intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh

  1. UBND HUYỆN KỲ ANH ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS KỲ TÂN Năm học 2023- 2024 Môn: Vật lý 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Bài 1. Lúc 8 giờ, trên đoạn đường thẳng AB, An đi từ A đến B, trong đoạn đường đầu đi với vận tốc 40 km/h, trong đoạn đường sau đi với vận tốc 30 km/h. Cùng lúc đó Bình đi từ B về A với vận tốc v, đi được nửa quãng đường thì dừng lại nghỉ 12 phút sau đó tiếp tục đi về A với vận tốc 2v. Cả hai đến nơi cùng một lúc, coi các chuyển động là đều. 1) Tính vận tốc trung bình của An trên đoạn đường AB. 2) An đến B lúc 10 giờ. Tính v. 3) Tìm thời điểm và vị trí hai người gặp nhau. Bài 2. Người ta dùng cái cốc để đổ cùng 1 loại nước nóng vào 1 nhiệt lượng kế chưa chứa chất nào. Lần 1 đổ 1 cốc đầy nước nóng vào, khi có cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần 2 đổ tiếp 1 cốc đầy nước nóng, khi có cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế bây giờ tăng thêm 3 0C. Lần 3 người ta lại đổ tiếp 7 cốc đầy nước nóng, xác định nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau lần đổ này. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của cốc và sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường ngoài. Câu 3. Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa một lượng nước có chiều cao H = 15 cm. Người ta thả vào trong bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng đứng trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8 cm. Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm3; D2 = 0,8 g/cm3. Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Biết R 1 = 2R2 =6R4=30 , R3 là biến trở, hiệu điện thế UAB không đổi, bỏ qua điện trở Ampe kế, các dây nối và khóa k. 1) Khi k mở, điều chỉnh R3 = 8 , Ampe kế chỉ 0,3A. Tính hiệu điện thế UAB. 2) Khi k mở, điều chỉnh R 3 có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. 3) Điện trở R3 bằng bao nhiêu để khi k đóng hay k mở Ampe kế chỉ một giá trị không đổi? Tính số chỉ của Ampe kế khi đó và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng. ---------------- Hết ---------------- Họ và tên thí sinh: ……………………………………………Số báo danh: ………………
  2. SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Ý Sơ lược đáp án Điểm Gọi S là quãng đường từ A đến B. Vận tốc trung bình của An: 1) 2 Thời gian anh An đi từ A đến B : tA= 10 - 8 = 2 (h) + Quãng đường từ A đến B : s = vtb.tA= 36.2= 72 (km) 2) 2 +Bình cũng đến B lúc 10h và nghỉ 12 phút = 0,2h nên : 1 + Thời gian An đi hết 2/3 đoạn đường đầu : + Thời gian Bình đi hết nửa đoạn đường đầu : + Thời điểm Bình bắt đầu đi nửa đoạn đường thứ 2 : t2B = 1,2+ 0,2 = 3) 1,4(h) 2 + Vậy hai người gặp nhau trong đoạn lúc + Vậy hai người gặp nhau lúc 9 giờ 2 phút và cách A khoảng 41 km. Goi khối lượng nhiệt lượng kế là m1; Khối lượng 1 cốc nước nóng là m2. Nhiệt độ nước nóng ban đầu la tn; Nhiệt độ nhiêt lượng kế ban đầu là t0. Nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng lên khi đổ tổng cộng 9 cốc nước nóng vào nhiệt lượng kế là t. C1; C2 la nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước. Theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt: 2 4 Đổ lần 1: m1.c1.5 = m2.c2.(tn - t0 - 5) (1) Đổ lần 2: m1.c1.8 = 2.m2.c2.( tn - t0 - 8) (2) Đổ lần 3: m1.c1.t = 9.m2.c2.(tn - t0 -t) (3) Chia (1) cho(2) ta được: tn - t0 = 20 0C Chia (2) cho (3) ta được : thay tn - t0 = 20 vào tính được t = 15 0C Nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau lần đổ này: 15 – 8 = 7 0C 3 Gọi: thể tích nước, thể tích vật chìm (khi thả nổi) và thể tích cả vật lần 4 lượt là: Vn, Vch, V0; chiều cao mực nước dâng thêm khi vật chìm là ∆h. Các trạng thái trong bình như hình vẽ. Phần thể tích trong bình giới hạn từ mặt phẳng mép nước trở xuống ở mỗi trường hợp là: Khi vật nổi: Thay (1) ; (2) vào (3) được:
  3. Chiều cao mực nước cần tìm: H’ = H + ∆h = 25cm 1) K mở mạch điện có cấu trúc: ((R1//(R2ntR4))ntR3. 1) 2 2) Đặt R3=x() 2) 2 Mà theo BĐT cauchy thì: => Như vậy: Khi + K mở thì mạch AB có cấu trúc: ((R1//(R2ntR4))ntR3; IA=I24; 4 + K đóng: Mạch AB có cấu trúc: (R1nt(R3//R4)//R2; IA=I4; IK=IAB-I3. 3) UAB=U2=U134=10(V) 2 ; Từ (1) và (2) ta có: - Các cách giải khác nếu đúng và khoa học vẫn cho điểm tối đa !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2