intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành

  1. A. MA TRẬN ĐỀ THI MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ Cấp độ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Chủ đề 1: Chuyển động - Viết được phương - Phân tích quá trình chuyển động trình chuyển động của vật và viết biểu thức liên hệ biểu thức vận tốc, và giải bài toán. quãng đường, thời gian. - Quan hệ các đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian. Số câu Số câu: 0 Số câu: 2/3 câu Số câu: 1/3 câu Số câu: 01 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 4,0 = 20% Chủ đề 2: Phần cơ chất - Biểu diễn các lực - Phân tích hiện tượng, lập công lỏng cân bằng cùng tác thức tính lực đẩy Ác simet từ đó dụng vào vật. tính KLR, lực căng dây ... -Vận dụng công thức tính lực đẩy Ác simet Số câu Số câu: 0 câu Số câu: 2/3 câu Số câu: 1/3 câu Số câu: 01 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0 Số điểm: 1,75 Số điểm: 2,25 Số điểm: 4,0 = 20% Chủ đề 3: - Vận dụng công - Công hao phí của mặt phẳng Phần Công, công suất, thức tính công có nghiêng. định luật về công ích, công toàn phần. - Công thức tính hiệu suất.
  2. Số câu Số câu: 0 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 01 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 4,0 = 20% Chủ đề 4: Nhiệt học - Phân tích hiện - Phương trình trao đổi nhiệt đổ đi tượng. đổ lại. - Viết được biểu - Giải phương trình. thức nhiệt lượng tỏa ra và thu vào. - Biểu thức phương trình cân bằng nhiệt Số câu Số câu: 0 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 01 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 5,0 = 25% Chủ đề 5: Quang học - Vẽ ảnh của vật tạo - Bài tập thực nghiệm về cơ và Thực nghiệm bởi Gương nhiệt - Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. Số câu Số câu: 0 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 1/2 câu Số câu: 01 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 3,0 = 15% Tổng số câu Số câu: 0 Số câu: 02 câu 5/6 Số câu: 02 câu 1/6 câu Số câu: 05 Tổng số điểm Số điểm: 0 câu Số điểm: 8,75 Số điểm: 20,0 Tỉ lệ % 0% Số điểm: 11,25 43,75% 100% 56,25% B. BẢNG ĐẶC TẢ 2
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 8 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tên chủ đề/ Nội Stt kĩ năng dung cần đánh giá Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề 1: Cơ học 2/3 1/3 Vận dụng: - Viết phương trình chuyển động của vật ( chọn mốc vị trí, thời gian) - Viết được biểu thức vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đề và công thức vận tốc trung bình. - Quan hệ các đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian. Vận dụng cao: - Phân tích quá trình chuyển động của vật và viết biểu thức tìm mối quan hệ và giải phương trình. 2 Chủ đề 2: Phần cơ Thông hiểu: 2/3 câu 1/3 câu chất lỏng Vận dụng: - Biểu diễn các lực cân bằng cùng tác 3
  4. dụng vào vật. - Viết được công thức tính lực đẩy Ác si met. Vận dụng cao: - Phân tích hiện tượng, lập công thức tính lực đẩy Ác simet từ đó tính KLR, lực căng... 3 Chủ đề 3: Công, Thông hiểu: 1/2 câu 1/2 câu công suất, định luật - Viết được công về công thức tính công, các công thức và biểu thức của các máy cơ đơn giản thường gặp. - Công thức tính hiệu suất. Vận dụng cao: -Công hao phí của mặt phẳng nghiêng. Chủ đề 4: Nhiệt học Thông hiểu: 1/2 câu 1/2 câu Vận dụng: - Viết được biểu thức nhiệt lượng tỏa ra và thu vào. - Biểu thức phương trình cân bằng nhiệt - Phân tích hiện tượng trao đổi nhiệt, 4
  5. tính toán các đại lượng Vận dụng cao: - Phân tích hiện tượng nhiệt trao đổi với môi trường từ đó viết được biểu thức truyền nhiệt môi trường. - Trao đổi nhiệt xảy ra hoàn toàn, không hoàn toàn, và các bài toán liên quan trao đổi nhiệt... Chủ đề 5: Quang Thông hiểu: 1/2 câu 1/2 câu học Vận dụng: Bài tập thực nghiệm Quang học: - HS hiểu định luật về sự truyền thẳng ánh sáng - Hiểu định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ được ảnh của vật qua gương phẳng - Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. Thực nghiệm: Phương án thực hành về cơ học, cơ chất lỏng - Trình bày được phương án thí nghiệm. 5
  6. - Thiết lập được các công thức tính theo phương án thí nghiệm. - Chỉ ra được các nguyên nhân gây sai số. Vận dụng cao: Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 56,25% 43,75% Tỉ lệ chung 56,25% 43,75% ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÃ KÍ HIỆU Năm học: 2022 - 2023 .................................. MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 150 phút (Đề thi gồm 05 câu, 02 trang) Câu 1. (4,0 điểm) Lúc 7 giờ sáng có hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km, chúng chuyển động đều và cùng chiều. Xe thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 khởi hành từ B với vận tốc 40km/h. a. Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát. b. Sau khi xuất phát được 1 giờ, xe thứ nhất (từ A) tăng tốc và đạt đến vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai, khi đó hai xe cách A bao nhiêu km. c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 10 km? Câu 2. (4,0 điểm) 6
  7. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm 3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10 000 N/m3. Hãy tính: a. Khối lượng riêng của các khối hộp. b. Lực căng của sợi dây. c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình. Câu 3 (4,0 điểm): Đưa một vật khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10m, người ta dùng một trong hai cách sau: 1. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này là F 1 = 1900N. a. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ? b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? 2. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F 2 = 1200N. Hãy tính hiệu suất của hệ thống? Câu 4 (5,0 điểm): Có hai bình nhiệt, bình thứ nhất chứa m 1 = 3kg nước ở t1 = 800C, bình thứ hai chứa m2 = 5kg nước ở t2 = 200C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng m từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt là t, thì người ta lại rót một lượng nước có khối lượng đúng bằng m từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là t ’ = 77,920C. Xác định lượng nước m đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2. Câu 5 (3,0 điểm) 1. Hai gương phẳng G 1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc bằng 120 0. Chiếu một tia sáng tới gương G1 sao cho tia sáng này có thể lần lượt phản xạ cả trên gương G1 và gương G2. a. Vẽ đường truyền của tia sáng sao khi phản xạ trên hai gương. b. Xác định độ lớn góc hợp bởi tia tới gương G1 và tia phản xạ trên gương G2. 2. Cho một bình đựng nước, một bình đựng dầu, một lực kế, một quả nặng có móc treo. Nêu cách xác định trọng lượng riêng của dầu. Biết quả nặng có thể bỏ lọt và chìm hoàn toàn trong bình đựng nước và bình đựng dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là dn. ---------Hết--------- 7
  8. 8
  9. MÃ KÍ HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2022 - 2023 ……………………… MÔN: VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm gồm 5 trang) Điểm Câu Nội dung a. (1,5 điểm) Câu 1. Quãng đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ 0, 5 (4,0 điểm) + Xe I: S1 = v1t1 = 30km. + Xe II: S2 = v2t1 = 40km 0, 5 9
  10. Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km. 0, 5 Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km. b. (1,5 điểm) - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A 0.25 đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc thời gian lúc 8 giờ sáng. - Phương trình tọa độ của hai xe: + Xe I: x1 = v3. t = 50.t (1) 0, 25 + Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2) 0, 25 - Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì: 0,25 x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h Thay t= 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km 0, 5 Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A = 350 +30 = 380 km 10
  11. c. (1,0 điểm) Thời điểm hai xe cách nhau 10 km + Trường hợp 1: x1 - x2 = 70 - 10 thay được t = 6h 0.5 Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h + Trường hợp 1: x1 - x2 = 70 +10 thay được t = 8h Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h 0.5 Câu 2. a. (1,5 điểm) (4,0 điểm) Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3) 0.5 Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1) - Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2 , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : FA2 = P2 0.25 + T (2) 11
  12. - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si- mét FA2 , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : FA1 0.25 + T = P1 (3) Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4) 0.5 - Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3 ; D2 = 300 kg/m3 b. (1,0 điểm) Thay D, D2 vào phương trình (2) được: T= FA2 – P2 = 2 N 1.0 c. (1,5 điểm) Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P: 0.5 Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2= 2 FA1 12
  13. Hay P= 2 FA1- P1 - P2 0.5 Thay số: P= 5 N 0.5 1. (2,0 điểm) a. Công có ích để nâng vật độ cao h = 10m là: Ai = P.h = 10m.h = 10.200.10 = 20000J 0.5 - Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Atp = F1.l =1900.12 = 0,5 Câu 3. 22800J (4,0 điểm) - Công để thắng lực ma sát là: Ahp = Atp - Ai = 22800 - 20000 = 0,5 2800J - Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là: Fms=Ahp/ l = 2800/12 233,3N b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: 0,5 H = Ai/Atp = 20000/22800 = 87,7% 2. (2,0 điểm) 13
  14. Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường 0,5 đi. Để kéo được vật lên cao 10m thì dây kéo phải đi xuống một đoạn 0,5 bằng S = 2.10 = 20m. 0,5 Công của lực kéo vật là: A’tp = F2.S = 1200.20 = 24000J 0,5 Hiệu suất của hệ thống là: H = Ai/A’tp =20000/24000 83,3% Câu 4 Giả sử khi rót nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của (5,0 điểm) bình 2 là t. Phương trình cân bằng nhiệt: 0,5 mc(t1 - t) = m2c(t – t2) 0,5 m(t1 – t) = m2(t – t2) (1) Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ’ = 0,5 77,920C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m 1 - m) nên ta có phương trình cân bằng nhiệt là: 0,5 mc(t’ – t) = (m1 – m)c(t1 – t’) m(t’ – t) = (m1 – m)(t1 – t’) 0,5 m(t’ – t + t1 – t’) = m1(t1 – t’) m(t1 – t) = m1(t1 – t’) (2) 0,5 Từ (1) và (2) ta có: m2(t – t2) = m1(t1 – t’) 0,5 0,5 14
  15. Thay t = 21,248oC vào (2) có: 0,5 0,5 Câu 5 1. (1,5 điểm) (3,0 điểm) a. Đường truyền của tia sáng sau khi phản xạ trên hai gương được 0,5 thể hiện như hình vẽ: G1 S g1 i1 I N i’1 g’1 r1 P g2 r’1 g’2 R M G2 15
  16. b) Kéo dài tia SI và tia phản xạ RP gặp nhau tại M, gọi là góc tạo 0,25 bởi hai tia này. Tại I ta có: g1 = 90o – i1 và g’1 = 90o – i’1 i1 = i’1; nên g1 = g’1 Mặt khác, do = (2 góc đối đỉnh) 0,25 Nên = Tương tự tại R ta có: = ; 0,25 Xét IOR có: + +=180o + = 180o - (1) Xét IMR có là góc ngoài tại M nên: 0,25 = + = 2 + 2 (2) Từ (1) và (2) = 2(180o – 120o) = 120o 2. (1,5 điểm) Ta lần lượt làm như sau: - Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế ở trong không khí, số chỉ lực 0,5 kế là P0 - Bước 2: Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế là 0,5 P1 16
  17. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: FA1 = P0 – P1=> dnV = P0 – P1 (V là thể tích của vật) => - Bước 3: Nhúng chìm quả nặng trong dầu, số chỉ của lực kế là P2 Tương tự trên ta có: FA2 = P0 – P2 0,5 => (dd là trọng lượng riêng của dầu) Biện luận: Sai số của phép đo là do lực kế và do mắt nhìn khi đọc số chỉ của lực kế. Vậy để kết quả thu được có sai số nhỏ ta nên làm như trên vài lần rồi lấy giá trị trung bình 17
  18. PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI: Lai Thành – HSG 8- Vật Lí MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):………………………………………….. TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 07 TRANG. NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH VÀ PHẢN BIỆN (Họ tên, chữ ký) Bùi Thanh Tùng Nguyễn Thị Thu Phương Trung Văn Đức 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2