SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN THI: VẬT LÍ 10<br />
Thời gian làm bài:45 phút<br />
<br />
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)<br />
Câu 1: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là<br />
A. đường thẳng.<br />
B. đường tròn.<br />
C. đương gấp khúc.<br />
D. đường parapol<br />
Câu 2: Công thức của định luật Húc là:<br />
1<br />
1<br />
A. F k l .<br />
B. F k l .<br />
C. F k l .<br />
D. F k l .<br />
2<br />
2<br />
Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển<br />
động tròn đều là<br />
A. ω = 2π/T và ω = 2πf.<br />
B. ω = 2πT và ω = 2πf.<br />
C. ω = 2πT và ω = 2π/f.<br />
D. ω = 2π/T và ω = 2π/f.<br />
Câu 4: Biểu thức đúng của định luật III Niutơn là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. F12 F21<br />
B. F12 F21 0<br />
C. F12 F21<br />
D. F12 F21<br />
Câu 5: Khi tài xế cho xe khách đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe có xu hướng<br />
A. nghiêng về bên trái. B. lao về trước.<br />
C. ngả về sau.<br />
D. nghiêng về bên phải.<br />
Câu 6: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?<br />
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.<br />
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.<br />
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.<br />
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.<br />
Câu 7: Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào<br />
A. tình trạng của mặt tiếp xúc.<br />
B. diện tích tiếp xúc.<br />
C. áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.<br />
D. bản chất của mặt tiếp xúc<br />
Câu 8: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu vo, cùng lúc đó vật II được thả rơi<br />
tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?<br />
A. Vật I chạm đất trước vật II.<br />
B. Vật I chạm đất sau vật II<br />
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.<br />
D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của vật<br />
Câu 9: Chọn đáp án đúng.<br />
Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho<br />
A. tác dụng kéo của lực.<br />
B. tác dụng làm quay của lực.<br />
C. tác dụng uốn của lực.<br />
D. tác dụng nén của lực.<br />
Câu 10: Định luật I Niutơn xác nhận rằng<br />
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.<br />
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất<br />
lực nào.<br />
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.<br />
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều sẽ có xu hướng dừng lại.<br />
<br />
II. Phần tự luận(7 điểm)<br />
<br />
Câu 1(2,5 điểm):<br />
a. Một người đi bộ thẳng đều từ A đến B với tốc độ 1,5 m/s mất 20s, sau đó chạy nhanh dần<br />
đều từ B về A với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc là a=2m/s2. Tính khoảng cách AB<br />
và tốc độ khi người đó chạy về đến A?<br />
b. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là ω= 10rad/s, trên quĩ đạo có bán kính<br />
R= 20cm. Tính gia tốc hướng tâm?<br />
<br />
c. Một viên bi rơi tự do từ độ cao h= 5m so với mặt đất tại nơi có g= 10m/s2. Tính thời gian<br />
kể từ khi rơi đến khi chạm đất và tốc độ trung bình trong 1m đầu?<br />
Câu 2(2,5 điểm):<br />
a. Một lò xo có độ cứng k= 10N/m. Tính độ lớn của lực đàn hồi khi lò xo dãn một đoạn Δl =<br />
2cm.<br />
b. Một vật có khối lượng m= 0,2kg đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một<br />
lực có độ lớn F= 1N, cùng chiều chuyển động. Vật sẽ tiếp tục chuyển động nhanh dần đều với<br />
gia tốc bằng bao nhiêu?<br />
c. Một vật khối lượng m=1 kg trên mặt sàn nằm ngang được kéo bởi một lực<br />
theo phương ngang. Thì thấy vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=1 m/s2. Biết hệ số<br />
ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tính độ lớn của lực kéo.<br />
Câu 3(1 điểm):<br />
a. Hai lực có độ lớn F1 = 18 N và F2 song song cùng chiều<br />
A<br />
tác dụng lên một vật rắn. Hợp lực có độ lớn F= 50N. Tính F2.<br />
b. Vật khối lượng m = 2kg được giữ cân bằng bởi hai sợi dây<br />
<br />
o<br />
AB và CB. Biết 45 . Tính lực căng của dây AB và CB<br />
C<br />
B<br />
khi đó? Lấy g=10m/s2<br />
m<br />
Câu 4(1 điểm):<br />
Một hộp đặc đồng chất hình lập phương được giữ cân bằng<br />
trên sàn bằng một sợi dây .<br />
Hộp có khối lượng là 4 kg, một cạnh tạo với sàn một góc<br />
α=300 như hình vẽ. Lấy g=10m/s2<br />
α<br />
a. Tính lực căng của dây.<br />
b. Xác định hợp lực mà khối hộp tác dụng lên sàn.<br />
Hết<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)<br />
<br />
Câu<br />
ĐA<br />
<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
4<br />
C<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
C<br />
<br />
7<br />
B<br />
<br />
8<br />
C<br />
<br />
9<br />
B<br />
<br />
II. Phần tự luận(7 điểm)<br />
Câu<br />
<br />
ý<br />
a.<br />
<br />
b.<br />
1(2,5đ)<br />
<br />
Nội dung<br />
AB=S= v.t<br />
= 30m.<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
v 2aS<br />
= 2 30 11m/s<br />
a 2R<br />
= 20 m/s2<br />
<br />
h= 1/2 gt2<br />
=> t= 1s<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
c. S= 2 gt1 =1=> t1= 0,45s<br />
5<br />
<br />
=> v <br />
<br />
a<br />
b<br />
<br />
S1<br />
=<br />
t1<br />
<br />
5 2,34m / s<br />
<br />
F k l<br />
= 0,2N<br />
F<br />
a<br />
m<br />
= 5m/s2<br />
<br />
Biểudiễn<br />
đúng các lực tác dụng<br />
<br />
2(2,5đ)<br />
c<br />
<br />
F F ms<br />
a<br />
m<br />
F Fms<br />
a<br />
m<br />
N P mg<br />
<br />
F= Fms+ ma= mg + ma= 2N<br />
<br />
a<br />
3(1đ)<br />
b<br />
<br />
4(1đ)<br />
<br />
a<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
F= F1+F2<br />
F2 =F-F1<br />
= 32N<br />
<br />
ĐKCB: TAB TCD P 0<br />
P<br />
= 20 2 28,3N<br />
sin <br />
TCD= TAB. cos = 20N<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
TAB =<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Gọi a chiều dài của đường chéo<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
10<br />
B<br />
<br />
b<br />
<br />
Áp dụng quy tắcMomen có:<br />
MP=MT =>P.0,5a.sin150=T.a.cos150<br />
0,25<br />
0<br />
0<br />
=>T=0,5P.tan15 =0,5.40.tan15 ≈5,36N<br />
<br />
Gọi hợp lực mà sàn tác dụng lên vật là F<br />
Chiếu pt hợp lực lên phương thẳng đứng ta có:<br />
Fy =P=mg=40 N.<br />
Chiếu pt hợp lực lên ngang ngang ta có: Fx=T≈5,36 N<br />
0,25<br />
2<br />
2<br />
F FX FY 40,36( N )<br />
<br />
Theo định luật III ta có hợp lực mà khối hộp tác dụng<br />
lên sàn là<br />
<br />
F ' F 40,36( N ) ngược hướng với F .<br />
<br />
0,25<br />
<br />