Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam
- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 148 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo chìm. B. Đảo ngoài bờ. C. Đảo xa bờ. D. Đảo tiền tiêu. Câu 2. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. B. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. C. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng.D. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. Câu 3. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Gia Long. B. Quốc triều hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình thư. Câu 4. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. B. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. C. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. D. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. Câu 5. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. địa bàn khai thác khoáng sản. B. nơi giao thoa các nền văn hóa. C. địa bàn chiến lược quan trọng. D. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. Câu 6. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. B. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. C. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. D. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. B. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. C. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. Câu 8. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Nhật Bản và Triều Tiên. B. Triều Tiên và Trung Quốc. C. Ấn Độ và Nhật Bản. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. B. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. C. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. D. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. Câu 10. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. B. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty. C. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. D. Đô sát viện, Cơ mật viện. Câu 11. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. dầu mỏ và quặng sắt. B. than đá và quặng sắt. C. than đá và khí tự nhiên. D. dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 12. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Campuchia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Việt Nam. Câu 13. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. B. Thông qua Luật Biển Việt Nam. C. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. D. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. Câu 14. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. khai thác tài nguyên sinh vật biển. B. công nghiệp khai khoáng, du lịch. C. sửa chữa và đóng tàu. D. giao thông hàng hải. Câu 15. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước.
- D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. Câu 16. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Khai thác dầu khí. B. Về du lịch biển. C. Thương mại hàng hải. D. Đánh bắt thủy sản. Câu 17. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. quốc phòng -an ninh. B. khoa học - kĩ thuật. C. văn hóa - xã hội. D. giao thông vận tải. Câu 18. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. B. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. C. tuân thủ luật pháp quốc tế. D. đàm phán song phương. Câu 19. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. B. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. C. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. D. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. B. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. C. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. D. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. Câu 21. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… B. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… C. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. D.Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu: “Khi đến thăm quân dân huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) ngày 7-6-2011, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: "Chúng ta mong muốn các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc luôn hòa bình, hữu nghị, ổn định nhưng chúng ta cũng quyết tâm làm hết sức mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đã hy sinh xương máu để có được Tổ quốc như ngày nay. Vì vậy, chúng ta cũng sẵn sàng hiến dâng tất cả để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo”. Tiếp đó, trong bài phát biểu quan trọng tại buổi mitting quốc gia “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2011” tối 8-6-2011 tại Tp. Nha Trang, Thủ tướng Chính phủ 12 Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: "Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đồng thời, khẳng định: "Nhân dân Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình”.(Trích “tài liệu tuyên truyền biển đảo 2019”, nguồn https://doankhoitravinh.vn/wp-content/uploads/2019/09/Tai-lieu-tuyen-truyen-bien-dao-VIET-NAM.pdf) Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo của Việt Nam ở Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay?
- ---------------------------------------- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 182 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. quốc phòng -an ninh. B. khoa học - kĩ thuật. C. giao thông vận tải. D. văn hóa - xã hội. Câu 2. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. dầu mỏ và khí tự nhiên. B. dầu mỏ và quặng sắt. C. than đá và quặng sắt. D. than đá và khí tự nhiên. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. B. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. D. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. Câu 4. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. B. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. C. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 5. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. giao thông hàng hải. B. sửa chữa và đóng tàu. C. khai thác tài nguyên sinh vật biển. D. công nghiệp khai khoáng, du lịch. Câu 6. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. B. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… C. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). D. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… Câu 7. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Hình thư. B. Hoàng triều luật lệ. C. Gia Long. D. Quốc triều hình luật. Câu 8. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. B. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. C. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. D. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. Câu 10. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. B. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. C. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. D. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. Câu 11. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông?
- Cảng biển Đà Nẵng A. Thương mại hàng hải. B. Đánh bắt thủy sản. C. Khai thác dầu khí. D. Về du lịch biển. Câu 12. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty.B. Đô sát viện, Cơ mật viện. C. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. D. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. Câu 13. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi giao thoa các nền văn hóa. B. địa bàn khai thác khoáng sản. C. địa bàn chiến lược quan trọng. D. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. Câu 14. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. B. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. C. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. D. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. Câu 15. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Campuchia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Việt Nam. Câu 16. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. B. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. C. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. D. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. B. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. C. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. D. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. Câu 18. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. B. tuân thủ luật pháp quốc tế. C. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. D. đàm phán song phương. Câu 19. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. B. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. C. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. D. Thông qua Luật Biển Việt Nam. Câu 20. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo chìm. B. Đảo xa bờ. C. Đảo tiền tiêu. D. Đảo ngoài bờ. Câu 21. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Triều Tiên và Trung Quốc. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Nhật Bản và Triều Tiên. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu sau: “Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện hòa bình mà không viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua các cuộc tham vấn thân thiện và những cuộc đàm phán bởi các quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với những nguyên tắc được thừa nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982” (Trích Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4/11/2022 tại thủ đô Phnômpênh, Hà Nội). Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Em hãy đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay.
- ---------------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 216 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. than đá và khí tự nhiên. B. dầu mỏ và khí tự nhiên. C. dầu mỏ và quặng sắt. D. than đá và quặng sắt. Câu 2. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. giao thông hàng hải. B. sửa chữa và đóng tàu. C. công nghiệp khai khoáng, du lịch. D. khai thác tài nguyên sinh vật biển. Câu 3. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. B. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. C. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 4. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. B. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. C. Đô sát viện, Cơ mật viện. D. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty. Câu 5. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Nhật Bản và Triều Tiên. Câu 6. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. B. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. C. đàm phán song phương. D. tuân thủ luật pháp quốc tế. Câu 7. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. B. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. C. Thông qua Luật Biển Việt Nam. D. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. Câu 8. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… B. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. C. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… D. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Câu 9. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. B. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. C. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. D. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Câu 10. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. B. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. C. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. D. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. Câu 11. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Campuchia. B. Việt Nam. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. B. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. C. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. D. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. B. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới.
- C. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. D. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. Câu 14. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. quốc phòng -an ninh. B. khoa học - kĩ thuật. C. giao thông vận tải. D. văn hóa - xã hội. Câu 15. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. B. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. C. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. D. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. Câu 16. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo xa bờ. B. Đảo tiền tiêu. C. Đảo ngoài bờ. D. Đảo chìm. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. B. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. C. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. Câu 18. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Khai thác dầu khí. B. Đánh bắt thủy sản. C. Về du lịch biển. D. Thương mại hàng hải. Câu 19. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi giao thoa các nền văn hóa. B. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. C. địa bàn chiến lược quan trọng. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 20. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. B. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 21. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Hình thư. B. Gia Long. C. Hoàng triều luật lệ. D. Quốc triều hình luật. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu: “Khi đến thăm quân dân huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) ngày 7-6-2011, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: "Chúng ta mong muốn các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc luôn hòa bình, hữu nghị, ổn định nhưng chúng ta cũng quyết tâm làm hết sức mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đã hy sinh xương máu để có được Tổ quốc như ngày nay. Vì vậy, chúng ta cũng sẵn sàng hiến dâng tất cả để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo”. Tiếp đó, trong bài phát biểu quan trọng tại buổi mitting quốc gia “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2011” tối 8-6-2011 tại Tp. Nha Trang, Thủ tướng Chính phủ 12 Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: "Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đồng thời, khẳng định: "Nhân dân Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình”.(Trích “tài liệu tuyên truyền biển đảo 2019”, nguồn https://doankhoitravinh.vn/wp-content/uploads/2019/09/Tai-lieu-tuyen-truyen-bien-dao-VIET-NAM.pdf) Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo của Việt Nam ở Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay?
- ----------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 250 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đàm phán song phương. B. tuân thủ luật pháp quốc tế. C. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. D. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. C. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. D. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. Câu 3. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. than đá và quặng sắt. B. than đá và khí tự nhiên. C. dầu mỏ và khí tự nhiên. D. dầu mỏ và quặng sắt. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. B. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. C. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. D. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 5. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Nhật Bản và Triều Tiên. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Ấn Độ và Nhật Bản. Câu 6. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. sửa chữa và đóng tàu. B. công nghiệp khai khoáng, du lịch. C. giao thông hàng hải. D. khai thác tài nguyên sinh vật biển. Câu 7. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Hoàng triều luật lệ. B. Gia Long. C. Hình thư. D. Quốc triều hình luật. Câu 8. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. B. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. C. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. D. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. Câu 9. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. B. địa bàn chiến lược quan trọng. C. nơi giao thoa các nền văn hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 10. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Lào. B. Campuchia. C. Việt Nam. D. Thái Lan. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. B. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. C. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. D. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. Câu 12. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. quốc phòng -an ninh. B. văn hóa - xã hội. C. giao thông vận tải. D. khoa học - kĩ thuật. Câu 13. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. B. Thông qua Luật Biển Việt Nam. C. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. D. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. Câu 14. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây?
- A. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. B. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. C. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. D. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. Câu 15. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. B. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. C. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. D. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. Câu 16. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. C. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. Câu 17. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. B. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… C. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… D. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Câu 18. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo xa bờ. B. Đảo chìm. C. Đảo tiền tiêu. D. Đảo ngoài bờ. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. B. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. C. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. D. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. Câu 20. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Khai thác dầu khí. B. Về du lịch biển. C. Đánh bắt thủy sản. D. Thương mại hàng hải. Câu 21. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty.B. Đô sát viện, Cơ mật viện. C. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. D. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu sau: “Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện hòa bình mà không viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua các cuộc tham vấn thân thiện và những cuộc đàm phán bởi các quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với những nguyên tắc được thừa nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982” (Trích Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4/11/2022 tại thủ đô Phnômpênh, Hà Nội). Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Em hãy đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay.
- --------------------------------------------- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 284 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. than đá và khí tự nhiên. B. than đá và quặng sắt. C. dầu mỏ và khí tự nhiên. D. dầu mỏ và quặng sắt. Câu 2. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. B. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 3. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. B. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. C. đàm phán song phương. D. tuân thủ luật pháp quốc tế. Câu 4. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Campuchia. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. B. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. C. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. D. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. Câu 6. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. địa bàn chiến lược quan trọng. B. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. C. địa bàn khai thác khoáng sản. D. nơi giao thoa các nền văn hóa. Câu 7. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Quốc triều hình luật. B. Hình thư. C. Gia Long. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 8. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. B. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. C. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty. D. Đô sát viện, Cơ mật viện. Câu 9. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. khai thác tài nguyên sinh vật biển. B. giao thông hàng hải. C. sửa chữa và đóng tàu. D. công nghiệp khai khoáng, du lịch. Câu 10. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. B. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. C. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. D. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. Câu 11. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Triều Tiên và Trung Quốc. B. Nhật Bản và Triều Tiên. C. Ấn Độ và Nhật Bản. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 12. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. B. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. C. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. D. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. Câu 13. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… B. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. C. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). D. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,…
- Câu 14. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. B. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. C. Thông qua Luật Biển Việt Nam. D. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. Câu 15. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. B. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. C. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. D. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. Câu 16. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Thương mại hàng hải. B. Đánh bắt thủy sản. C. Về du lịch biển. D. Khai thác dầu khí. Câu 17. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. giao thông vận tải. B. khoa học - kĩ thuật. C. văn hóa - xã hội. D. quốc phòng -an ninh. Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. B. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. C. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. D. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. Câu 19. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo chìm. B. Đảo xa bờ. C. Đảo tiền tiêu. D. Đảo ngoài bờ. Câu 20. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. B. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. C. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. Câu 21. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. B. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. D. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu: “Khi đến thăm quân dân huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) ngày 7-6-2011, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: "Chúng ta mong muốn các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc luôn hòa bình, hữu nghị, ổn định nhưng chúng ta cũng quyết tâm làm hết sức mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đã hy sinh xương máu để có được Tổ quốc như ngày nay. Vì vậy, chúng ta cũng sẵn sàng hiến dâng tất cả để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo”. Tiếp đó, trong bài phát biểu quan trọng tại buổi mitting quốc gia “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2011” tối 8-6-2011 tại Tp. Nha Trang, Thủ tướng Chính phủ 12 Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: "Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đồng thời, khẳng định: "Nhân dân Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình”.(Trích “tài liệu tuyên truyền biển đảo 2019”, nguồn https://doankhoitravinh.vn/wp-content/uploads/2019/09/Tai-lieu-tuyen-truyen-bien-dao-VIET-NAM.pdf) Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo của Việt Nam ở Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay?
- ----------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 318 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. B. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. C. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. D. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. Câu 2. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Thương mại hàng hải. B. Khai thác dầu khí. C. Đánh bắt thủy sản. D. Về du lịch biển. Câu 3. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. B. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. C. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. D. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. Câu 4. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty.B. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. C. Đô sát viện, Cơ mật viện. D. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. Câu 5. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. khoa học - kĩ thuật. B. giao thông vận tải. C. văn hóa - xã hội. D. quốc phòng -an ninh. Câu 6. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. B. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. C. tuân thủ luật pháp quốc tế. D. đàm phán song phương. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. B. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. C. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. D. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 8. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. B. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. C. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 9. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. B. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. C. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Thông qua Luật Biển Việt Nam. Câu 10. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Lào. Câu 11. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi giao thoa các nền văn hóa. B. địa bàn chiến lược quan trọng. C. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản.
- Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. C. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. D. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. Câu 13. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo xa bờ. B. Đảo chìm. C. Đảo tiền tiêu. D. Đảo ngoài bờ. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. B. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. C. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. D. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. Câu 15. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Gia Long. Câu 16. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… B. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… C. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. D. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Câu 17. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. than đá và khí tự nhiên. B. than đá và quặng sắt. C. dầu mỏ và quặng sắt. D. dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. B. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. C. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. D. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. Câu 19. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. D. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. Câu 20. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. giao thông hàng hải. B. khai thác tài nguyên sinh vật biển. C. sửa chữa và đóng tàu. D. công nghiệp khai khoáng, du lịch. Câu 21. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Nhật Bản và Triều Tiên. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Triều Tiên và Trung Quốc. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu sau: “Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện hòa bình mà không viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua các cuộc tham vấn thân thiện và những cuộc đàm phán bởi các quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với những nguyên tắc được thừa nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982” (Trích Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4/11/2022 tại thủ đô Phnômpênh, Hà Nội). Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Em hãy đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay.
- ---------------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 352 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. B. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. C. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. D. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. Câu 2. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. sửa chữa và đóng tàu. B. công nghiệp khai khoáng, du lịch. C. giao thông hàng hải. D. khai thác tài nguyên sinh vật biển. Câu 3. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Lào. D. Campuchia. Câu 4. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. B. địa bàn chiến lược quan trọng. C. nơi giao thoa các nền văn hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 5. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Thương mại hàng hải. B. Đánh bắt thủy sản. C. Về du lịch biển. D. Khai thác dầu khí. Câu 6. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. B. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. C. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. D. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. Câu 7. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo tiền tiêu. B. Đảo xa bờ. C. Đảo chìm. D. Đảo ngoài bờ. Câu 8. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Nhật Bản và Triều Tiên. B. Triều Tiên và Trung Quốc. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Ấn Độ và Nhật Bản. Câu 9. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. B. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 10. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… B. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). C. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… D. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. Câu 11. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. B. Thông qua Luật Biển Việt Nam. C. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông?
- A. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. B. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. C. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. B. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. C. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. D. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. B. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. C. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. D. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. Câu 15. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Gia Long. B. Quốc triều hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình thư. Câu 16. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. B. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. C. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty. D. Đô sát viện, Cơ mật viện. Câu 17. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đàm phán song phương. B. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. C. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. D. tuân thủ luật pháp quốc tế. Câu 18. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. khoa học - kĩ thuật. B. giao thông vận tải. C. quốc phòng -an ninh. D. văn hóa - xã hội. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? A. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. B. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. C. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. D. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. Câu 20. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. B. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. C. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. D. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. Câu 21. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. dầu mỏ và khí tự nhiên.B. than đá và quặng sắt. C. than đá và khí tự nhiên. D. dầu mỏ và quặng sắt. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu: “Khi đến thăm quân dân huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) ngày 7-6-2011, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: "Chúng ta mong muốn các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc luôn hòa bình, hữu nghị, ổn định nhưng chúng ta cũng quyết tâm làm hết sức mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đã hy sinh xương máu để có được Tổ quốc như ngày nay. Vì vậy, chúng ta cũng sẵn sàng hiến dâng tất cả để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo”. Tiếp đó, trong bài phát biểu quan trọng tại buổi mitting quốc gia “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2011” tối 8-6-2011 tại Tp. Nha Trang, Thủ tướng Chính phủ 12 Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: "Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đồng thời, khẳng định: "Nhân dân Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình”.(Trích “tài liệu tuyên truyền biển đảo 2019”, nguồn https://doankhoitravinh.vn/wp-content/uploads/2019/09/Tai-lieu-tuyen-truyen-bien-dao-VIET-NAM.pdf) Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo của Việt Nam ở Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay?
- ----------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11/ . . . Mã đề: 386 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Dưới thời vua Minh Mạng, hoạt động khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được thể hiện qua việc A. di dân số lượng lớn đến khai hoang và sinh sống lâu dài trên các đảo. B. khai thác sinh vật biển, khảo sát đo vẽ bản đồ, lập bia chủ quyền. C. vua Minh Mạng thường xuyên đến các đảo để thị sát, nắm tình hình. D. xây dựng Hoàng Sa và Trường Sa thành ngư trướng đánh bắt lớn. Câu 2. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo xa bờ. B. Đảo ngoài bờ. C. Đảo chìm. D. Đảo tiền tiêu. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. B. "Cầu nối" giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Là biển lớn thứ tư trên thế giới. D. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. Câu 4. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. khoa học - kĩ thuật. B. văn hóa - xã hội. C. quốc phòng -an ninh. D. giao thông vận tải. Câu 5. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. B. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. C. Vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. Câu 6. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế A. công nghiệp khai khoáng, du lịch. B. sửa chữa và đóng tàu. C. khai thác tài nguyên sinh vật biển. D. giao thông hàng hải. Câu 7. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật A. Hoàng triều luật lệ. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Gia Long. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. B. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. C. Nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trên thế giới. D. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới. B. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. C. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. D. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối giữa các châu lục. Câu 10. Ý nào sau đây phản ánh không đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội? A. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh. B. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… C. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). D. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… Câu 11. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Nhật Bản và Triều Tiên. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Triều Tiên và Trung Quốc. Câu 12. Đối với các tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần A. đề cao vai trò của tòa án quốc tế. B. tuân thủ luật pháp quốc tế. C. thỏa hiệp để đổi lấy hòa bình. D. đàm phán song phương. Câu 13. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược về quốc phòng, an ninh của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông?
- A. Góp phần vào phát triển công nghiệp quốc phòng. B. Căn cứ để Việt Nam khai thác tài nguyên biển, đảo. C. Địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. D. Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa. Câu 14. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là A. Campuchia. B. Thái Lan. C. Lào. D. Việt Nam. Câu 15. Quan sát hình ảnh sau, cho biết ngành kinh tế trọng điểm nào của Việt Nam có thể phát triển liên quan đến biển Đông? Cảng biển Đà Nẵng A. Khai thác dầu khí. B. Về du lịch biển. C. Đánh bắt thủy sản. D. Thương mại hàng hải. Câu 16. Năm 2012 diễn ra sự kiện gì gắn với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông? A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. B. Thông qua Luật Biển Việt Nam. C. Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử. Câu 17. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng? A. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc..), đặc biệt là dầu khí. B. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió. C. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng và có giá trị kinh tế. D. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động. Câu 18. Tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan trọng của Biển Đông là A. than đá và quặng sắt. B. dầu mỏ và quặng sắt. C. than đá và khí tự nhiên. D. dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 19. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi giao thoa các nền văn hóa. B. địa bàn khai thác khoáng sản. C. địa bàn chiến lược quan trọng. D. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. Câu 20. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. C. Xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. Xóa bỏ tình trạng "bế quan tỏa cảng" của đất nước. Câu 21. Để hoàn thiện bộ máy chính quyền Trung ương, vua Minh Mạng đã cho thành lập một số cơ quan mới có tên là A. Lục bộ, Lục khoa, Lục tự. B. Đô sát viện, Cơ mật viện. C. Đô ty, Thừa ty, Hiến ty.D. Thông chính ty, Quốc Tử Giám. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn tư liệu sau: “Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện hòa bình mà không viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua các cuộc tham vấn thân thiện và những cuộc đàm phán bởi các quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với những nguyên tắc được thừa nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982” (Trích Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4/11/2022 tại thủ đô Phnômpênh, Hà Nội). Từ đoạn tư liệu trên em hãy: Câu 1(2.0 điểm): Phân tích chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông? Câu 2(1.0 điểm): Em hãy đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay.
- ---------------------------------------------Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2023 - 2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 - Thời gian: 45 phút I.Phần đáp án câu trắc nghiệm: (7,0 ĐIỂM) 148 182 216 250 28 318 352 386 4 1 C A B B C B B B 2 A A D D C A D A 3 B C D C D B B D 4 B D C C B C B C 5 C C B B C D A B 6 A A D D A C C C 7 A D C D A A B C 8 D D B D D D C A 9 B C A B A D C A 10 D B B C B A D A 11 D A B A D B B C 12 D B A A D A A B 13 B C C B B A C D 14 A A A A C D A D 15 D D B C A B B D 16 C B A B A C D B 17 A B A A D D D A 18 C B D A B B C D 19 B D C C B C D C 20 B B C D B B A B 21 C C D B C C A B II. TỰ LUẬN: (3,0 ĐIỂM) Gợi ý Phần đáp án tự luận Mã đề 148, 216, 284, 352 Câu 1 Phân tích tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần (2.0 điểm) đảo của Việt Nam ở Biển Đông (2.0 điểm)
- Hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh 0.5 tế - xã hội và bảo vệ an ninh vùng biển, vùng trời và đất liền của Tổ quốc. Cụ thể: + Các đảo và quần đảo Việt Nam tạo ra cơ sở để phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, như: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác 0.5 khoáng sản; vận tải hàng hải và du lịch biển. + Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm ở trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân và 0.5 tiếp nhiên liệu cho các tàu di chuyển trên biển, phục vụ tuyến đường hàng hải huyết mạch trên Biển Đông. + Hệ thống đảo, quần đảo ở vùng biển Việt Nam, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có tầm quan trọng chiến lược đối với 0.5 quốc phòng, an ninh. Sự liên kết giữa các đảo, cụm đảo, quần đảo trên Biển Đông đã hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng, từ xa đến gần, tạo thành hệ thống an ninh vững chắc để bảo vệ đất liền. Câu 2 Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho (1.0 điểm) cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay? - Chủ động tìm hiểu các tư liệu lịch sử, pháp luật Việt Nam, pháp luật 0.25 quốc tế…..quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước. 0.25 - Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt liên quan đến vấn đè biển đảo, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện… 0.25 - Phê phán, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo VN, những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc. - Tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào bảo vệ chủ quyền biển 0.25 đảo…… (HS có thể trình bày ý khác.) Gợi ý Phần đáp án tự luận Mã đề 182, 250, 318, 386 Câu 1 (2.0điểm) Phân tích chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông?
- - Đối với tranh chấp chủ quyển chủ trương của Việt Nam là giải quyết 0.5 thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau tuân thủ luật pháp quốc tế. - Ban hành nhiều văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại biển Đông: Tuyên bố về vùng biển và thềm lục địa, sách trắng về chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa, ban hành luật biển quốc 0.5 gia, luật hàng hải Việt Nam, …. - Tích cực tham gia quá trình xây dựng Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc (UNCLOS) và trở thành một trong những nước đầu tiên ký, phê chuẩn 0.5 và nỗ lực thực thi Công ước… - Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC)… 0.5 Câu 2 (1.0điểm) Một số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay. + Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có 0,25 trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. 0.25 + Xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt…. 0,25 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo…… + Kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp 0.25 hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng. (HS có thể trình bày ý khác )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 810 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Bộ 15 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án
79 p | 124 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 215 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đồng Việt
6 p | 58 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Lương
7 p | 72 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Dân Chủ
6 p | 55 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Thịnh B
4 p | 72 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hộ Cơ 2
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Cù Lao Dung
3 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn