intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL đầu năm môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi KSCL đầu năm môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL đầu năm môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên

  1. Mức Tổng % điểm độ TT nhậ Nộid n ung/ thức Kĩ Đơn Nhậ Thô Vận Vận năng vị n ng dụn dụn kiến biết hiểu g g thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Thơ hiểu 3 0 5 0 0 2 0 0 60 Thuy 2 Viết ết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 minh thuật lại một sự kiện. Tổn 15 5 25 15 0 30 0 10 100 g Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100% % Tỉ lệ chung 60% 40% 100% CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBN D HUY ỆN BẮC YÊN TRƯ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ỜNG TH- THC S THỊ TRẤ N ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2024- 20225 Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương dung/Đơn Mức độ TT Thông Chủ Đề vị kiến đánh giá Vận dụn Nhận biết hiểu Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ và thơ Nhận biết: 2TL lục bát - Nêu được ấn 3 TN 5TN tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
  3. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; từ mượn, trạng ngữ, các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,
  4. biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; công dụng dấu ngoặc kép; dấu phẩy; phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Đặc điểm chức năng liên kết câu của trạng ngữ, Tác dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Nhận biết: 1TL* Thuyết Thông minh thuật hiểu: lại một sự Vận dụng:
  5. kiện Vận dụng cao: Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên của sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan, chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng. Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ 60 40 chung
  6. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Quê hương là chùm khế ngọt Quê hương là cầu tre nhỏ Cho con trèo hái mỗi ngày Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đường đi học Quê hương là đêm trăng tỏ Con về rợp bướm vàng bay. Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương là con diều biếc Quê hương mỗi người chỉ một Tuổi thơ con thả trên đồng Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương là con đò nhỏ Quê hương có ai không nhớ Êm đềm khua nước ven sông. Sẽ không lớn nổi thành người. (Quê hương - Theo Đỗ Trung Quân SGK tiếng Việt 3- tập ). Lựa chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
  7. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 1. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ năm chữ B. Thể thơ sáu chữ C. Thể thơ bốn chữ D. Thể thơ lục bát Câu 2. Từ “Tổi thơ” trong câu“Tuổi thơ con thả trên đồng” là: A. Từ ghép. B. Từ láy C. Từ đơn D. Từ đông âm Câu 3. Câu thơ: “Quê hương là con diều biếc” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ C. Điệp ngữ D. So sánh. Câu 4. Quê hương được tác giả miêu tả qua những hình ảnh như thế nào? A. Thơ mộng, tráng lệ B. Bình dị, gần gũi C. Khắc nghiệt, dữ dội D. Tráng lệ, kì vĩ Câu 5. Hình ảnh tuổi học trò thể hiện trong câu thơ nào? A. Quê hương là con đò nhỏ B. Quê hương là cầu tre nhỏ C. Quê hương là đường đi học D. Quê hương là đêm trăng tỏ Câu 6. Câu thơ “Quê hương là con diều biếc” gợi về: A. Kí ức về cha B. Kí ức tuổi thơ C. Kí ức về mẹ D. Kí ức về quê hương Câu 7. Trong khổ thơ cuối, vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
  8. A. Vì quê hương là nơi ta được sinh ra, được nuôi dưỡng khôn lớn, giống như người mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng ta. B. Vì quê hương là nơi có cha mẹ ta sinh sống. C. Vì quê hương là nơi mẹ hay kể cho ta nghe những câu chuyện cổ tích. D. Vì quê hương là nơi ta có nhiều kỉ niệm vui buồn. Câu 8. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình được thể hiện qua đoạn thơ là gì? A. Yêu mến, nhớ nhung. B. Tự hào, nhớ gia đình. C. Tự hào, yêu mến, khâm phục. D. Nhớ nhung, yêu mến. Câu 9: (1,0 điểm) Qua đoạn thơ trên em rút ra bài học gì cho bản thân. Câu 10: (1,0 điểm) Từ phần đọc hiểu, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước? PHẦN II. VIẾT: (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn (khoảng 300 chữ ) thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em đã từng tham dự hoặc chứng kiến. ------- ----------- Hết ----------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
  9. I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5
  10. 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 - Tự hào về quê hương vì đó là nơi yên bình, lưu giữ nhiều kỉ 1,0 niệm đẹp của mỗi con người. Mỗi chúng ta phải luôn biết yêu quý nơi mình sinh ra, cần dành nhiều sự yêu thương và trân trọng và có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ quê hương. GV chấm linh hoạt, HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau miễn là thể hiện được tình cảm chân thành, tích cực. 10 HS có thể nêu được các ý chung hoặc cụ thể một số việc. 1,0 - Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hội - Giữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước. - Vệ sinh nơi mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãi - Tuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước.... Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. II: VIẾT (4,0 điểm) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một văn bản thuyết minh thuật lại 0,25 một sự kiện: Đảm bảo bố cục mạch lạc, có đủ các phần: Mở bài: Giới thiệu sự kiện cần thuyết minh thuật lại. Thân bài: Thuyết minh thuật lại sự kiện theo trình tự hợp lí. Kết bài: Phát biểu cảm nhận hoặc đánh giá về sự kiện
  11. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày đúng cấu trúc: 0,25 điểm. - Học sinh trình bày không đúng cấu trúc: Không cho điểm. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết minh thuật lại một 0,25 sự kiện mà em đã từng tham dự hoặc chứng kiến. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định được yêu cầu của đề: 0,25 điểm. - Học sinh không xác định được yêu cầu: Không cho điểm. c. Yêu cầu về nội dung:Thuyết minh thuật lại được sự kiện HS có thể thuyết minh theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu sự kiện được thuật lại(sự kiện gì?; diễn ra ở 0,5 đâu?; vào thời điểm nào?...) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh giới thiệu được sự kiện: 0,25 điểm - Học sinh có giới thiệu nhưng còn chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm - Không giới thiệu được tên sự kiện, thời gian, địa điểm: Không cho điểm * Lần lượt thuật lại các hoạt động trong sự kiện theo trình tự: 2 - Tái hiện được khung cảnh, không khí bao quát của sự kiện - Thuật lại quá trình diễn ra sự kiện: + Sự việc, hoạt động mở đầu. + Các sự việc, hoạt động tiếp theo. + Sự việc, hoạt động cuối cùng. - Em ấn tượng hay thích hoạt động nào nhất? (Kết hợp các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, sử dụng từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm phù hợp ) Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Trình bày tương đối đầy đủ: từ 1,25 - 1,75 điểm. - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: từ 0,75 - 1 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,5 điểm * Đưa ra lời nhận xét, đánh giá hoặc cảm nhận của người 0,5 viết về sự kiện. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,25 điểm - Học sinh trình bày được ½ đáp án: 0,25 điểm - Không nêu được: Không cho điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
  12. e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo, hấp dẫn, 0,25 Hướng dẫn chấm + Đáp ứng được yêu cầu: 0,25 điểm. + Không đáp ứng được yêu cầu: Không cho điểm. NGƯỜI XD ĐỀ KÍ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Huê Lò Thị Phượng KÍ DUYỆT CỦA BGH Hoàng Thị Bắc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2