm u 1 (1,5 điểm): Hãy phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tháng Mười 1.5 điểm Nga 1917. Trình bày những ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đối với cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. * Ý nghĩa lịch sử a) Đối với nước Nga - Lật đổ được phong kiến, tư sản. - Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình. - Chính quyền: không còn người bóc lột người. - Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga. b) Đối với thế giới - Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản - Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc. * Ảnh hưởng… - Gợi ý: HS nêu được buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất 1,5 điểm Thành (1911-1918) - Sự kiện 7/1920: Người đọc bản Sơ thảo của Lê nin… và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn… 2 (1,5 điểm): Từ kiến thức đã học, hãy nêu ý kiến của em về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với nhân loại. Từ đó liên hệ vai trò bản thân trong học tập và rèn luyện để trở thành người có ích trong xã hội. * Nêu được hậu quả của cuộc chiến tranh…. * Nêu được nhận thức đúng đắn và trách nhiệm của học sinh trong 1.5 điểm rèn luyện và học tập… 1,5 điểm Trang 7 – Mã đề 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn