intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sử - Sở GD&ĐT Long An - Kèm đáp án

Chia sẻ: Gu Tin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

79
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập môn Sử nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Sử lớp 12 của sở giáo dục và đào tạo Long An kèm đáp án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sử - Sở GD&ĐT Long An - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 23-10-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm) Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp trên các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại? Câu 2 (3 điểm) Thế nào là “phát kiến địa lí”? Lập bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả. Câu 3 (3 điểm) Cách mạng công nghiệp là gì? Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những hệ quả ra sao? Câu 4 (5 điểm) Trình bày quá trình phát triển của tổ chức liên kết lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên? Câu 5 (1 điểm) Liệt kê tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam đồng thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay. Câu 6 (4 điểm) Khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm như thế nào? Cho biết điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần. Câu 7 (3 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long An nói riêng) giàu lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm. ------------HẾT----------- *Thí sinh không được sử dụng tài liệu. *Giám thị không giải thích gì thêm. -Họ và tên thí sinh:....................................................................SBD:................ -Giám thị 1:........................................................Giám thị 2:................................................
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm có 05 trang ) I.Hướng dẫn chung : 1. Khi làm bài học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ số điểm như Hướng dẫn chấm quy định. 2.Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm và được thống nhất tại Hội nghị triển khai Hướng dẫn chấm của Sở (ngày 24 tháng 10 năm 2012). 3. Điểm toàn bài không làm tròn. II. Đáp án và thang điểm: Câu Nội dung Điểm 1 Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp trên 1,00 các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại? a.Những đóng góp của cư dân phương Đông thời cổ đại về mặt văn hóa cho nhân loại: -Những thành tựu về thiên văn học, lịch pháp, chữ viết, toán học, 0,50 kiến trúc. (Thí sinh chỉ cần nêu 3 trên 5 lĩnh vực là được 0,5. Nếu thí sinh nêu 2 lĩnh vực thì được 0,25) b.Chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại vì: -Nhờ có chữ viết mà con người có thể ghi chép và lưu giữ những 0,50 gì đã diễn ra trong cuộc sống.(0,25) Trên cơ sở những giá trị vật chất, tinh thần mà cha ông để lại, thế hệ sau kế thừa, phát huy tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội.(0,25) 2 Thế nào là “phát kiến địa lí”? Lập bảng tóm tắt về các cuộc 3,00 phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả. a. “Phát kiến địa lí”: -Là quá trình đi tìm những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc 0,50 mới (0,25) của người châu Âu.(0,25) (Thí sinh nêu được 2 trong 3 mục tiêu thì đạt 0,25) b.Bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả.
  3. -Mỗi Thời gian Tên người thực Kết quả sự hiện kiện với 1487 B.Đi-a-xơ Đi vòng qua điểm cực Nam của châu đầy đủ Phi. các 1492 C.Cô-lôm-bô Phát hiện châu Mĩ nhưng lầm tưởng tiêu đó là Ấn Độ. chí 1497 Va-xcô đơ Ga-ma Đến Ca-li-cut trên bờ biển Tây Nam được Ấn Độ. 0,50. Riêng 1519- Ph.Ma-gien-lan Đi vòng quanh thế giới bằng đường hai sự 1522 biển. kiện cuối, ( -1487, B.Đi-a-xơ (0,25)đi vòng qua điểm cực Nam của châu Phi mỗi sự (0,25). kiện -1492,C.Cô-lôm-bô (0,25)phát hiện châu Mĩ nhưng lầm tưởng đó là được Ấn Độ (0,25) 0,75 -1497 (0,25), Va-xcô đơ Ga-ma (0,25) đến Ca-li-cut trên bờ biển Tây Nam Ấn Độ (0,25) -1519-1522 (0,25),Ph.Ma-gen-lan (0,25) đi vòng quanh thế giới bằng đường biển (0,25) -Nếu thí sinh làm bài không theo yêu cầu lập bảng tóm tắt của đề mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức cần đạt như nêu trong Hướng dẫn chấm thì chỉ đạt 1,5) 3 Cách mạng công nghiệp là gì? Cách mạng công nghiệp diễn ra 3,00 ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (nửa sau thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những hệ quả ra sao? a. Cách mạng công nghiệp : -Là quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất 0,50 lớn bằng máy móc. b.Hệ quả của cách mạng công nghiệp: *Kinh tế: -Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản (0,25): nhiều trung tâm công 0,75 nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện(0,25), quá trình sản xuất thay đổi về cơ bản, năng suất lao động nâng cao, nguồn của cải xã hội dồi dào.(2/3 ý đạt 0,25) -Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế đặc biệt là giao 0,25 thông vận tải và nông nghiệp. ( 1 trong 2 ý đạt 0,25) -Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng sức lao 0,25 động của nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho nông nghiệp và
  4. dịch vụ. ( Thí sinh nêu được“Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng sức lao động” thì đủ điểm) *Xã hội: -Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản (0,25): giai cấp tư 0,50 sản và giai cấp vô sản.(0,25) + Giai cấp tư sản giàu có, trở thành giai cấp thống trị xã hội. 0,25 + Giai cấp vô sản là những người lao động làm thuê, có số lượng 0,50 đông đảo, chịu sự áp bức bóc lột, đứng lên đấu tranh để giải phóng mình. ( 2 trên 4 ý đạt 0,25) 4 Trình bày quá trình phát triển của tổ chức liên kết lớn nhất ở 5,00 khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên? a.Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á: -1967-1975: còn non trẻ, lỏng lẻo chưa có vị thế trên trường quốc 0,25 tế. -1976-nay: ASEAN có bước phát triển mới (0,50). 0,50 +Sau thời kì căng thẳng (về vấn đề Campuchia)(0,25), quan hệ giữa 0,50 các nước Đông Dương và ASEAN bắt đầu được cải thiện, chuyển sang đối thoại, hợp tác.(0,25) + Kinh tế bắt đầu tăng trưởng. 0,25 +Kết nạp thêm các thành viên mới:(0,25) Brunây (1984), Việt Nam 0,75 (28.07.1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).(Không cần thời gian. Mỗi 2 thành viên mới được 0,25) -> Như vậy đến 1999, ASEAN đã có 10 thành viên.(0,25) Từ đây, 0,75 ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế,(0,25) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.(0,25) b. Thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập ASEAN: *Thời cơ: -Học tập, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí của 0,50 các nước bạn để phát triển kinh tế nước mình,(0,25) tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực.(0,25) -Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các 0,50 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. *Thách thức: -Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. 0,25 -Nếu không nắm bắt cơ hội để phát triển thì kinh tế lạc hậu(0,25) và 0,75 đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc(0,25) và bị
  5. hòa tan về chính trị. (0,25) 5 Liệt kê tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam đồng 1,00 thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay a. Tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam: -Văn Lang-Âu Lạc,(0,25) Chăm-pa, Phù Nam.(0,25) 0,50 b. Quốc gia chủ yếu được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay: -Văn Lang-Âu Lạc. 0,50 6 Khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm như thế nào? Cho biết điểm 4,00 giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần. a.Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn: -Diễn ra trong bối cảnh đất nước ta đang chịu sự cai trị hà khắc, tàn 0,50 bạo của nhà Minh. -Cuộc khởi nghĩa kéo dài, gian khổ(0,25), nhiều lần bị quân Minh 0,50 bao vây nguy khốn, phải di chuyển căn cứ khởi nghĩa.(0,25) -Nghĩa quân chiến đấu kiên cường, chủ động trên tinh thần nhân 1,00 nghĩa(0,50) do đó đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân,(0,25) đồng thời phân hóa được lực lượng của kẻ thù.(0,25) -Quy tụ được nhiều người tài, tướng giỏi. 0,50 -Là cuộc khởi nghĩa có quy mô ban đầu ở một địa phương,(0,25) sau đó phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với quy 1,00 mô rộng lớn,(0,25) kết thúc độc đáo bằng biện pháp nghị hòa,(0,25) giành lại nền độc lập cho dân tộc.(0,25) b.Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần: -Mục đich: vì độc lập dân tộc(0,25) 0,50 -Kết quả: thắng lợi(0,25) 7 Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong chương trình 3,00 lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long An nói riêng) giàu lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm. -Khi liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, nhân dân ta 0,50 dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương thực hiện “vườn không nhà trống” (0,25) gây cho chúng nhiều khó khăn.(0,25) -Khi Pháp đánh thành Gia Định, nhân dân Tân Long, Tân An gia 0,25 nhập đạo quân do Trần Thiện Chính, Lê Huy chỉ huy kéo lên chặn giặc ở thành Gia Định. -Khi Pháp chiếm được thành Gia Định, các đội nghĩa quân ngày 0,25 đêm bám sát, tìm cách bao vây, tiêu diệt địch.
  6. -07.1860, Dương Bình Tâm, Lê Cao Dõng chỉ huy nghĩa dũng đánh 0,50 đồn Chợ Rẫy.(Không cần nêu thời gian) -02.1861, Tán lí Nguyễn Duy tổ chức đánh trận Đại đồn, gây cho 0,25 Pháp nhiều tổn thất. (Không cần nêu thời gian) -Khi Pháp đã chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và tỉnh Vĩnh Long, 0,50 các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy (0,25) chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công. (0,25) -08.1861, Trà Quý Bình chỉ huy dân binh tập kích thắng lợi phủ lị ở 0,25 vàm Châu Phê. (Không cần nêu thời gian) -12.1861, nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy đánh chìm 0,50 chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông;(0,25) nghĩa quân do Bùi Quang Diệu và Phan Trung chỉ huy tiến công đồn Tây dương ở Đa Phước.(0,25)
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn : LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi : 23/10/2012 Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1 điểm) Ở thị quốc Địa Trung Hải thời cổ đại, thể chế dân chủ được biểu hiện như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Thế nào là lãnh địa phong kiến? Tại sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và một đơn vị chính trị độc lập? Câu 3 (3 điểm) Trình bày nguồn gốc ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Từ đó, nêu những hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp này? Câu 4 (5 điểm) Thông qua nôi dung Hội nghị Ianta (2.1945), anh (chị) hãy lập bảng tóm tắt việc các nước thắng trận đã thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á, châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai theo các tiêu chí: tên nước thắng trận, khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng. Từ đó, cho biết hệ quả của hội nghị này? Câu 5 (1 điểm) Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang-Âu Lạc? Câu 6 (4 điểm) Hãy cho biết ở thế kỉ XIII, nhân dân ta trải qua những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nào? Nhân tố nào dẫn tới sự thắng lợi của những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thời gian đó? Câu 7 (3 điểm) Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi mở cuộc tấn công nước ta? ---------------------------HẾT-------------------------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :……………………………….SBD :………………………. Giám thị 1 :……………………………Giám thị 2 : ……………………….......
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM LONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM 2012 Môn : LỊCH SỬ (BẢNG A) (Hướng dẫn chấm có 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC I. Hướng dẫn chung : 1. Khi làm bài, hoc sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ số điểm như hướng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với Hướng dẫn chấm và được thống nhất tại Hội nghị triển khai Hướng dẫn chấm của Sở (ngày 24/10/2012). 3. Điểm toàn bài không làm tròn. II. Đáp án và thang điểm : CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Ở thị quốc Điạ Trung Hải thời cổ đại, thể chế dân chủ (1điểm) được biểu hiện như thế nào? - Không chấp nhận có vua. 0.25 - Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân. 0.25 - Mỗi phường cử 10 người thành lập một Hội đồng 500, có 0.25 vai trò như quốc hội. - Hàng năm, mọi công dân họp 1 lần để phát biểu ý kiến và 0.25 biểu quyết những việc lớn. 2 Thế nào là lãnh địa phong kiến? Tại sao nói lãnh địa (3điểm) phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và một đơn vị chính trị độc lập? a. Lãnh địa phong kiến : - Là khu đất rộng lớn. 0.25 - Gồm : + Đất của lãnh chúa (lâu đài, dinh thự, nhà thờ…). 0.25 + Đất khẩu phần (dùng cho nông nô cày cấy). 0.25 b. Lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và một đơn vị chính trị độc lập, vì : - Kinh tế đóng kín : + Mọi thứ cần dùng trong lãnh địa đều do nông nô trong 0.25 lãnh địa đó tự sản xuất. + Hầu như không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài 0.25 (trừ muối và sắt).
  9. + Thủ công nghiệp còn gắn liền với nông nghiệp. 0.25 - Chính trị độc lập : + Lãnh chúa nắm quyền cai trị lãnh địa như một ông vua. 0.25 + Trong lãnh địa có : . quân đội, tòa án. 0.25 . chế độ thuế khóa, chế độ đo lường, luật pháp…riêng. 0.25 + Lãnh chúa có quyền “miễn trừ”. 0.25 + Là một pháo đài kiên cố. 0.25 + Có hào sâu, tường cao, được bảo vệ chặt chẽ. 0.25 3 Trình bày nguồn gốc ra đời và tình cảnh của giai cấp vô (3điểm) sản công nghiệp. Từ đó, nêu những hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp này? a. Nguồn gốc ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp : - Nguồn gốc : + Sự ra đời và phát triển chủ nghĩa tư bản. 0.50 + Những nông dân mất đất, thợ thủ công bị phá sản. 0.50 - Tình cảnh : + Đồng lương chết đói. 0.25 + Lương phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn. 0.25 + Làm việc từ 16-18h/ngày. 0.25 + Điều kiện làm việc tồi tệ, điều kiện sinh hoạt ẩm thấp. 0.25 + Nguy cơ bị mất việc làm cao. 0.25 b. Những hình thức đấu tranh đầu tiên : - Đập phá máy móc, đốt công xưởng. 0.50 c. Nhận xét : Mang tính tự phát 0.25 4 Thông qua nôi dung Hội nghị Ianta (2.1945), anh (chị) (5điểm) hãy lập bảng tóm tắt việc các nước thắng trận đã thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á, châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai theo các tiêu chí: tên nước thắng trận, khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng. Từ đó, cho biết hệ quả của hội nghị này?
  10. a. Lập bảng tóm tắt việc các nước thắng trận đã thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á, châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai theo các tiêu chí: tên các nước thắng trận, khu chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng : Tên các nước thắng trận Khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng Mỗi - Khu vực chiếm đóng : chi + miền Tây nước Đức. tiết + Tây Beclin. đạt Mĩ, Anh, Pháp + các nước Tây Âu. 0.25 + Nhật (Mĩ). điểm. + miền Nam Triều Tiên (Mĩ). - Phạm vi ảnh hưởng : + Đông Nam Á. + Tây Á. + Nam Á. - Khu vực chiếm đóng : + miền Đông Đức. + Đông Beclin. Liên Xô + miền Bắc Triều Tiên. + 4 đảo thuộc quần đảo Curin. + Các nước Đông Âu. - Phạm vi ảnh hưởng : Đông Âu. b. Hệ quả hội nghị Ianta (2.1945) : Những quyết nghị ở Ianta cùng những thỏa thuận sau đó 0.50 của Anh, Mĩ, Liên Xô đã trở thành : + Khuôn khổ trật tự thế giới mới. 0.50 + Đó là : “trật tự 2 cực Ianta”. 0.50 5 Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất của cư dân (1điểm) Văn Lang-Âu Lạc? - Ăn : + Gạo nếp, gạo tẻ thổi thành cơm. 0.25 + Cá, thịt, rau, củ… 0.25 - Mặc : Nữ mặc áo váy, nam đóng khố. 0.25
  11. - Ở : Nhà sàn. 0.25 6 Hãy cho biết ở thế kỉ XIII, nhân dân ta trải qua những (4điểm) cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nào? Nhân tố nào dân tới sự thắng lợi của những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời gian đó? a. Ở thế kỉ XIII, nhân dân ta trải qua những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm : Ba lần chống quân Mông-Nguyên : 0.25 - Lần 1 (1258). 0.25 - Lần 2 (1285). 0.25 - Lần 3 (1288). 0.25 b. Những nhân tố dẫn tới sự thắng lợi : - Sự lãnh đạo tài tình của vua-quan nhà Trần (0.25) với 0.50 các vị tướng tài giỏi (0.25). - Sự nhất trí (0.25) đoàn kết toàn dân (0.25). 0.50 - Truyền thống yêu nước, bất khuất. 0.25 - Ý thức độc lập, tự chủ sẵn sàng chống mọi kẻ thù của 0.50 dân tộc. - Sự chăm lo và quan tâm của triều đình với những 0.50 chính sách tiến bộ. - Toàn dân ủng hộ triều đình nên phát huy được sức 0.50 mạnh nhân dân. - Tính chính nghĩa cuộc đấu tranh. 0.25 7 Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo (3điểm) riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi mở cuộc tấn công nước ta? a. Những sự kiện chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam : - Từ thế kỉ XVII, các giáo sĩ Pháp tích cực xây dựng cơ 0.25 sở từ Nam chí Bắc. - Khá nhiều thương nhân Pháp đến làm ăn, buôn bán ở 0.25 nước ta. - Pháp cho tàu chiến đến Đà Nẵng (0.25) (1856). 0.25 - Tàu Pháp lại xin tới truyền đạo (0.25) buôn bán (0.25) 0.50 (1857).
  12. - Liên quân Pháp-Tây Ban Nha kéo đến cửa biển Đà 0.25 Nẵng để chuẩn bị mở cuộc tấn công vào nước ta (0.25) (1858). b. Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên tấn công nước ta, vì : - Cửa biển sâu, rộng. 0.25 - Quen thuộc, thuận lợi cho tàu Pháp cập bến. 0.25 - Cách kinh thành Huế không xa, khoảng 100km. 0.50 - Chiếm được Đà Nẵng nhanh chóng chiếm được kinh 0.50 thành Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 23-10-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm) Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp trên các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại? Câu 2 (3 điểm) Thế nào là “phát kiến địa lí”? Lập bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả. Câu 3 (3 điểm) Cách mạng công nghiệp là gì? Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những hệ quả ra sao? Câu 4 (5 điểm) Trình bày quá trình phát triển của tổ chức liên kết lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên? Câu 5 (1 điểm) Liệt kê tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam đồng thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay. Câu 6 (4 điểm) Khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm như thế nào? Cho biết điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần. Câu 7 (3 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long An nói riêng) giàu lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm. ------------HẾT----------- *Thí sinh không được sử dụng tài liệu. *Giám thị không giải thích gì thêm. -Họ và tên thí sinh:....................................................................SBD:................ -Giám thị 1:........................................................Giám thị 2:................................................
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm có 05 trang ) I.Hướng dẫn chung : 1. Khi làm bài học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ số điểm như Hướng dẫn chấm quy định. 2.Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm và được thống nhất tại Hội nghị triển khai Hướng dẫn chấm của Sở (ngày 24 tháng 10 năm 2012). 3. Điểm toàn bài không làm tròn. II. Đáp án và thang điểm: Câu Nội dung Điểm 1 Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp trên 1,00 các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại? a.Những đóng góp của cư dân phương Đông thời cổ đại về mặt văn hóa cho nhân loại: -Những thành tựu về thiên văn học, lịch pháp, chữ viết, toán học, 0,50 kiến trúc. (Thí sinh chỉ cần nêu 3 trên 5 lĩnh vực là được 0,5. Nếu thí sinh nêu 2 lĩnh vực thì được 0,25) b.Chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại vì: -Nhờ có chữ viết mà con người có thể ghi chép và lưu giữ những 0,50 gì đã diễn ra trong cuộc sống.(0,25) Trên cơ sở những giá trị vật chất, tinh thần mà cha ông để lại, thế hệ sau kế thừa, phát huy tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội.(0,25) 2 Thế nào là “phát kiến địa lí”? Lập bảng tóm tắt về các cuộc 3,00 phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả. a. “Phát kiến địa lí”: -Là quá trình đi tìm những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc 0,50 mới (0,25) của người châu Âu.(0,25) (Thí sinh nêu được 2 trong 3 mục tiêu thì đạt 0,25) b.Bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả.
  15. -Mỗi Thời gian Tên người thực Kết quả sự hiện kiện với 1487 B.Đi-a-xơ Đi vòng qua điểm cực Nam của châu đầy đủ Phi. các 1492 C.Cô-lôm-bô Phát hiện châu Mĩ nhưng lầm tưởng tiêu đó là Ấn Độ. chí 1497 Va-xcô đơ Ga-ma Đến Ca-li-cut trên bờ biển Tây Nam được Ấn Độ. 0,50. Riêng 1519- Ph.Ma-gien-lan Đi vòng quanh thế giới bằng đường hai sự 1522 biển. kiện cuối, ( -1487, B.Đi-a-xơ (0,25)đi vòng qua điểm cực Nam của châu Phi mỗi sự (0,25). kiện -1492,C.Cô-lôm-bô (0,25)phát hiện châu Mĩ nhưng lầm tưởng đó là được Ấn Độ (0,25) 0,75 -1497 (0,25), Va-xcô đơ Ga-ma (0,25) đến Ca-li-cut trên bờ biển Tây Nam Ấn Độ (0,25) -1519-1522 (0,25),Ph.Ma-gen-lan (0,25) đi vòng quanh thế giới bằng đường biển (0,25) -Nếu thí sinh làm bài không theo yêu cầu lập bảng tóm tắt của đề mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức cần đạt như nêu trong Hướng dẫn chấm thì chỉ đạt 1,5) 3 Cách mạng công nghiệp là gì? Cách mạng công nghiệp diễn ra 3,00 ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (nửa sau thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những hệ quả ra sao? a. Cách mạng công nghiệp : -Là quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất 0,50 lớn bằng máy móc. b.Hệ quả của cách mạng công nghiệp: *Kinh tế: -Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản (0,25): nhiều trung tâm công 0,75 nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện(0,25), quá trình sản xuất thay đổi về cơ bản, năng suất lao động nâng cao, nguồn của cải xã hội dồi dào.(2/3 ý đạt 0,25) -Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế đặc biệt là giao 0,25 thông vận tải và nông nghiệp. ( 1 trong 2 ý đạt 0,25) -Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng sức lao 0,25 động của nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho nông nghiệp và
  16. dịch vụ. ( Thí sinh nêu được“Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng sức lao động” thì đủ điểm) *Xã hội: -Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản (0,25): giai cấp tư 0,50 sản và giai cấp vô sản.(0,25) + Giai cấp tư sản giàu có, trở thành giai cấp thống trị xã hội. 0,25 + Giai cấp vô sản là những người lao động làm thuê, có số lượng 0,50 đông đảo, chịu sự áp bức bóc lột, đứng lên đấu tranh để giải phóng mình. ( 2 trên 4 ý đạt 0,25) 4 Trình bày quá trình phát triển của tổ chức liên kết lớn nhất ở 5,00 khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên? a.Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á: -1967-1975: còn non trẻ, lỏng lẻo chưa có vị thế trên trường quốc 0,25 tế. -1976-nay: ASEAN có bước phát triển mới (0,50). 0,50 +Sau thời kì căng thẳng (về vấn đề Campuchia)(0,25), quan hệ giữa 0,50 các nước Đông Dương và ASEAN bắt đầu được cải thiện, chuyển sang đối thoại, hợp tác.(0,25) + Kinh tế bắt đầu tăng trưởng. 0,25 +Kết nạp thêm các thành viên mới:(0,25) Brunây (1984), Việt Nam 0,75 (28.07.1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).(Không cần thời gian. Mỗi 2 thành viên mới được 0,25) -> Như vậy đến 1999, ASEAN đã có 10 thành viên.(0,25) Từ đây, 0,75 ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế,(0,25) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.(0,25) b. Thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập ASEAN: *Thời cơ: -Học tập, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí của 0,50 các nước bạn để phát triển kinh tế nước mình,(0,25) tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực.(0,25) -Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các 0,50 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. *Thách thức: -Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. 0,25 -Nếu không nắm bắt cơ hội để phát triển thì kinh tế lạc hậu(0,25) và 0,75 đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc(0,25) và bị
  17. hòa tan về chính trị. (0,25) 5 Liệt kê tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam đồng 1,00 thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay a. Tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam: -Văn Lang-Âu Lạc,(0,25) Chăm-pa, Phù Nam.(0,25) 0,50 b. Quốc gia chủ yếu được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay: -Văn Lang-Âu Lạc. 0,50 6 Khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm như thế nào? Cho biết điểm 4,00 giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần. a.Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn: -Diễn ra trong bối cảnh đất nước ta đang chịu sự cai trị hà khắc, tàn 0,50 bạo của nhà Minh. -Cuộc khởi nghĩa kéo dài, gian khổ(0,25), nhiều lần bị quân Minh 0,50 bao vây nguy khốn, phải di chuyển căn cứ khởi nghĩa.(0,25) -Nghĩa quân chiến đấu kiên cường, chủ động trên tinh thần nhân 1,00 nghĩa(0,50) do đó đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân,(0,25) đồng thời phân hóa được lực lượng của kẻ thù.(0,25) -Quy tụ được nhiều người tài, tướng giỏi. 0,50 -Là cuộc khởi nghĩa có quy mô ban đầu ở một địa phương,(0,25) sau đó phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với quy 1,00 mô rộng lớn,(0,25) kết thúc độc đáo bằng biện pháp nghị hòa,(0,25) giành lại nền độc lập cho dân tộc.(0,25) b.Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần: -Mục đich: vì độc lập dân tộc(0,25) 0,50 -Kết quả: thắng lợi(0,25) 7 Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong chương trình 3,00 lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long An nói riêng) giàu lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm. -Khi liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, nhân dân ta 0,50 dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương thực hiện “vườn không nhà trống” (0,25) gây cho chúng nhiều khó khăn.(0,25) -Khi Pháp đánh thành Gia Định, nhân dân Tân Long, Tân An gia 0,25 nhập đạo quân do Trần Thiện Chính, Lê Huy chỉ huy kéo lên chặn giặc ở thành Gia Định. -Khi Pháp chiếm được thành Gia Định, các đội nghĩa quân ngày 0,25 đêm bám sát, tìm cách bao vây, tiêu diệt địch.
  18. -07.1860, Dương Bình Tâm, Lê Cao Dõng chỉ huy nghĩa dũng đánh 0,50 đồn Chợ Rẫy.(Không cần nêu thời gian) -02.1861, Tán lí Nguyễn Duy tổ chức đánh trận Đại đồn, gây cho 0,25 Pháp nhiều tổn thất. (Không cần nêu thời gian) -Khi Pháp đã chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và tỉnh Vĩnh Long, 0,50 các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy (0,25) chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công. (0,25) -08.1861, Trà Quý Bình chỉ huy dân binh tập kích thắng lợi phủ lị ở 0,25 vàm Châu Phê. (Không cần nêu thời gian) -12.1861, nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy đánh chìm 0,50 chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông;(0,25) nghĩa quân do Bùi Quang Diệu và Phan Trung chỉ huy tiến công đồn Tây dương ở Đa Phước.(0,25)
  19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 LONG AN LỚP 12 THPT NĂM 2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 10/11/2011 Câu 1 (2,5 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỷ XIII) những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên thắng lợi của nhân dân ta? Câu 2 (2,5 điểm) Nêu nhiệm vụ và tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 3 (3,0 điểm) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5-1941) đã đưa ra chủ trương giải phóng dân tộc như thế nào? Tác động của chủ trương đó đối với việc xây dựng lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 4 (3,0 điểm) Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chớp thời cơ như thế nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 5 (3,0 điểm) So sánh Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) của Trần Phú về tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, vị trí cách mạng Việt Nam. Rút ra nhận xét? Câu 6 (3,0 điểm) Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954, Đảng ta đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng miền Nam? Câu 7 (3,0 điểm) Phân tích chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ VII (7-1935) và giải thích nguyên nhân dẫn tới chủ trương đó. ----------------Hết---------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:............................................. SBD:................ Giám thị 1:........................................................... Giám thị 2:......................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0