Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 6 - Kèm đáp án
lượt xem 94
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Vật lý nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 6 kèm đáp án,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 6 - Kèm đáp án
- ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 -2008 Môn Vật lý – lớp 6 (Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1. Chọn phưong án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Ở tâm của một đĩa sắt có một lỗ tròn nhỏ nếu nung nóng đĩa thì : a. Đường kính lỗ tăng. b. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở ra làm lỗ hẹp lại. c. Đường kính lỗ không thay đổi chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng 2. Khi hạ nhiệt độ của một chất lỏng thì: a. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng. b. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng không đổi. c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. d. Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm. 3. Lấy 71 cm3 cát, đổ vào 100 cm3 nước thì thể tích của cát và nước là: a. 171 cm3 ; b. lớn hơn 171 cm3 ; c. nhỏ hơn 171 cm3 4. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên thì người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau: a. F < 15 N ; b. F = 20 N ; c. 20N< F< 150N d. F> 150 N 5. Khi hai người kéo co, em A kéo mạnh hơn em B dây bị kéo về phía học sinh A khi đó ta có: a. Lực mà tay của học sinh A tác dụng lên dây và lực mà dây tác dụng lên tay của học sinh A là hai lực không cân bằng. b. Lực mà hai học sinh tác dụng lên hai đầu của dây là hai lực không cân bằng. c. Lực mà hai đầu của dây tác dụng lên hai tay của học sinh là hai lực không cân bằng. d. Các câu a.b.c. đều đúng 6. Điền từ thích hợp vào chổ ....: a. Nước sôi ở nhiệt ......., nhiệt độ này gọi là ............của nước. b. Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của nước ....... c. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các ...vừa bay hơi trên ........ Câu 2. a.Một vật bằng nhôm hình trụ có thể tích v = 251,2 cm3. Tính khối lượng của trụ này biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 . b. Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6 N , vật ấy được làm băng nguyên liệu gì.
- Câu 3. Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau Chiều dài 1,5 2 2,5 3 1mét Lực kéo F (N) 40 30 24 20 a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l. b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu. c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu. Câu 4. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, theo em điều đó đúng không? ----------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 -2008 Môn Vật lý – lớp 6 -------------- Câu1.(7,5 điểm) 1.a ; 2c ; 3c ; 4d ; 5 d ( mỗi ý chọn đúng 1đ) 6 (2,5đ) a, ....1000c ...........Nhiệt độ sôi (1đ) b. ..........không thay đổi (0,5d) c......các bọt khí ..........mặt thoáng (1đ) Câu2. ( 5 điểm) a.( 2đ) Khối lượng của trụ nhôm m= Dv = 0,678(kg) b.( 3 đ) Khối lượng của vật m’ = p/10 = 19,6/10 = 1,96 (kg) Khối lượng riêng của vật D’ = m’/v = 7,8 => Đó là kim loại sắt Câu 3. ( 5 điểm) a.(2đ) Chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần b. (2đ) F= 15 N c.(1đ) l= 6 m Câu 4.( 2,5 điểm) Trả lới đúng, giải thích : vì điểm tác dụng nằm ở hai mứp của ròng rọc, còn điểm tựa chính là trục quay. ----------------------
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI YÊN KHÁNH NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. a) Bỏ một chai thuỷ tinh kín trong đó có nước vào nồi nước đang sôi. Hỏi nước trong chai có thể sôi được không? Tại sao? b) Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những giọt nước xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên? c) Bình A và bình B cùng đựng một chất khí và A B được ngăn cách bởi giọt thuỷ ngân (như hình vẽ). Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình B. Bài 2. Một băng kép được làm từ 2 thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích? Bài 3. Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cân 200g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa. a) Hãy xác định khối lượng của hộp dầu ăn. b) Giả sử hộp dầu ăn có dung tích chứa là 1,2 lit, khối lượng của vỏ hộp là 100g, lượng dầu ăn trong hộp chiếm 78% dung tích chứa của hộp. Tính khối lượng riêng của dầu ăn. Bài 4. Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m, khối lượng riêng 2600kg/m3. Một người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m. Hỏi: a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên độ cao 1,2m được không. b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2 m không (Bỏ qua lực cản của mặt phẳng nghiêng). Bài 5. Cho một quả cân có khối lượng m làm từ hai kim loại A và B, khối lượng riêng của từng kim loại lần lượt là D1, D 2. a) Dùng 1 bình chia độ đủ lớn và một lượng nước cần thiết. Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định thể tích của quả cân. b) Xác định tỉ lệ về thể tích của kim loại A và B trong quả cân theo m, D1, D 2 và thể tích quả cân. ………….Hết………….
- PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM KĐCL HỌC SINH KHÁ, GIỎI YÊN KHÁNH Năm học 2010-2011 MÔN VẬT LÍ 6 ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 a) (2,0đ) (6,0đ) Khi nước trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ ở 1000C, vì vậy Nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C. 1,0 Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 100 0C. 1,0 Do đó nước trong chai không sôi được. b) (2,0đ) Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá lạnh nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại. 2,0 c) (2,0đ) Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình B (hoặc làm lạnh bình B) 2,0 Bài 2 Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên, nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. 0,5 (2,0 đ) Khi nung nóng băng kép, thanh nhôm dài hơn thanh sắt. 0,5 Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt. 1,0 Bài 3 a) (2,0 đ) (4,0đ) Do kim cân thăng bằng nên ta có khối lượng ở hai đĩa cân bằng nhau: 1,0 500 + 2.300 = mhộp dầu ăn + 200 Khối lượng của hộp dầu ăn là: mhộp dầu ăn = 500 + 2.300 - 200 = 900 (g) 1,0 b) (2,0đ) Khối lượng của dầu ăn là: 900 - 100 = 800 (g) =0,8 (kg) 1,0 Thể tích của dầu ăn là: 1,2.78% = 0,936 (lit) 0,5 Khối lương riêng của dầu ăn trong hộp là: D = m/V = 0,8/0,936 0,867kg/l 0,5 Bài 4 a) (2,5đ) (4,0 đ) - Khi nâng trực tiếp, lực tối đa người đó sử dụng là: 35.10 = 350N 0, 5 3 - Thể tích của tảng đá là 0,4 x 0,3 x 0,2 = 0,024 m 0, 5 - Khối lượng của tảng đá là: 0,024.2600 = 62,4 kg 0, 5 - Để nâng được tảng đá người đó phải sử dụng tối thiểu lực là: 62,4.10 = 624 N 0, 5 - Ta thấy 350N< 624N nên trực tiếp không nâng được tảng đá. 0. 5 b) (1,5 đ) - Khi dùng mặt phẳng nghiêng, để kéo được tảng đá tối thiểu lực phải dùng là: 1,0 1, 2 624. = 299,62 N < 300N. 2, 5 Vậy nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m thi người đó có thể kéo 0,5 được tảng đá. Bài 5 a) (2,0 đ) (4,0) Lấy một lượng nước vừa đủ cho vào bình chia độ (đủ để ngập quả cân và khi 0, 5 cho quả cân vào nước không trào ra ngoài) Ghi số đo mực nước ban đầu (a) 0, 5
- BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Cho quả cân vào bình, ghi mực nước mới (b) Lấy V = b – a được thể tích quả cân 0, 5 0, 5 b) (2,0 đ) Gọi thể tích thể tích của A và B trong quả cân lần lượt là V1, V2 (V1,V2>0) 0,5 Ta có V = V1 + V2 (1) 0,25 Lại có m = D1V1 + D2V2 => m = D1(V- V2) + D2V2 => m = D1V – D1V2 + D2V2 m D1V => V2 = 0,5 D2 D1 m D2V D2V m 0,5 Tương tự V1 = = D1 D2 D2 D1 V1 D2V m 0,25 Do đó V2 m D1V Lưu ý: - Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa. - Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương ứng.
- PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN : VẬT LÝ - LỚP6 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) ___________________________________________ Câu 1 ( 2 điểm). a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn? b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam. c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3. Câu 2. ( 1.5 điểm) Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Câu 3. ( 1.5 điểm). Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình. Câu 4. (2.5 điểm) Một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 450 so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang một đoạn đúng bằng h h thì dừng lại. Xác định tỷ số giữa lực ma sát của vật với 450 mặt ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt ngang gấp 1,4 lần lực ma sát khi vật trượt trên mặt nghiêng. Câu 5. (2.5 điểm) Cho hệ thống như hình vẽ, vật có trọng lượng P =100N. F a) Tính lực kéo của dây. b) Để nâng vật lên cao 4 m thì phải kéo dây 1 đoạn bằng bao nhiêu? Tính công dùng để kéo vật. P ________________________________________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG
- HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : LÝ 6 Câu 1 ( 2 điểm). a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn? b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam. c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3. Đáp án chấm Biểu điểm a) 1500N; 0.5 b) 92g 0.5 c) D = 2,587g/cm3 = 2587kg/m3 1.0 Câu 2. ( 1.5 điểm) Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Đáp án chấm Biểu điểm Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có 0.5 khối lượng: m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi m 12 V V 0 12cm3 0.5 S n D 1 mS 28,8 Khối lượng riêng của sỏi là: DS 2, 4 g / cm3 0.5 VS 12 C©u 3. ( 1.5 ®iÓm). Cã ngêi gi¶i thÝch qu¶ bãng bµn bÞ bÑp (kh«ng bÞ thñng), khi ®îc nhóng vµo níc nãng sÏ phång lªn nh cò v× vá bãng bµn gÆp nãng në ra vµ bãng phång lªn. C¸ch gi¶i thÝch trªn lµ ®óng hay sai? V× sao? Em h·y ®a ra mét vÝ dô chøng tá c¸ch gi¶i thÝch cña m×nh. §¸p ¸n chÊm BiÓu ®iÓm C¸ch gi¶i thÝch trªn lµ sai, thùc tÕ qu¶ bãng bµn phång lªn lµ do chÊt khÝ trong qu¶ bãng gÆp nãng, në ra, thÓ tÝch khÝ t¨ng lªn 1.0 ®Èy vá qu¶ bãng phång lªn. VÝ dô: nÕu qu¶ bãng bµn bÞ thñng 1 lç nhá th× khi th¶ vµo níc 0.5 nãng kh«ng xÈy ra hiÖn tîng trªn C©u 4. (2.5 ®iÓm) Mét vËt trît tõ ®Ønh dèc nghiªng 1 gãc 450 so víi mÆt sµn tõ ®é cao h. Khi xuèng hÕt dèc, vËt h tiÕp tôc trît trªn mÆt ngang mét ®o¹n ®óng b»ng h th× dõng l¹i. 450 X¸c ®Þnh tû sè gi÷a lùc ma s¸t cña vËt víi mÆt ngang vµ träng lîng cña vËt, biÕt r»ng lùc
- ma s¸t khi vËt ë mÆt ngang gÊp 1,4 lÇn lùc ma s¸t khi vËt trît trªn mÆt nghiªng. Đáp án chấm Biểu điểm s h 450 h Tính được chiều dài dốc nghiêng là: s =1,4.h 0.5 Gọi F1,F2 là lực ma sát khi vật trên mặt phẳng nghiêng, ta có: 0.5 F2 =F1. 1,4 Công của trọng lực thực hiện được: A= P.h 0.5 Công của lực ma sát: Ams=F1 .s +F2 .h =F1 .1,4h+F2.h 0.5 Công của trọng lực thực hiện bằng công của lực ma sát: P.h =2F2.h; 0.5 F2 1 Ta có: 0,5 P 2 C©u 5. (2.5 điểm) Cho hệ thống như hình vẽ, vật có trọng lượng P =100N. F a) Tính lực kéo của dây. b) Để nâng vật lên cao 4 m thì phải kéo dây 1 đoạn bằng bao nhiêu? Tính công dùng để kéo vật. P Đáp án chấm Biểu điểm a) Phân tích được lực tác động vào hệ thống. Để vật cân bằng phải có: F P 50 N 1.0 2 b) Khi vật nâng lên 1 đoạn h =4m thì dây phải rút ngắn 1 đoạn 2h. 1.0 Do đó phải kéo dây 1 đoạn s = 2h =8m Công để kéo vật: A= F.s = 50.8 = 400J 0.5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: - Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm, giám khảo phải bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp logic. - Thí sinh làm cách khác mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm từng phần tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm. - Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm tới 0,25 điểm. - Điểm của bài thi là tổng điểm thành phần không làm tròn số.
- PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN : VẬT LÝ - LỚP 7 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) ___________________________________________ Câu 1 ( 1.5 điểm) Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I và hợp với phương ngang 1 góc 300 ( hình vẽ). Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hướng xuống dưới. S a) Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gương. 300 b) Tính góc phản xạ và góc tới. Q I G1 Câu 2 ( 2.5 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau 1 góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. A a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản B xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. G2 b).Ảnh của A qua G1 cách A là 12 cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16 cm. Khoảng cách giữa 2 ảnh đó là 20 cm. Tính góc . Câu 3. ( 2 điểm). Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới ngọn đèn treo ở độ cao H, (H>h). Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất. Câu 4 (2 điểm). Cho hai quả cầu kim loại có đế cách điện: quả A nhiễm điện, quả B không nhiễm điện. Trình bày cách làm cho hai lá nhôm của điện nghiệm C xoè ra, không cụp lại khi đưa A và B ra xa C mà điện tích của A vẫn không bị giảm. Câu 5 (2 điểm) Có ba bóng đèn Đ1; Đ2; Đ3 cùng loại, một số dây dẫn điện, một nguồn điện và một khoá K. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn các điều kiện. a) K đóng, ba đèn đều sáng b) K mở, chỉ có 2 đèn Đ1 và Đ2 sáng, Đ3 không sáng ________________________________________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG
- HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : LÝ 7 Câu 1 ( 1.5 điểm) Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I và hợp với phương ngang 1 góc 300 ( hình vẽ). Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hướng xuống dưới. a) Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gương. b) Tính góc phản xạ và góc tới. Đáp án chấm Biểu điểm Vẽ đúng hình S 300 300 Q I 0.5 0 60 600 300 G N R Tính được góc phản xạ và góc tới: SIR SIQ QIR 1200 SIR SIN NIR 60 0 2 Câu 2 ( 2.5 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau 1 góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b).Ảnh của A qua G1 cách A là 12 cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16 cm. Khoảng cách giữa 2 ảnh đó là 20 cm. Tính góc . Đáp án chấm Biểu điểm a. A1 - Lấy A’ đối xứng với A qua G2 B - Lấy B’ đối xứng với B qua G1 ’ G1 - Nối A’ với B’ cắt G2G1 tại M và N AMNB là tia cần vẽ N A 1.0 B M G2 A’
- b. Gọi ảnh của A qua G1 là A1. Ta có: AA1 = 12 cm AA’ = 16 cm A’A1 = 20 cm Xét AA1 A ' có: 2 2 AA1 AA ' 122 162 400 Mà: (A1A’)2 = 400 1.5 2 2 2 Suy ra: AA1 AA ' A1 A ' Theo Pitago thì AA1 A ' vuông tại A hay A1 AA ' 900 Mặt khác: A1 AA ' 1800 (HS tự CM) 900 Câu 3. ( 2 điểm). Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới ngọn đền treo ở độ cao H, (H>h). Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất. Đáp án chấm Biểu điểm Các tia sáng bị chặn lại bởi người tạo một khoảng tối trên mặt đất, đó là bóng của người. Xét trong khoảng thời gian t. Người dịch chuyển một đoạn C1C2 =v.t. Bóng của đỉnh đầu dịch chuyển được một đoạn x= C1D2’ S 0.5 D1 D2 H h C1 C2 D’2 x x Vận tốc của bóng của đỉnh đầu V . Ta tìm cách tính t t Nhận xét thấy: diện tích SC1D2’ = d.t hình thang SC1C2D2 + d.t D2C2 D2’, nên có: 1 1 1 ( SC1.C1 D2 ) D2C2 SC1 .C1 C2 D2C2 .C2 D2 ' ' 2 2 2 H .x h H .vt h. x vt Hx h.vt Hvt hx hvt 1.5 Hx Hvt hx x( H h) Hvt x H .v t H h C©u 4 ( 2 ®iÓm). Cho hai qu¶ cÇu kim lo¹i cã ®Õ c¸ch ®iÖn: qu¶ A nhiÔm ®iÖn, qu¶ B kh«ng nhiÔm ®iÖn. Tr×nh bµy c¸ch lµm cho hai l¸ nh«m cña
- ®iÖn nghiÖm C xoÌ ra, kh«ng côp l¹i khi ®a A vµ B ra xa C mµ ®iÖn tÝch cña A vÉn kh«ng bÞ gi¶m. §¸p ¸n chÊm BiÓu ®iÓm §Çu tiªn ®Ó qu¶ cÇu B ch¹m vµo qu¶ cÇu cña ®iÖn nghiÖm C. Sau ®ã ®a qu¶ cÇu A cã tÝch ®iÖn l¹i gÇn qu¶ cÇu B. Do hëng øng tÜnh ®iÖn, hai l¸ ®iÖn nghiÖm xoÌ ra. T¸ch qu¶ cÇu B ra 2.0 khái qu¶ cÇu cña ®iÖn nghiÖm vµ ®a c¶ hai qu¶ cÇu A vµ B ra xa. §iÖn tÝch vÉn cßn l¹i trªn hai l¸ kim lo¹i ®iÖn nghiÖm nªn chóng vÉn xoÌ ra. C©u 5 (2 ®iÓm) Cã ba bãng ®Ìn §1; §2; §3 cïng lo¹i, mét sè d©y dÉn ®iÖn, mét nguån ®iÖn vµ mét kho¸ K. H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn. a) K ®ãng, ba ®Ìn ®Òu s¸ng b) K më, chØ cã 2 ®Ìn §1 vµ §2 s¸ng, §3 kh«ng s¸ng §¸p ¸n chÊm BiÓu ®iÓm Mçi phÇn vÏ h×nh ®óng cho 0.5 ®iÓm MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: - Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm, giám khảo phải bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp logic. - Thí sinh làm cách khác mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm từng phần tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm. - Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm tới 0,25 điểm. - Điểm của bài thi là tổng điểm thành phần không làm tròn số.
- PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN : VẬT LÝ - LỚP8 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) ___________________________________________ Câu 1 (1.0 điểm) Cho hai chuyển động có đồ thị trên hình. Nhận xét nào sau đây là đúng. S A. Vận tốc của chuyển động I lớn hơn vận tốc (km) của chuyển động II. B. Đến khi gặp nhau, mỗi chuyển động đi được 100km. 100 C. Lúc 2 giờ chúng có cùng vận tốc là 100 km/h. (I) B D. Hai địa điểm khởi hành cách nhau 50 km. 50 (II) t (h) A 1 2 3 Câu 2 (1.5 điểm) Lấy một cốc nước đầy và từ từ cho vào đó một thìa con muối tinh. Nước trong cốc có tràn ra ngoài không? Giải thích. Câu 3 (3 điểm). Trong một đoàn xe diễu hành, khoảng cách giữa các xe bằng nhau. Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô cùng chiều với đoàn xe nhận thấy nếu xe của anh ta có vận tốc v1 = 32km/h thì cứ sau t1 = 15s các xe con lại vượt qua anh ta, còn nếu vận tốc xe của anh ta là v2 = 40km/h thì cứ sau mỗi t2 =25s anh lại vượt qua từng xe của đoàn. Hãy xác định vận tốc của đoàn xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn. Câu 4 (2.5 điểm). Một quả bóng bàn bán kính R = 15mm, khối lượng m = 5g, được giữ trong nước ở độ sâu: h = 30 cm. Khi thả ra nó đi lên và nhô khỏi mặt nước tới độ cao h1. Cho biết công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là 4 4 3 v R 3 và trọng lượng riêng của nước là d = 10 N/m (h và h1 tính tới tâm quả 3 bóng). a) Bỏ qua sự nhấp nhô của mặt nước do quả bóng gây ra sự hao phí năng lượng do sức cản của nước và xem lực đẩy Acsimet là không đổi. Tính h1 b) Thật ra, do sức cản của nước nên quả bóng chỉ nhô khỏi mặt nước một độ cao h1 = 10cm. Hãy tính lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng. Câu 5 ( 2 điểm). Người ta định bơm nước cho đầy một cái bể hình trụ thẳng đứng cao 4m, đường kính 2m, thể tích 12,56m3 từ một giếng nước thấp hơn đáy bể 8 m. a) Tính công thực hiện được để bơm đầy bể nước. Bỏ qua ma sát và lấy 3,14 b)Tính công suất của máy bơm, biết rằng để bơm đầy bể nước trên mất thời gian là 1 giờ. ________________________________________________________
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐOAN HÙNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : LÝ 8 Câu 1 (1.0 điểm B. Đến khi gặp nhau, mỗi chuyển động đi được 100km. Câu 2. giải thích đúng 1.5 điểm Câu 3 (3 điểm). Trong một đoàn xe diễu hành, khoảng cách giữa các xe bằng nhau. Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô cùng chiều với đoàn xe nhận thấy nếu xe của anh ta có vận tốc v1 = 32km/h thì cứ sau t1 = 15s các xe con lại vượt qua anh ta, còn nếu vận tốc xe của anh ta là v2 = 40km/h thì cứ sau mỗi t2 =25s anh lại vượt qua từng xe của đoàn. Hãy xác định vận tốc của đoàn xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn. Đáp án chấm Biểu điểm Gọi vận tốc của đoàn xe là v (km/h). Khi mô tô đi với vận tốc v1 thì trong thời gian t1 các xe con đi 1.0 nhiều hơn mô tô một đoạn đường bằng khoảng cách l giữa 2 xe: l = v.t1 – v1.t1 (1) Tương tự: khi mô tô đi với vận tốc v2 >v thì trong thời gian t2 , xe Mô tô đi được quãng đường lớn hơn quãng đường của mỗi xe con là l: 1.0 l= v2. t2 – v.t2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: v1 .t1 v2 .t2 v 37 km / h t1 t2 1.0 v v t .t l 2 1 1 2 21 km t1 t2 Câu 4 (2.5 điểm). Một quả bóng bàn bán kính R = 15mm, khối lượng m = 5g, được giữ trong nước ở độ sâu: h = 30 cm. Khi thả ra nó đi lên và nhô khỏi mặt nước tới độ cao h1. Cho biết công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là 4 4 3 v R 3 và trọng lượng riêng của nước là d = 10 N/m (h và h1 tính tới tâm quả 3 bóng). a) Bỏ qua sự nhấp nhô của mặt nước do quả bóng gây ra sự hao phí năng lượng do sức cản của nước và xem lực đẩy Acsimet là không đổi. Tính h1 b) Thật ra, do sức cản của nước nên quả bóng chỉ nhô khỏi mặt nước một độ cao h1 = 10cm. Hãy tính lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng. Đáp án chấm Biểu điểm a) Khi quả bóng đi lên trong nước, lực đẩy Acsimet đã thực hiện 4 R 3 dh một công A = F.h = V.d.h = 1.5 3 Công này để nâng bóng lên một độ cao (h +h1), ta có
- 4 R 3dh 10m(h h1 ) 3 4 R 3 d h1 1 .h 54, 78cm 30m b) Như vậy công của lực đẩy Acsimet một phần dùng để nâng quả bóng lên độ cao (h+h1), phần còn lại chuyển hoá sang nội năng Q. 4 R 3dh Ta có: 10m(h h1 ) Q 3 1.0 4 R 3dh Q 10m h h1 22, 4.103 J 3 C©u 5 ( 2 ®iÓm). Ngêi ta ®Þnh b¬m níc cho ®Çy mét c¸i bÓ h×nh trô th¼ng ®øng cao 4m, ®êng kÝnh 2m, thÓ tÝch 12,56m3 tõ mét giÕng níc thÊp h¬n ®¸y bÓ 8 m. a) TÝnh c«ng thùc hiÖn ®îc ®Ó b¬m ®Çy bÓ níc. Bá qua ma s¸t vµ lÊy 3,14 b)Tính công suất của máy bơm, biết rằng để bơm đầy bể nước trên mất thời gian là 1 giờ. Đáp án chấm Biểu điểm a) Trọng lượng của khối nước đã bơm: P=d.V =12,56.104N Như vậy: ta đã đưa được khối nước có trọng lượng P=d.V =12,56.104N từ mặt nước giếng đến nơi có trọng tâm cách mặt nước là 10m. Vậy công động cơ thực hiện được: A = P.H = 12,56.104.10=12,56.105J b) Công suất của máy bơm: A 1256.103 P 348,88W t 3600 MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: - Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm, giám khảo phải bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp logic. - Thí sinh làm cách khác mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm từng phần tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm. - Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm tới 0,25 điểm. - Điểm của bài thi là tổng điểm thành phần không làm tròn số. ________________________________________________
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài : 150 phút. Họ tên học sinh: ………………………………………………………………............................. Lớp: …………………… ………...............................Trường: ………………………………… Số báo danh: …………………….. ............................Phòng thi số: …………………………… Bài 1:(2điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 2: (2điểm) A R C B Cho mạch điện như hình vẽ: A Biết U AB không đổi, Ampe kế có điện trở không đáng kể, điều chỉnh con chạy C của biến trở để: -Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48W. -Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P2 = 30W. Tính hiệu điện thế UAB và điện trở R ? Câu 3:(2điểm) Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng Po = 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3. Bài 4:(2điểm) R2 D R3 Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. . Trong đó R1 = 15 ; R2 = 3 ; R3 = 7 ; R4 = 10 . R1 Hiệu điện thế U AB = 35V. . C . a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. A R4 B b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. c. Tính các hiệu điện thế UAC , UAD. Bài 5:(2điểm) Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống tạo với mặt đất góc 60 0. Phải đặt một gương phẳng như thế nào để chùm tia phản xạ qua gương có thể chiếu vuông góc với mặt đất? Vẽ hình? -------------------- Hế t -------------------- Họ tên và chữ kí Giám thị số 1: ……………………………………………… Họ tên và chữ kí Giám thị số 2: ………………………………………………
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HSG MÔN : VẬT LÝ Bài Sơ lược lời giải Điểm Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Bài 1 Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t1 = s/2v1 (1) 0,25 2 điểm Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t2 = s/2v2 (2) 0,25 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : vtb = s/(t1 + t2) 0,25 = > t1 + t2 = s/vtb (3) 0,25 Từ (1), (2) và (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb 0,5 Thế số tính được v2 = 7,5(km/h) 0,5 Bài 2 +Tính được :R1 = 12 ; R2 = 1,2 0,5 2 điểm +Giải hệ pt : U = I1.(R + R1) 0,5 U = I2.(R + R2) Tính được :U = 36V và R = 6 1,0 Bài 3 Gọi m1 , V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. 2 điểm Gọi m2 , V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc. + Khi cân ngoài không khí. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) + Khi cân trong nước. m1 m2 P = P0 - (V1 + V2).d = m1 m2 .D .10 D1 D2 D D = 10.m1 1 m2 1 D (2) D1 2 Từ (1) và (2) ta được hệ pt giải hệ => m1=0.09kg và m1=0.21kg Bài 4 a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch: 2 điểm R23 = R2 + R3 = 3 + 7 = 10 R23 .R4 10.10 R234 = 5 R23 R4 10 10 Điện trở tương đương của toàn mạch: R = R1 + R234 = 15 + 5 = 20 . b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở: Cường độ dòng điện qua R1 (cũng chính là cường độ dòng điện trong mạch chính): U AB 35 I1 = I = 1,75 A R 20 Hiệu điện thế UCB = I. RCB = I. R234 = 1,75.5 = 8,75V Vì R2 + R3 = R4 nên cường độ dòng điện qua các điện trở này đều bằng nhau và bằng:
- U CB 8,75 I4 = I 3 = I 2 = 0,875 A R23 10 c. Tính các hiệu điện thế UAC , UAD. Hiệu điện thế: UAC = I1 . R1 = 1,75.15 = 26,25V UAD = UAC + UCD = I1 . R1 + I2.R2 = 26,25 + 0,875.3 = 28,875V Bài 5 Giả thiết có: góc (SIA) = 600 ; góc (AIK) = 900 S 2 điểm => góc (SIK) = 1500 G - Vẽ pháp tuyến của gương tại điểm tới I; IN IG. - góc (SIN) = góc (KIN) = 750 => góc (SIG) = 150 ( I A B => góc (GIA) = 750 - Gương (G) tạo với mặt đất góc 750, mặt phản xạ N hướng thẳng xuống như hình vẽ. K Lưu ý: Trên đây là hướng dẫn chấm cơ bản, giám khảo chấm thi cần vận dụng linh hoạt giữa hướng dẫn chấm với bài làm của học sinh để cho điểm theo biểu điểm trên.
- onthionline.net Phòng gd ngọc lặc đề thi học sinh giỏi Trường THCS phúc thịnh môn: Vật lý - khối 6 Thời gian: (120phút) đề bài Câu1:( 4 điểm): Chọn phương án đúng. a. Đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả đúng. A. V1= 22,3 cm3. B. V2= 22,50 cm3. C. V3= 22,5 cm3. D. V4= 22 cm3.. b. Chiếc ti vi có độ dài đường chéo màn hình là: 43,18 cm. Vậy màn hình ti vi này là: A. 14 inh. B. 16 inh. C. 17 inh. D. 20 inh. Câu 2: ( 5 điểm) a. Chọn câu trả lời đúng. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động. b. Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1 kg chì. Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn? A. Trường hợp bỏ 1 kg sắt. B. Tr ng h p b 1kg chì. C. Cả hai trường hợp bằng nhau. D. Không thể so sánh được. Câu3: ( 4 điểm): Vật A có trọng lượng 15 N được kéo đều lên cao không qua một lực kế nhờ hệ thống ròng rọc ( Hình vẽ) Theo em, lực kế chỉ bao nhiêu? ( Coi ròng rọc là rất nhẹ và trơn)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 p | 4333 | 110
-
5 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
24 p | 2662 | 89
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
39 p | 1866 | 86
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
35 p | 1402 | 76
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 p | 3660 | 60
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án
60 p | 635 | 59
-
Bộ 10 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp tỉnh có đáp án
60 p | 429 | 38
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng
4 p | 319 | 17
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 p | 277 | 14
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh
7 p | 47 | 6
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5 p | 114 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
10 p | 178 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nam
2 p | 64 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Cần Thơ
1 p | 47 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
1 p | 68 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên
4 p | 90 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 87 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn