intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Hóa học năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hành giải “Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Hóa học năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình” giúp các bạn củng cố lại kiến thức Hóa học và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Hóa học năm học 2022-2023 có đáp án (Vòng 2) - Sở GD&ĐT Quảng Bình

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN  DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA  ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022­2023 Khóa ngày 20 tháng 9 năm 2022 Môn thi: HÓA HỌC BÀI THI THỨ HAI Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) SỐ BÁO DANH:…………… Đề gồm có 04 trang va ̀5 câu  Câu 1 (4,0 điểm) 1.  Penicillamin   có   công   thức   (CH3)2C(SH)CH(NH2)COOH.   Vẽ   cấu   hình   (R)   và   (S)   của  penicillamin dưới dạng công thức phối cảnh. 2. Từ tinh dầu bạc hà người ta tách được (­)­menton (trans­5­metyl­2­isopropylxiclohexanon). Vẽ  các đồng phân lập thể của (­)­menton. 3. Cho các chất sau đây:  O A1 A2 A3 a) So sánh lực axit giữa A1 và A2. Giải thích. b) Đề xuất sơ đồ tổng hợp A1 từ A3. 4. So sánh lực axit của các chất X1, X2, X3, X4. Giải thích. H­N C (X1) H­C N (X2) H­C C­C N (X3)  H­N=C=O (X4) 5. Xitral (CH3)2C=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH=O có trong tinh dầu chanh gồm 2 đồng phân. Hãy  viết công thức cấu trúc hai đồng phân đó. Câu 2 (4,0 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo sản phẩm chính tạo thành từ các phản ứng sau:  O 1.BH3.THF 1) LDA, ­78oC a) b) 2. H2O2/NaOH 2) CH3I 3. Na2Cr2O7, H2SO4, H2O 1
  2. OH 1) H2SO4, HgSO4, H2O 1. CrO3 2) Ph3P=CH2 c) d) 2. Ph3P=CH2 3) BH3.THF 3. m­CPBA 4) H2O2, NaOH 1) Br2, as 1. Cl2, AlCl3 2) NaOEt 2. NaOH, 3500C 3) O3 3. EtI 4) DMS e) f) 5) MeMgBr d­ 4. HNO3, H2SO4 6) H2O 5. Fe, H3O+ 7) Na2Cr2O7, H2SO4, H2O 6. NaOH 7. CH3COCl 2. Epheđrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma  hoàng. Epheđrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau:  CO, HCl/ AlCl3 CH3CH 2 NO2 , OH − H2 / Ni CH3Br C6 H 6  D   E   F   G       Viết công thức cấu tạo của D, E, F và G trong sơ đồ trên. 3. Cho sơ đồ chuyển hóa Cumen như sau: N O2/xt H2SO4 1. H2/Ni, to H Cumen D1 D2 D3 D4 C6H6O 2. PCC CH2O/HCl C16H21NO      Viết công thức cấu tạo của các chất D1, D2, D3 và D4.  Câu 3 (4,0 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa: Na/NH3 m­CPBA Br2 t­BuOK X1 X2 CHCl X3 X4 O CHCl3 C H O 3 C H OBr Et2O C8H12 8 12 8 12 2      Viết công thức cấu tạo của các chất X1, X2, X3, X4. 2. Isoleuxin  được điều chế theo dãy các phản ứng sau (A, B, C, D là kí hiệu các chất cần tìm): CH2(COOC2H5)2 1. KOH Br2 to NH3 CH3CH2CH(Br)CH3 A B C D Isoleuxin C2H5ONa 2. HCl      Hãy cho biết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D.  3. Histiđin có công thức cấu tạo như sau: O HN OH N NH2 a) Trong dung dịch nước, histiđin tồn tại  ở dạng ion lưỡng cực (kí hiệu là HA). Khi axit hóa  dung dịch, histiđin bị proton hóa lần lượt thành H 2A+ và H3A2+. Vẽ công thức cấu tạo của dạng   H3A2+ và dạng ion lưỡng cực. b) Tính pH của dung dịch HA 0,01M. 2
  3. Cho biết: H3A2+ có pKa1 = 1,82; pKa2 = 6,00; pKa3 = 9,17; Kw = 10­14. 4. Trình bày sơ đồ tổng hợp Carnitine từ Epiclohiđrin và các chất hữu cơ không quá 3 nguyên   tử cacbon (các tác nhân vô cơ có sẵn). OH O O + Cl N O­                                             Epiclohiđrin                            Carnitine        Câu 4 (4,0 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa: m­CPBA B 1) H3O+ A 2) CrO3/Py C6H10O 1) NH2OH 1) LiAlH4 p­O2N­C6H4­CHO C D E 2) H2SO4 2) Se, to HO­, to C13H10N2O2      Viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D và E. Biết B là một  δ − lacton. 2. Cho sơ đồ tổng hợp Basketen: O O t0 hv 1. Na2CO3 Pb(OAc)4 A O B C D t0 2. HCl      Hãy xác định công thức cấu trúc các chất A, B, C, D. 3. Vẽ cơ chế đề xuất cho các quá trình chuyển hóa sau:  O COO­ HO­ a) N R COO­ O O O H N H3O+ + b) H3 N OH Câu 5 (4,0 điểm) 1. Ion  C 2­2 tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2. a) Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion  C 2­2 theo lí thuyết MO. b) So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của phân tử C2 và ion  C 2­2 . Giải thích. c) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử C2, ion  C 2­2 và nguyên tử C. Giải thích. 3
  4. 2. Các kim loại nhóm IA như Li, Na,... có hoạt tính hóa học cao. Một số hợp chất của chúng có   ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy từng kim loại Li, Na trong không khí.    b) Hiện nay, một số hợp chất chứa kim loại kiềm là các vật liệu tiềm năng cho pin nhiên liệu  bởi khả năng lưu trữ hiđro cao, Li3N là một trong những hợp chất như vậy. Một phân tử Li 3N  có khả năng phản ứng với hai phân tử H2 qua hai phản ứng theo sơ đồ sau: Li3N + H2  t  A + B o                                                            A + H 2  t  C + B o      Hoàn thành các phương trình hóa học và cho biết công thức phân tử các hợp chất A và B. 3. Quy trình chuẩn độ dung dịch A gồm Na2CO3 0,040 M và NaHCO3 0,040 M như sau: Lấy 10,0 ml dung dịch trên cho vào bình nón, thêm vài giọt chất chỉ thị X và chuẩn độ bằng dung  dịch HCl 0,040 M đến khi dung dịch đổi màu thì dừng lại. Thêm tiếp vài giọt chất chỉ thị Y vào  dung dịch thu được ở trên. Chuẩn độ  tiếp bằng dung dịch HCl 0,040 M đến khi dung dịch đổi   màu.      Hãy tính pH tại điểm tương đương thứ nhất và thứ hai, từ đó chọn chất chỉ thị   X, Y thích  hợp từ những chất chỉ thị cho dưới đây. Cho biết CO2 tạo thành tan hoàn toàn trong dung dịch;  Hỗn hợp H2O + CO2 có pKa1 = 6,62; pKa2 = 10,35. Độ tan của CO2 là  LCO = 0,03 M. 2 Chất chỉ thị Khoảng pH đổi  Chất chỉ thị Khoảng pH đổi màu màu Metyl lục 0,1­2,0 Bromthymol xanh 6,0­7,6 Metyl da cam 3,1­4,4 Phenolphtalein 8,0­10,0 Metyl đỏ 4,2­6,2 Alizarin vàng 10,1­12,1 4
  5. ĐÁP ÁN BÀI THI THỨ HAI ́ ́ ̀ ồm có 06 trang Đap an nay g Câu Nôi dung ̣ Điêm ̉ Câu 1  1. (0,5 điểm) (4,0  NH2 điểm COOH HS H ) H HS COOH 0,5 NH2 (S) ­ penicillamin (R) ­ penicillamin 2. (1,0 điểm) 0,5 O O                  I                                        II 5
  6. 0,5 O O                      III                                              IV 3. (1,0 điểm) a) A2 có lực axit lớn hơn A1 vì khi A2 tách proton tạo thành hệ có tính thơm. H ­H+ 0,5 b) Đề xuất sơ đồ tổng hợp A1 từ A3. O O O O O3/Me2S NaOH H2/Pd Ph3P=CH2 0,5 CHO   4. (1,0 điểm) Lực axit: X1 > X4 > X2 > X3  0,25 Giải thích: ­ Lực axit của X1 > X4 vì X1 có hiđro liên kết với nitơ có độ  âm điện lớn và  nitơ dương điện, trong khi X4 chỉ có hiđro liên kết với nitơ có độ âm điện lớn.  0,25 ­ Lực axit của X2 > X3 vì X2 có cacbon liền kề liên kết với nitơ có độ âm điện  lớn hơn cacbon. 0,25 ­ Lực axit của X4 > X2 vì X4 có hiđro liên kết với nitơ có độ âm điện lớn hơn  0,25 cacbon.  5. (0,5 điểm) Hai đồng phân của xitral là: 0,5 O O Câu 2 1. (2,0 điểm) (4,0  O điểm a) 1.BH3.THF ) 0,25 2. H2O2/NaOH OH 3. Na2Cr2O7, H2SO4, H2O 6
  7. O O 0,25 1) LDA, ­78oC b) 2) CH3I 0,25 O OH 1. CrO3 c) 2. Ph3P=CH2 3. m­CPBA OH 0,25 1) H2SO4, HgSO4, H2O 2) Ph3P=CH2 d) 3) BH3.THF 4) H2O2, NaOH 1. Cl2, AlCl3 2. NaOH, 3500C NHCOCH3 0,5 3. EtI e) 4. HNO3, H2SO4 5. Fe, H3O+ EtO 6. NaOH 7. CH3COCl 1) Br2, as 2) NaOEt OH 3) O3 0,5 4) DMS f) 5) MeMgBr d­ 6) H2O 7) Na2Cr2O7, H2SO4, H2O O 2. (1,0 điểm) D: C6H5CHO                                                                                                  0,25 E: C6H5CH(OH)CH(CH3)NO2  0,25 F: C6H5CH(OH)CH(CH3)NH2  0,25 G: C6H5CH(OH)CH(CH3)NHCH3. 0,25 3. (1,0 điểm) O­OH OH D1: D2: 0,5 O O N D3: D4: 0,5 Câu 3 1. (1,0 điểm) (4,0  Br điểm 1,0 O O O ) Br X1 X2 X3 X4 7
  8. (Viết đúng công thức cấu tạo của mỗi chất được 0,25 điểm)  2. (1,0 điểm)    Br Br C2H5CHCH(CO2C2H5)2 C2H5CHCH(CO2H)2 C2H5CHC(CO2H)2 C2H5CHCHCO2H 1,0 CH3 A CH B C D 3 CH3 CH3 (Viết đúng công thức cấu tạo của mỗi chất được 0,25 điểm)  3. (1,25 điểm) a) Công thức cấu tạo dạng H3A2+: O OH 0,25 HN NH NH3 Công thức cấu tạo dạng ion lưỡng cực: O HN O 0,25 N NH3    b) Trong dung dịch có các cân bằng:    (1) HA  テ  H+ + A­              Ka3 = 10­9,17 (2) HA + H2O  テ  H2A+ + OH­              Kb2 = 10­8 (3) H2A+ + H2O  テ  H3A2+ + OH­     Kb3 = 10­12,8 (4) H2O  テ  H+ + OH­              Kw = 10­14                                                      Ka3.C  ?  Kw; Kb2.C  ?  Kw; Kb2  ?  Kb3 nên có thể bỏ qua cân bằng (3) và (4).               0,25 pK a 2 + pK a 3 Khi đó:  pH = = 7,59                                                                              0,25 2 0,25 4. (0,75 điểm) OH O OH OH O Me3N.HCl +KCN 1. H3O + N 0,75 Cl N Cl N CN O­ 2. dd NH3 (l) Cl­ Cl­ Carnitine Câu 4 1. (1,25 điểm) (4,0  O O điểm O ) NH O A: B: C: 1,25 N N D: E: NO2 (Viết đúng công thức cấu tạo của mỗi chất được 0,25 điểm) 2. (1,0 điểm) 8
  9. O O O t0 O t0 O A B 1,0 O O O HOOC COOH O hv Pb(OAc)4 1. Na2CO3 Basketen 2. HCl D C (Viết đúng công thức cấu trúc của mỗi chất được 0,25 điểm) 3. (1,75 điểm) a)  0,75 b) 9
  10. 1,0 Câu 5 1. (1,25 điểm) (4,0  a) Cấu hình electron của phân tử C2:  σ s2σ s*2π x2π y2   điểm     Cấu hình electron của ion  C2­ :  σ 2σ * 2π 2π 2σ 2   0,25  2 s s x y z ) b) Số liên kết: 6−2 8−2 C2:  N = = 2 ;  C 2­2 : N = = 3  0,25 2 2  Liên kết trong ion  C2­2 bền hơn trong phân tử  C2; độ  dài liên kết trong ion  C2­2 bé hơn trong phân tử C2.  0,25 2­ c) Năng lượng ion hóa thứ  nhất: I1 (C2)   I1 ( C ) > I1  (C) vì năng lượng của  2 electron  ở   π x hoặc  π y  bé hơn ở   σ z và năng lượng của electron  ở   σ z  bé hơn ở  0,5 2p.  2. (1,0 điểm) a) ­ Phản ứng của Li và Na với O2: 4Li + O2  t  2Li2O o        2Na + O2  t  Na2O2  o 0,25      ­ Phản ứng của Li và Na với N2: 6Li + N2  t  2Li3N o 6Na + N2  t  2Na3N  o 0,25 b)        Li3N  +  H2  t  Li2NH  +  LiH                                                                         0,25 o     (A)          (B)       Li2NH  +  H2   LiNH2  +  LiH                                                                       0,25 o t     (A)                           (C)          (B)  3. (1,75 điểm) Phản ứng chuẩn độ nấc 1:  CO32­  +  H+    HCO3­     Thành phần tại điểm tương đương thứ nhất chỉ có  HCO3­ pK a1 + pK a2  pH1 =   = 8,49  0,25 2 10
  11.   Chọn chất chỉ  thị  phenolphtalein (X) để  xác định điểm tương đương thứ  0,25 nhất.     Thể tích dung dịch HCl cần thêm vào để đạt đến điểm tương đương thứ nhất  là:  0,25 0,040 . 10,0 V1 =  = 10,0 (ml)  0,040 Phản ứng chuẩn độ nấc 2:  HCO3­  +  H+    CO2  +  H2O Thể tích dung dịch HCl cần thêm vào để đạt đến điểm tương đương thứ 2:  0,25 10,0 . (0,040 + 0,040 . 2) V2 =   = 30,0 (ml)                                                                0,040 0,25 10,0 . (0,040 + 0,040) � CCO =    = 0,02 (M) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2