intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát cuối năm môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 339

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

22
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi khảo sát cuối năm môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 339 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát cuối năm môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 339

  1. TRƯỜNG THPT THANH OAI  ĐỀ THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC 2016 ­ 2017 B Khối: 10. Bài thi môn: Vật Lý Đề thi gồm 40 câu TNKQ (4 trang). Thời gian làm bài: 60 phút  (Mã đề 339) Họ và tên thí sinh:………………………………..…………………….. Số báo danh:………………… Câu 1 :  Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng  được tính bằng biểu thức: m1 m 2 m1 .m2 m1 .m2 r2 A. B. C. D. F = G m1 .m2 2 2 F = G r F = G r F = G r Câu 2 :  Hai khách du lịch đứng ở hai tầng khác nhau của một ngọn tháp; khách A đứng ở tầng trên,  khách B đứng ở tầng dưới thấp hơn 40m. Vào cùng một lúc, mỗi người cùng thả một vật nhỏ  và dùng đồng hồ bấm để đo thời gian rơi của mỗi vật, kết quả cho thấy vật do người B thả  tới mặt đất trước vật do người A thả 1 giây. Hỏi người A đứng ở tầng tháp cách mặt đất bao  nhiêu mét? ( g = 9,8m/s2) A. 226m B. 206m C. 125m D. 103m Câu 3 :  Có nên dùng nút bọc giẻ ( bằng vải sợi bông) để nút chặt miệng chai đựng đầy xăng hoặc dầu  hỏa không? Vì sao? A. Nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ, dễ nút chặt miệng chai nên xăng dầu trong chai không bị  bay hơi ra ngoài. B. Không nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ hay bị mủn và dễ cháy. C. Nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ dễ kiếm và không bị xăng dầu thấm ướt D. Không nên dùng nút bọc giẻ. Vì xăng dầu sẽ thấm theo giẻ do tác dụng mao dẫn của các sợi  vải để “bò” dần ra ngoài miệng chai và bay hơi. Câu 4 :  Đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x) là hệ tọa độ: y 0 A. (p; T)   x B. (p; V)   C. (p; T) hoặc (p; V)   D. Đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp Câu 5 :  Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong  quá trình đẳng nhiệt? A.  =  B.  = 2 C.  =  D.  =    Câu 6 :  Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu  treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu? ( g = 10m/s2) A.   4 cm B. 2 cm      C. 1 cm       D. 3 cm      Câu 7 :  Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 Mã đề 339
  2. 1 1 2 A. Wd 2mv 2 . B. Wd mv C. Wd mv . Wd mv 2 . 2 2 D. Câu 8 :  Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t 4t 2 ( trong đó x đo bằng mét, t  tính bằng giây).Vận tốc của chất điểm lúc t= 2s là bao nhiêu? A. 16 m/s B. 18 m/s C. 26 m/s D. 28 m/s. Câu 9 :  Một quả cầu bán kính R = 20cm, khối lượng m = 2kg được treo vào tường nhẵn bằng sợi dây   có chiều dài l = 20cm như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của sợi dây bằng bao nhiêu? A. T = 31,3N B. T = 23,1N C. T = 28,5N D. T = 25,0N Câu 10 :  Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Lấy g  = 10m/s2. Công suất của người ấy là giá trị nào sau đây? A. P = 800W B. P = 60W C. P = 500W D. P = 400W Câu 11 :  Xét hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động với vận tốc   và   .  A Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào? A. p = m1v1 + m2v2 B. p = m1v1 ­  m2v2 C C.  = m1  + m2 D.  = m1  ­ m2 ) Câu 12 :  Thanh OA có khối lượng không đáng kể, chiều dài 20cm, quay dễ  O dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm C (AC =  CO). Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F =20N,  hướng thẳng đứng xuống dưới . Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo vuông góc với OA, và  OA làm thành một góc   = 30o so với đường nằm ngang.Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo  ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén. A. 150 3 N/m B. 450N C. 250 3 N/m D. 350N Câu 13 :  Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao D. Chuyển động không ngừng. Câu 14 :  Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc   = 2 (rad/s). Nếu bỗng nhiên mômen lực  tác dụng lên nó mất đi thì … A.   vật dừng lại ngay. B.   vật quay chậm dần rồi dừng lại. C.   vật quay đều với tốc độ góc  =2  (rad/s). D.   vật đổi chiều quay Câu 15 :  Một sợi dây nhẹ có chiều dài 1m, một đầu buộc vào điểm cố  định, đầu còn lại treo vật nặng   có khối lượng m = 30g. Lấy g = 10m/s 2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng   đứng một góc 600 rồi thả  nhẹ. Bỏ qua lực cản của môi trường.  Vận tốc của vật  ở vị trí lực  căng dây T = 0,6N nhận giá trị nào sau đây? A. v = 10m/s B. v = 10cm/s C. v = 10  m/s D. m/s Câu 16 :  Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có  độ lớn là : A. bé hơn 600N. 2 Mã đề 339
  3. B. bằng 600N. C. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất D. lớn hơn 600N. Câu 17 :  Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. ngả người sang bên cạnh. D. chúi người về phía trước Câu 18 :  Trong một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5m/s người ngồi trong xe thấy các giọt nước  mưa rơi xuống tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 300. Độ lớn của  vận tốc rơi của các giọt nước mưa và hướng vạch của chúng trên cửa kính ô tô theo người này  thấy là: A. 10m/s; hướng về phía trước B. 8,7m/s; hướng về phía trước C. 8,7m/s; hướng về phía sau D. 10m/s ; hướng về phía sau Câu 19 :  Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 60N .Để hợp lực cũng có  độ lớn bằng 60N thì góc giữa hai lực đồng quy là A.   00 B.   600                         C.   900                       D.   1200                           Câu 20 :  Chọn câu sai. A. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. B. Tọa độ của 1 điểm trên trục Ox có thể dương hoặc âm. C. Giao thừa năm Đinh Dậu là một thời điểm. D. Tọa độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. Câu 21 :  Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình? A. Có tính dị hướng B. Có dạng hình học xác xịnh C. Có cấu trúc tinh thể D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 22 :  Một tấm đồng hình vuông ở 0 C có cạnh dài 50cm. Cần nung nóng tới nhiệt độ t là bao nhiêu  0 để diện tích tấm đồng tăng thêm 16cm2. Hệ số nở dài của đồng là 17.10­6K­1 A. t   1880C B. t   5000C C. t   1000C D. t   8000C Câu 23 :  Trong trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi từ công cơ học sang nội năng? A. Trời lạnh ta hơ bàn tay bên bếp lửa B. Đánh trứng bằng máy đánh trứng C. Dùng một cái tẩy cao su để tẩy chữ viết sai trên trang giấy. D. Mài dao trên đá mài. Câu 24 :  Pittông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ  27 0C và áp suất 1 atm  vào bình chứa khí có thể  tích 3m3. Khi pittông thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ  khí trong  bình là 420C thì áp suất của khí trong bình nhận giá trị nào sau đây? A. 1,4atm B. 1,2atm C. 1,9atm D. 2,9atm Câu 25 :  Tại vị trí A so với mặt đất B độ cao h, người ta thả một vật không vận tốc đầu.Bỏ qua lực  cản môi trường.Chọn gốc thế năng tại vị trí B tại mặt đất, khi vật đi qua vị trí C có động năng  bằng nửa thế năng thì : 3 3 1 A. hC =   hA B. vC =  vA C. WC =  WA D. vC =  vB 2 2 3 Câu 26 :  Một khẩu súng đại bác có khối lượng 1000kg bắn một viên đạn có khối lượng 2kg. Vận tốc  viên đạn lúc ra khỏi nòng súng là 500m/s. Vận tốc của súng sau khi bắn có độ lớn là bao nhiêu? A. 0,5 m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 1,5 m/s Câu 27 :  Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không  xuất phát từ điểm O là: A. x = vt B. s = vt C. x = x0 + vt 3 Mã đề 339
  4. D. Đáp án khác Câu 28 :  Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao  45m so với mặt đất. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy  g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 45m B. 60m C. 90m D.   30m Câu 29 :  Nhiệt độ ban đầu của một lượng khí là 50 . Sau đó tăng áp suất lên 3 lần đồng thời giảm thể  0 tích 2 lần. Nhiệt độ sau của khối khí là bao nhiêu? A. 484,50C B. 174,30C C. 211,50C D. 211,50K Câu 30 :  Bánh xe đạp có đường kính 60cm quay đều với tốc độ góc 5 vòng/s. Tốc độ dài của một điểm  trên bánh xe là bao nhiêu? A. 7,32m/s B. 3,45m/s C. 5,67m/s D. 9,42m/s Câu 31 :  Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. D. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. Câu 32 :  Một vật được thả cho trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều  dài 2,5m và nghiêng góc α = 30 so với mặt mặt phẳng nằm ngang. Người ta đo được thời gian  vật chuyển động đến chân mặt phẳng nghiêng là 1,5s. Ta có thể kết luận. A. Mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát trượt µ   0,32. B. Mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát trượt µ   0,16. C. Mặt phẳng nghiêng không có ma sát. D. Chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận. Câu 33 :  Vật gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang , nhẵn. Cho bàn  quay đều với tốc độ góc 20rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Xem lò xo luôn nằm dọc theo  phương nối từ tâm quay tới vật va chiêu dai t ̀ ̀ ̀ ự nhiên cua no la 20cm. Khi bàn quay đ ̉ ́ ̀ ều với tốc  độ góc 30rad/s thì độ dãn của lò xo : A. 6cm B. 10cm C. 12cm D. 18cm Câu 34 :  Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng  không bền, cân bằng phiếm định. B. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng không bền. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 35 :  Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Người ta kéo vật bằng một lực có  độ lớn F= 2N và có phương nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là  0,3.Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được sau 2s kể từ lúc kéo vật là? A. 7cm. B. 7m.                    C. 14m.                      D. 14cm.             Câu 36 :  Một vật có khối lượng m = 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 =  15m/s. Lấy g = 10m/s2. Công của trọng lực khi vật lên đến độ cao tối đa là bao nhiêu? A. 45,5J B. ­45,5J C. ­22,5J D. 22,5J Câu 37 :  Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen  ngẫu lực là: A.   0,9Nm B.   4Nm C.   90Nm D.   9Nm. Câu 38 :  M ộ t túi cát có kh ố i lượng M = 5kg đượ c treo vào điể m O và ban đ ầ u đứ ng yên. Ta bắn theo  phương nằm ngang một viên đạn có khối lượng m = 10g vào túi cát với vận tốc v = 400m/s và  sau đó đạn nằm trong túi cát.Tỉ số ( tính ra phần trăm) giữa nhiệt lượng tỏa ra và động năng  ban đầu của đạn nhận giá trị nào sau đây? A. 52,3% B. 30,2% C. 81,5% D. 99,8% Câu 39 :  Viên bi thứ nhất đang lăn với gia tốc a1 = 2m/s  và đúng lúc đạt vận tốc 1m/s thì gặp viên bi  2 thứ hai bắt đầu lăn cùng chiều; sau đó 2s chúng gặp nhau lần nữa. Biết rằng cả hai bi chuyển  4 Mã đề 339
  5. động thẳng biến đổi đều. Gia tốc a2 của viên bi thứ hai là: A. 4m/s2 B. 2,5m/s2 C. 3m/s2 D. 3,5m/s2 Câu 40 :  Người ta thực hiện một công 120J để nén khí vào xi lanh thì khí truyền ra môi trường xung  quanh một nhiệt lượng 50J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng là bao nhiêu? A. ­170J B. 170J C. ­70J D. 70J ­­­ Hết ­­­ 5 Mã đề 339
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1