intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá TT Chủ đề Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Số hữu tỉ Số hữu tỉ và Nhận biết: tập hợp các số - Nhận biết hữu tỉ. Thứ tự được số hữu tỉ trong tập hợp và lấy được ví các số hữu tỉ dụ về số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. - Nhận biết được số đối của một số
  2. hữu tỉ. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Thông hiểu: - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: - So sánh được hai số hữu tỉ. Các phép tính Thông hiểu: 2 với số hữu tỉ - Mô tả được (TL2a, TL2b) phép tính lũy 0,5 thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa). - Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc 1 (TL5) dấu ngoặc, 1,0
  3. quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết, tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý). - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn
  4. với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong vật lý, đo đạt, …) Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ 2 Số thực Căn bậc hai Nhận biết: 1 số học - Nhận biết (TN1) được khái 0,25 niệm căn bậc 2 hai số học của (TL2c, TL2d) một số không 0,5 âm. Thông hiểu: - Tính được giá trị (dúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số
  5. nguyên dương bằng máy tính cầm tay. Số vô tỉ. Số Nhận biết: 5 thực - Nhận biết (TN2, TN3, được số thập TN4, TN5, phân hữu hạn TN6) và số thập 1,25 phân vô hạn tuần hoàn. - Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp số thực. - Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. - Nhận biết được số đối của của một số thực. - Nhận biết được thứ tự
  6. trong tập số thực. - Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng: - Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ và độ chính xác cho trước. 3 Các hình Góc ở vị trí Nhận biết: 3 hình học cơ đặc biệt. Tia - Nhận biết (TN7, TN8, bản phân giác của các góc ở vị TN9) một góc. trí đặc biệt 0,75 (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). - Nhận biết được tia phân giác của một góc. - Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.
  7. Hai đường Nhận biết: 1 thẳng song - Nhận biết (TN10) song. Tiên đề được tiên đề 0,25 Euclid về Euclid về đường thẳng đường thẳng song song song song. Thông hiểu: - Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. - Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Khái niệm Nhận biết: 1 định lí, chứng - Nhận biết (TN11) minh một được thế nào 0,25 định lí là một định lí. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí. Vận dụng: - Chứng minh được một định lí.
  8. Tam giác, tam Nhận biết: 2 giác bằng - Nhận biết (TN12, TL1) nhau. Tam được liên hệ 1,25 giác cân về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. - Nhận biết 2 được khái (TL4a, TL4b) niệm hai tam 2,0 giác bằng nhau. - Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. Thông hiểu: - Giải thích được định lý về tổng các góc trong một tam giác trong một tam giác bằng 1800. - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam
  9. giác vuông. - Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau). Giải bài toán Vận dụng: có nội dung - Diễn đạt hình học và được lập luận vận dụng giải và chứng quyết vấn đề minh hình học thực tiễn liên trong những quan đến hình trường hợp học. đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, …) - Giải quyết được một số vấn đề thực
  10. tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. 4 Thu thập và Thu thập, Thông hiểu: tổ chức dữ phân loại, - Giải thích liệu biểu diễn dữ được tính hợp liệu theo các lý của dữ liệu tiêu chí cho theo các tiêu trước. chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lý, tính đại diện của một
  11. kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lý của các quảng cáo, …). Vận dụng: - Thực hiện và lý giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. Mô tả và biểu Nhận biết: diễn dữ liệu - Nhận biết trên các bảng, được những biểu đồ. dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Thông hiểu: 1 - Đọc và mô (TL3a) tả được các 1,0 dữ liệu ở dạng biểu đồ thống
  12. kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng: - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). 5 Phân tích và Hình thành và Nhận biết: xử lý dữ liệu giải quyết vấn - Nhận biết đề đơn giản được mối liên xuất hiện từ quan giữa các số liệu và thống kê với biểu đồ thống những kiến kê đã có. thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 7 (Ví dụ: Lịch sử và Địa lý 7, 1 Khoa học tự (TL3b) nhiên lớp 7, 1,0
  13. …) và trong thực tiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính, …) Thông hiểu: - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: Biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn), biểu đồ đoạn thẳng. Vận dụng: - Giải quyết được vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: Biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn), biểu đồ đoạn thẳng.
  14. Tổng 13 6 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  15. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 Nội Mức độ TT Chương/ dung/đơn đánh giá Chủ đề vị kiến thức NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập hợp Tổng các số hữu % điểm tỉ. Thứ tự 0 trong tập hợp số hữu tỉ. Các phép 2 1 tính với số (B2a, (B5) 15 hữu tỉ. B2b) 1,0 0,5 2 Số thực Căn bậc 1 2 7,5 hai số học (C1) (B2c, 0,25 B2d) 0,5
  16. 5 (C2, C3, Số vô tỉ. C4, C5, 12,5 Số thực C6) 1,25 3 Các hình Góc ở vị học cơ trí đặc 3 bản biệt. Tia (C7, C8, 7,5 phân giác C9) của một 0,75 góc. Hai đường thẳng song song. 1 Tiên đề (C10) 2,5 Euclid về 0,25 đường thẳng song song. Khái niệm định lí, 1 chứng (C11) 2,5 minh định 0,25 lí. Tam giác, 2 tam giác 1 1 (B4a, bằng (C12) (B1) 32,5 B4b) nhau. Tam 0,25 1,0 2,0 giác cân. Giải bài 0 toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên
  17. quan đến hình học 4 Thu thập Thu thập, và tổ phân loại, chức dữ biểu diễn liệu dữ liệu 0 theo các tiêu chí cho trước. Mô tả và biểu diễn 1 dữ liệu (B3a) 10 trên các 1,0 bảng, biểu đồ. 5 Phân tích Hình và xử lý thành và dữ liệu. giải quyết vấn đề đơn giản 1 xuất hiện (B3b) 10 từ các số 1,0 liệu và biểu đồ thống kê đã có. Tổng 12 1 0 6 0 2 0 1 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ 70% 100 chung UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: TOÁN 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Họ và Thời gian làm bài : 90 phút tên :.................................................... (Không kể thời gian giao đề)
  18. Lớp : ........................................................... Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm). Câu 1: Căn bậc hai số học của một số không âm, kí hiệu là , là số x không âm sao cho A. . B. . C. . D. . Câu 2: Tập hợp các số thực được kí hiệu là A. ℤ. B. ℕ. C. ℚ. D. ℝ. Câu 3: Số vô tỉ là A. số thập phân hữu hạn. B. số thập phân vô hạn tuần hoàn. C. số thập phân vô hạn không tuần hoàn. D. số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Câu 4: Số nào không phải là số thập phân hữu hạn? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Số đối của là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân số không phải là số thực. B. Số vô tỉ không phải là số thực. C. Số nguyên không phải là số thực. D. Phân số, số vô tỉ, số nguyên đều là số thực. Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây, và là hai góc
  19. x y' O 1 2 x' y A. kề bù. B. bù nhau. C. đối đỉnh. D. kề nhau. Câu 8: Hai góc kề bù là A. hai góc có một cạnh chung. B. hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. C. hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. D. hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia không đối nhau. Câu 9: Tia Ot nào trong các hình dưới đây là tia phân giác của góc xOy? y t y y x y t t 50° 60° 60° 60° 60° 60° 60° 60° x x x t O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 1. A. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có hai đường thẳng song song với đường thẳng đó. B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó. D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có nhiều hơn một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
  20. Câu 11: Định lí là A. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đã biết. B. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định chưa biết. C. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. D. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng chưa biết. Câu 12: Trong các hình dưới đây, hình nào vẽ đúng đường trung trực của đoạn thẳng? d d d d A B A B A B A B Hình a Hình b Hình c Hình d A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. II. Tự luận: (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Hãy nêu định nghĩa và tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng. Bài 2 (1,0 điểm): Tính: a) b) c) (Sử dụng máy tính cầm tay) d) (Sử dụng máy tính cầm tay và làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 3 (2,0 điểm): Kết quả khảo sát về sự yêu thích các môn học của 60 học sinh khối 7 trường TH&THCS Phước Thành được cho bởi biểu đồ hình quạt tròn sau: a) (1,0 điểm) Lập bảng thống kê. b) (1,0 điểm) Em hãy cho biết mỗi môn học có bao nhiêu học sinh yêu thích. Bài 4 (2,0 điểm): Cho hai tam giác và . Biết a) (1,0 điểm) Tính. b) (1,0 điểm) Chứng minh rằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2