Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan
- UBND QUẬN HỒNG BÀNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học 2022 - 2023 Môn: Khoa học tự nhiên 7 (Thời gian: 60 phút) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II (hết tuần 33) khi kết thúc nội dung "Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất". - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết, 30% Thông hiểu, 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết) mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm; Thông hiểu: 4 điểm, Vận dụng: 1 điểm, Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số ĐÁNH ý/câu GIÁ Chủ đề Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trao đổi chất và chuyển hóa 1 1 0,25 năng lượng ở sinh vật Cảm ứng ở 1 3 1 2 3 3,75 sinh vật Sinh 2 1 3 1 5 3,25 trưởng
- MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số ĐÁNH ý/câu GIÁ Chủ đề Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 và phát triển ở sinh vật Sinh sản ở sinh 7 1 1 7 2,75 vật Cơ thể sinh vật là một 0 0 0 thể thống nhất Tổng số 1 12 1 4 1 1 4 16 ý/câu Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6 4 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm BẢN ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (câu) Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi khí Thông hiểu – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) Trao đổi nước Nhận biết – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với và các chất cơ thể sinh vật. dinh dưỡng ở + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở sinh vật khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (câu) trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); 1 C1 + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). Cảm ứng ở sinh vật - Khái niệm Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 3 C2,3,4 cảm ứng – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. - Cảm ứng ở – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; thực vật – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. - Cảm ứng ở Thông hiểu – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm động vật ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp - Tập tính ở xúc). động vật: khái Vận dụng – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực niệm, ví dụ vật và động vật). minh hoạ – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. - Vai trò cảm – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số ứng đối với hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, sinh vật trồng trọt). Vận dụng cao Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (câu) Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái niệm sinh Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 2 C5,6 trưởng và phát triển Thông hiểu Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Cơ chế sinh Thông hiểu – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai 1 C7 trưởng ở thực lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm vật và động cây lớn lên. vật Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. Các giai đoạn Thông hiểu – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về 1 C8 sinh trưởng và thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai phát triển ở đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. sinh vật Các nhân tố Thông hiểu Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và ảnh hưởng phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Điều hoà sinh Thông hiểu Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển 1 C9 trưởng và các trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh phương pháp vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi điều khiển sinh trường). trưởng, phát Vận dụng – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển triển ở một số thực vật, động vật. – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (câu) Sinh sản ở sinh vật Khái niệm sinh Nhận biết – Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 2 C10,11 sản ở sinh vật – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. và sinh sản vô – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. tính Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận dụng Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Sinh sản hữu Nhận biết – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. 2 C12,13 tính – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. Thông hiểu – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). Vận dụng Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Các yếu tố ảnh Nhận biết Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật 1 C14 hưởng đến sinh sản ở sinh vật
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (câu) Điều hoà, điều Nhận biết Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển 2 C15,C16 khiển sinh sản sinh sản ở sinh vật. ở sinh vật Vận dụng Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. Vận dụng cao Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giới tính). Cơ thể sinh Vận dụng cao Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi vật là một thể trường (tế bào – cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các thống nhất hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Chà Bùi Thị Thuận Bùi Thị Thuận UBND QUẬN HỒNG BÀNG L TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2022 - 2023 (Thời gian: 60 phút) Lưu ý: Đề có 02 trang, học sinh làm bài ra tờ giấy kiểm tra.
- I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Hãy viết vào giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ví dụ 1-A, 2-B,... Câu 1. Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là gì? A. Nước giúp hòa tan các chất trong tế bào. B. Sinh vật sử dụng nước làm nguồn năng lượng. C. Tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ. D. Nước giúp vận chuyển các chất trong tế bào và mô. Câu 2. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng A. tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. B. tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơ thể. C. phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. D. tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường. Câu 3. Tập tính bẩm sinh có đặc điểm A. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. B. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. D. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 4. Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là A. diễn ra nhanh, dễ nhận thấy. B. hình thức phản ứng đa dạng. C. dễ nhận thấy, diễn ra chậm. D. mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy. Câu 5. Sinh trưởng là A. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. B. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về kích thước tế bào. C. biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể để hình thành những cơ quan, cấu tạo mới. D. quá trình lớn lên của cơ thể do sự lớn lên của các tế bào và mô. Câu 6. Phát triển là A. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể giúp cơ thể lớn lên. B. sự tăng lên về kích thước tế bào dẫn tới sự lớn lên của cơ thể sinh vật. C. quá trình biến đổi trong tế bào và cơ thể để hình thành những cơ quan, cấu tạo mới. D. sự biến đổi trong cơ thể để hình thành hoặc mất đi những cơ quan, bộ phận. Câu 7. Cây thân gỗ cao lên là kết quả hoạt động của mô phân sinh nào sau đây?
- A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh đỉnh thân. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh lóng. Câu 8.Dựa vào vòng đời của muỗi trong hình bên, hãy chỉ ra các giai đoạn phát triển tuần tự của muỗi A. muỗi → bọ gậy → ấu trùng → trứng. B. muỗi → trứng→ bọ gậy → ấu trùng. C. trứng → muỗi → bọ gậy → ấu trùng. D. muỗi → trứng → ấu trùng → bọ gậy. Câu 9. Để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển, trong nông nghiệp người ta sử dụng phương pháp trồng xen cây và đánh luống để A. tạo điều kiện cho các cây đều lấy được ánh sáng. B. tiết kiệm diện tích đất trồng cây. C. tránh lãng phí nước và muối khoáng trong đất. D. phòng tránh sự gây hại của sâu bệnh. Câu 10. Sinh sản vô tính là A. hình thức sinh sản không có sự kết hợp yếu tố đực và yếu tố cái. B. sự sinh sản có sự kết hợp giữa yếu tố đực và yếu tố cái. C. quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển kế tục của loài. D. sự sản sinh những cơ thể mới từ rễ, thân, lá của cây. Câu 11. Sinh sản vô tính có vai trò A. cá thể con có sức sống, năng suất cao hơn cơ thể mẹ. B. tạo ra nhiều đặc điểm mới ở đời con. C. nhân nhanh cá thể con với số lượng lớn, giá thành rẻ. D. tạo ra cơ thể mới giữ được những đặc điểm tốt của cơ thể mẹ. Câu 12. Sinh sản hữu tính ở thực vật là A. quá trình cây tạo hoa, quả và hạt. B. quá trình chuyển hạt phấn lên đầu nhụy. C. sự kết hợp của yếu tố đực và cái tạo nên hợp tử. D. quá trình thụ tinh xảy ra ở đầu nhụy. Câu 13. Sinh sản hữu tính có vai trò A. tạo ra sự đa dạng và tăng khả năng thích nghi ở thế giới sinh vật. B. cho ra thế hệ con có những đặc tính giống hệt thế hệ bố mẹ. C. giúp tạo ra số lượng cá thể con lớn trong thời gian ngắn. D. truyền lại những đặc điểm tốt của bố mẹ cho con cháu. Câu 14. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự sinh sản của thực vật? A. Ánh sáng. B. Độ ẩm, nhiệt độ.
- C. Chất dinh dưỡng. D. Nồng độ carbon dioxide. Câu 15. Yếu tố nào ở trong cơ thể có ảnh hưởng đến sinh sản của động vật? A. Chất dinh dưỡng, ánh sáng. B. Độ ẩm, nhiệt độ. C. Đặc điểm của loài, hormone sinh sản. D. Kích thước tế bào. Câu 16.Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt? A. Thay đổi yếu tố môi trường. B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo. C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường. D. Sử dụng hormone. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 17 (1,0 điểm).Tập tính có vai trò gì với động vật? Cho ví dụ. Câu 18(2,0 điểm).Nêu một số nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Mỗi nhân tố cho một ví dụ. Câu 19(2,0 điểm). Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân. Câu 20(1,0 điểm). Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,... làm cho rau còi cọc, chậm lớn, thậm chí bị sâu bệnh. Ông dặn phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ thân rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Lan hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy. ...Hết... UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2022 - 2023 (Thời gian: 60 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ.án D D B A A C B D A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 17(1,0 - Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích của môi trường điểm). nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống. 0,5 - Ví dụ về tập tính: + Tập tính chim bố mẹ làm tổ và chăm sóc con non 0,5 18(2,0 Một số nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật: điểm). - Thức ăn: Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình sinh trưởng và phát 1,0 triển ở người và động vật. Ví dụ: Thiếu protein, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Thiếu vitamin gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật. - Nhiệt độ: Mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm quá trình sinh 0,5 trưởng và phát triển của động vật. Ví dụ: Khi nhiệt độ môi trường dưới 18 0C thì cá rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ. - Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển động vật qua tia tử ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D. Vitamin D có vai trò trong chuyển hóa calcium để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật. Ví dụ: Những ngày trời rét, động vật mất nhiều 0,5 nhiệt, vì vậy chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt. 19(2,0 Để xây dựng thói quen đọc sách: điểm). Bước 1: Chọn sách mình ưa thích. 0,5 Bước 2: Chọn thời gian đọc phù hợp. 0,5 Bước 3: Đọc hằng ngày vào thời gian đã chọn. 0,5 Bước 4: Tự đánh giá thói quen đọc sách của cá nhân. 0,5
- 20(1,0 Phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ thân rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại điểm). được vì: Nhiều loài cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại 1,0 một mẩu thân rễ là từ đó có thể mọc chồi và ra rễ, phát triển thành cây mới, có khả năng lan rộng khi có điều kiện thời tiết thuận lợi (mưa, đất ẩm). Vì vậy, muốn diệt cỏ dại hại cây trồng cần phải nhặt bỏ toàn bộ thân rễ ngầm dưới đất. NGƯỜI RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Bùi Thị Thuận Bùi Thị Thuận Nguyễn Thị Chà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Văn Sơn
4 p | 52 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phùng Hưng A
5 p | 70 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Lương Tài
2 p | 39 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Văn Sơn
3 p | 21 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Dân Chủ
6 p | 54 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 - Trường TH Tư Thục IQ Cần Đước
5 p | 30 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đồng Việt
6 p | 57 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Lương
7 p | 71 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Thịnh B
4 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 72 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Cù Lao Dung
3 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Vạn Yên
4 p | 26 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến
6 p | 52 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Đông Giang
3 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn