intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Quảng Bình" sau đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Quảng Bình

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2022-2023 VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG ĐỀ CHÍNH THỨC QUỐC GIA NĂM HỌC 2023-2024 Khóa ngày 04 tháng 4 năm 2023 Môn thi: VẬT LÍ BÀI THI THỨ NHẤT SỐ BÁO DANH:…………… Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có 02 trang và 6 câu Câu 1. (2,0 điểm) Trong thang máy có cơ hệ như Hình 1 gồm hai vật có khối lượng m1  3kg,m 2  2kg được treo bằng dây nhẹ, không giãn vắt qua ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng và ma sát ở ròng rọc. Lấy gia tốc trọng trường g  10 m / s 2 . Hãy tính gia tốc của các vật đối với mặt đất và lực do ròng rọc tác dụng lên trần thang máy nếu: a. thang máy đứng yên. b. thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a  3 m / s2. Câu 2. (1,5 điểm) Hai bình giống nhau nối với nhau bằng ống nhỏ có van tự động như Hình 2. Van chỉ mở khi áp suất chênh lệch p  1,1atm. Ban đầu Bình 1 chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ t  17 0C, áp suất p  1atm, trong Bình 2 là chân không. Nung nóng đồng thời hai bình đến nhiệt độ t1  75 0C. Tính áp suất của khí ở hai bình khi trạng thái ổn định được thiết lập. Câu 3. (2,0 điểm) Cho mạch điện như Hình 3, biết R1  2 ;R 2  1 ; C1  3 F; C2  2 F; C3  1F. Nguồn điện có suất điện động E  3,5 V và điện trở trong r  0,5 . Ban đầu khoá K mở và các tụ điện chưa tích điện. a. Tìm cường độ dòng điện qua R1, R2. b. Tính điện tích của các tụ điện C1, C2, C3. c. Đóng khoá K. Khi mạch đã ổn định tìm số lượng electron đã qua khoá K và chiều chuyển động của chúng. Câu 4. (1,5 điểm) Trong không gian Oxyz, một hạt có khối lượng m  1026 kg và mang điện tích q  1,6.1019 C đang chuyển động với vận tốc 1,28.106 m / s dọc theo chiều dương của trục Ox vào vùng không gian vừa có điện trường đều và từ trường đều. Biết véc tơ cảm ứng từ B hướng theo chiều dương trục Oy, véc tơ cường độ điện trường theo phương Oz và có độ lớn E  1,024.105 V / m. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Vào thời điểm t  0 hạt đi qua gốc toạ độ O. Trang 1/2
  2. a. Biết rằng hạt chuyển động thẳng đều xác định độ lớn véc tơ cảm ứng từ B và vị trí của hạt tại thời điểm t1  3,125.106 s. b. Tại thời điểm t1 ở trên điện trường bị ngắt (từ trường vẫn được duy trì), tính chu kì và bán kính quỹ đạo của hạt. Tìm thời điểm hạt gần O nhất lần đầu tiên và khoảng cách từ hạt đến O lúc đó. Câu 5. (2,0 điểm) Một khối thủy tinh hình bán cầu tâm O, bán kính R = 6 cm có chiết suất n  2 đặt trong không khí. Chiếu một chùm sáng song song vào toàn bộ mặt phẳng theo phương vuông góc mặt phẳng như Hình 5. a. Chỉ các tia tới nằm bên trong mặt trụ có trục đối xứng đi qua O và có bán kính r mới có tia ló ra khỏi mặt cầu. Tính r. b. Ảnh của chùm tia ló ra khỏi mặt cầu là một vệt sáng dài nằm dọc theo trục đi qua O và song song chùm sáng. Tính chiều dài vệt sáng đó. Câu 6. (1,0 điểm) Cho bộ dụng cụ gồm: khối lập phương nhỏ, mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng thay đổi được nối với mặt phẳng ngang đủ dài, thước đo chiều dài, thước đo góc. Biết rằng tính chất bề mặt trên mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là giống nhau. Trình bày phương án xác định hệ số ma sát trượt giữa khối lập phương và mặt phẳng nghiêng. -------------HẾT------------- Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2