![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tâm lý học pháp lý năm 2023-2024 có đáp án
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tâm lý học pháp lý năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tâm lý học pháp lý năm 2023-2024 có đáp án
- BM-004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ THI, ĐÁP ÁN/RUBRIC VÀ THANG ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 1, năm học 2023-2024 I. Thông tin chung Tên học phần: Tâm lý học pháp lý Mã học phần: 71PSYJ40062 Số tin chỉ: 02 Mã nhóm lớp học phần: 231_71PSYJ40062_01, 02 Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ Không 1. Format đề thi - Font: Times New Roman - Size: 13 - Quy ước đặt tên file đề thi: + Mã học phần_Tên học phần_Mã nhóm học phần_TUL_De 1 + Mã học phần_Tên học phần_Mã nhóm học phần_TUL_De 1_Mã đề (Nếu sử dụng nhiều mã đề cho 1 lần thi). 2. Giao nhận đề thi Sau khi kiểm duyệt đề thi, đáp án/rubric. Trưởng Khoa/Bộ môn gửi đề thi, đáp án/rubric về Trung tâm Khảo thí qua email: khaothivanlang@gmail.com bao gồm file word và file pdf (nén lại và đặt mật khẩu file nén) và nhắn tin + họ tên người gửi qua số điện thoại 0918.01.03.09 (Phan Nhất Linh). Trang 1 / 5
- BM-004 II. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Lấy dữ Trọng số CLO Ký Hình Câu Điểm liệu đo trong thành hiệu Nội dung CLO thức hỏi số lường phần đánh giá CLO đánh giá thi số tối đa mức đạt (%) PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Phân tích những vấn đề tâm lý trong hoạt động điều tra, xét CLO2 Tự luận 30% 1 3 PI1.2, 3 hỏi, trong xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội Phân tích một số CLO3 khía cạnh tâm lý của Tự luận 30% 3 3 PI1.2 hành vi phạm tội CLO5 Vận dụng tâm lý trong hoạt động điều tra, xét hỏi, xét xử Tự luận 40% 2 4 PI1.2, 3 và giáo dục người phạm tội Chú thích các cột: (1) Chỉ liệt kê các CLO được đánh giá bởi đề thi kết thúc học phần (tương ứng như đã mô tả trong đề cương chi tiết học phần). Lưu ý không đưa vào bảng này các CLO không dùng bài thi kết thúc học phần để đánh giá (có một số CLO được bố trí đánh giá bằng bài kiểm tra giữa kỳ, đánh giá qua dự án, đồ án trong quá trình học hay các hình thức đánh giá quá trình khác chứ không bố trí đánh giá bằng bài thi kết thúc học phần). Trường hợp một số CLO vừa được bố trí đánh giá quá trình hay giữa kỳ vừa được bố trí đánh giá kết thúc học phần thì vẫn đưa vào cột (1) (2) Nêu nội dung của CLO tương ứng. (3) Hình thức kiểm tra đánh giá có thể là: trắc nghiệm, tự luận, dự án, đồ án, vấn đáp, thực hành trên máy tính, thực hành phòng thí nghiệm, báo cáo, thuyết trình,…, phù hợp với nội dung của CLO và mô tả trong đề cương chi tiết học phần. (4) Trọng số mức độ quan trọng của từng CLO trong đề thi kết thúc học phần do giảng viên ra đề thi quy định (mang tính tương đối) trên cơ sở mức độ quan trọng của từng CLO. Đây là cơ sở để phân phối tỷ lệ % số điểm tối đa cho các câu hỏi thi dùng để đánh giá các CLO tương ứng, bảo đảm CLO quan trọng hơn thì được đánh giá với điểm số tối đa lớn hơn. Cột (4) dùng để hỗ trợ cho cột (6). (5) Liệt kê các câu hỏi thi số (câu hỏi số … hoặc từ câu hỏi số… đến câu hỏi số…) dùng để kiểm tra người học đạt các CLO tương ứng. (6) Ghi điểm số tối đa cho mỗi câu hỏi hoặc phần thi. (7) Trong trường hợp đây là học phần cốt lõi - sử dụng kết quả đánh giá CLO của hàng tương ứng trong bảng để đo lường đánh giá mức độ người học đạt được PLO/PI - cần liệt kê ký hiệu PLO/PI có liên quan vào hàng tương ứng. Trong đề cương chi tiết học phần cũng cần mô tả rõ CLO tương ứng của học phần này sẽ được sử dụng làm dữ liệu để đo lường đánh giá các PLO/PI. Trường hợp học phần không có CLO nào phục vụ việc đo lường đánh giá mức đạt PLO/PI thì để trống cột này. Trang 2 / 5
- BM-004 III. Nội dung câu hỏi thi Câu hỏi 1: (3 điểm) Phân tích hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ. Câu hỏi 2: (4 điểm) Đầu năm 2019 tại Điện Biên, liên quan đến hành vi bắt giữ, hiếp dâm, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và sát hại nữ sinh viên C.M.D (sinh năm 1997), cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt tạm giam 09 bị can như Vương Văn Hùng, Bùi Văn Công, Vì Văn Toán, Bùi Thị Kim Thu… Tuy nhiên, trong quá trình hỏi cung, thái độ, lời khai của các bị can vẫn tỏ ra hết sức lì lợm, ngoan cố, ra sức chối tội, quanh co. Các đối tượng còn tỏ ra hết sức bao che lẫn nhau. Được biết, hầu hết các bị can đều có tiền án tiền sự về mua bán, tàng trữ, sử dụng ma tuý. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội với C.M.D, nhóm đối tượng đã lên kế hoạch hết sức tinh vi để qua mặt cơ quan điều tra, đồng thời thống nhất nội dung khai báo nếu bị cơ quan điều tra phát hiện. Anh/Chị hãy phân tích đặc điểm về trạng thái tâm lý, niềm tin của các bị can trong trường hợp trên? Cơ quan điều tra nên tác động như thế nào đối với nhóm bị can này? Câu hỏi 3: (3 điểm) Sau khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội thường có nhiều diễn biến tâm lý phức tạp. Trong đó, xuất hiện một trạng thái tâm lý mang tính quy luật. Anh/chị hãy cho biết đó là trạng thái tâm lý nào? Phân tích trạng thái tâm lý đó và cho ví dụ minh hoạ. Trang 3 / 5
- BM-004 ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂM Phần câu hỏi Nội dung đáp án Thang Ghi điểm chú I. Tự luận Câu 1 Phân tích hoạt động thiết kế trong hoạt động 3.0 bảo vệ pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ. Nội dung a. Hoạt động thiết kế là hoạt động kế hoạch hoá các 0.5 hoạt động thành phần trong hoạt động bảo vệ pháp luật. Nội dung b. Hoạt động thiết kế diễn ra trong các hoạt động 0.5 bảo vệ pháp luật như điều tra, xét xử, giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục cải tạo người phạm tội, đấu tranh phòng chống tội phạm. Nội dung c. Phân tích quá trình diễn ra hoạt động thiết kế: 1.5 - Dự đoán - Lập kế hoạch - Ra quyết định Nội dung d. Ví dụ minh hoạ 0.5 Câu 2 Đầu năm 2019 tại Điện Biên, liên quan đến 4.0 hành vi bắt giữ, hiếp dâm, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và sát hại nữ sinh viên C.M.D (sinh năm 1997), cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt tạm giam 09 bị can như Vương Văn Hùng, Bùi Văn Công, Vì Văn Toán, Bùi Thị Kim Thu… Tuy nhiên, trong quá trình hỏi cung, thái độ, lời khai của các bị can vẫn tỏ ra hết sức lì lợm, ngoan cố, ra sức chối tội, quanh co. Các đối tượng còn tỏ ra hết sức bao che lẫn nhau. Được biết, hầu hết các bị can đều có tiền án về mua bán, tàng trữ, sử dụng ma tuý. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội với C.M.D, nhóm đối tượng đã lên kế hoạch hết sức tinh vi để qua mặt cơ quan điều tra, đồng thời thống nhất nội dung khai báo nếu bị cơ quan điều tra phát hiện. Anh/Chị hãy phân tích đặc điểm về trạng thái tâm lý, niềm tin của các bị can trong trường hợp trên? Cơ quan điều tra nên tác động như thế nào đối với nhóm bị can này? Nội dung a. Phân tích trường hợp: 1.5 - Nguyên nhân: + Có kế hoạch chặt chẽ để che giấu hành vi phạm tội. + Có kinh nghiệm đối phó với cơ quan điều tra (hầu hết đều có tiền án về ma tuý) - Biểu hiện: quanh co chối tội, bao che nhau, lì lợm ngoan cố. Trang 4 / 5
- BM-004 Nội dung b. Trạng thái tâm lý: bình tĩnh, tự tin 0.5 Nội dung c. Niềm tin: 1.0 - Khả năng che giấu hành vi phạm tội - Năng lực đối phó với cơ quan điều tra Nội dung d. Hướng tác động: Tác động đánh tan niềm tin ở bị 1.0 can. (Phương pháp ám thị trực tiếp) Câu 3 Sau khi thực hiện hành vi phạm tội, người 3.0 phạm tội thường có nhiều diễn biến tâm lý phức tạp. Trong đó, xuất hiện một trạng thái tâm lý mang tính quy luật. Anh/chị hãy cho biết đó là trạng thái tâm lý nào? Phân tích trạng thái tâm lý đó và cho ví dụ minh hoạ. Nội dung a. Hầu hết cá nhân sau khi thực hiện hoạt động 0.5 phạm tội thường xuất hiện trạng thái tâm lý lo lắng, căng thẳng và đây là một vấn đề mang tính quy luật. Nội dung b. Phân tích: 1.0 - Xuất hiện ở hầu hết các loại đối tượng phạm tội. - Trạng thái tâm lý lo lắng, căng thẳng được biểu hiện qua nét mặt, cử chỉ, lời nói. - Trạng thái tâm lý này dễ làm cá nhân bị kích động, không làm chủ được bản thân hoặc thậm chí có mâu thuẫn trong xu hướng hành vi (tiếp tục che giấu hay ra đầu thú). - Xu hướng tìm cách giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng, lo lắng để quay về với trạng thái bình thường. Nội dung c. Liệt kê các cách thức giải toả trạng thái tâm lý 1.0 căng thẳng của người phạm tội. Nội dung d. Ví dụ minh hoạ 0.5 TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2023 Người duyệt đề Giảng viên ra đề TS. Phạm Văn Tuân Nguyễn Nữ Bích Tuyền Trang 5 / 5
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi kết thúc học phần môn Dẫn luận ngôn ngữ học - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
1 p |
219 |
9
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
37 |
7
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
60 |
6
-
Đề thi kết thúc học phần môn Ngữ pháp năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 1)
2 p |
91 |
4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Công tác Quốc phòng An ninh năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 p |
45 |
4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đánh giá kết quả giáo dục mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
35 |
3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đánh giá kết quả giáo dục mầm non năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
10 |
3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Những vấn đề lịch sử của khối ASEAN năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p |
20 |
3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Dạy học tích cực các nội dung khoa học xã hội năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p |
25 |
3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
32 |
3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng dẫn phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ và tích hợp liên môn năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
21 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p |
11 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Giới và phát triển năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p |
32 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu chương trình giáo dục mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p |
46 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lịch sử Việt Nam đại cương năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p |
39 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học kể chuyện ở Tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p |
32 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Dạy học tập làm văn cho học sinh tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p |
23 |
2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p |
19 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)