Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 303
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 303 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 303
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU BÀI THI KHXH – MÔN THI: ĐỊA LÝ 11 (Thời gian làm bài: 50 phút;40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 303 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Bốn mặt tự do lưu thông trong liên minh châu Âu là A. tự do di chuyển, lưu thông dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn. B. tự do trao đổi người, hàng, vốn, tri thức. C. tự do trao đổi thông tin, đi lại, hàng hóa, tiền vốn. D. tự do di chuyển, giao thông vận tải, thông tin, buôn bán. Câu 2: Đường hầm giao thông nối nước Anh với Châu Âu đi qua biển nào sau đây? A. Biển Địa Trung Hải. B. Biển Đen. C. Biển Đỏ. D. Biển Măng Sơ. Câu 3: Xu hướng phân hóa lãnh thổ công nghiệp của Hoa Kì? A. Xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương B. Chuyển các trung tâm lên vùng Đông Bắc C. Từ trung tâm sang phía Nam D. Từ vùng Đông Bắc xuống phía Nam, ven Thái Bình Dương Câu 4: Năm 2004, EU có 25 nước, với số dân 453,5 triệu người, tổng giá trị xuất khẩu là: 3699,0 tỉ USD. Vậy giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là: A. 7923,0USD/ người. B. 9732,0USD/ người. C. 8156,5USD/ người. D. 8516,5 USD/ người. Câu 5: Lượng khí thải đưa vào khí quyển tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu là do A. các phương tiện giao thông ngày càng nhiều. B. hiện tượng cháy rừng ngày càng nhiều. C. các nhà máy, xí nghiệp ngày càng nhiều. D. con người sử dụng nhiên liệu ngày càng nhiều. Câu 6: Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản? A. Hôcaiđô. B. Hônsu. C. Saruxima. D. Xicôcư. Câu 7: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển duyên hải Thái Bình Dương vì A. để có điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp, tạo cơ cấu ngành đa dạng. B. sản xuất công nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về nguyên liệu và xuất khẩu. C. Tăng sức cạnh tranh với các cường quốc. D. Giao thông biển có vai trò ngày càng quan trọng. Câu 8: Tên viết tắt của “Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ” là A. ASEAN B. EU C. NAFTA D. APEC Câu 9: EU với tư cách là đồng tiền của EU đã được đưa và giao dịch thanh toán từ khi nào? A. Năm 2002. B. Năm 2004. C. Năm 2001. D. Năm 1999. Câu 10: Cho bảng số liệu sau: TỈ SUẤT SINH THÔ, TỈ SUẤT TỬ THÔ CỦA CHÂU PHI VÀ THẾ GIỚI NĂM 2008 (Đơn vị: ‰) Tỉ suất sinh thô Tỉ suất tử thô Châu Phi 34 12 Thế giới 20 9 Trang 1/5 Mã đề thi 303
- Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và thế giới năm 2008 là bao nhiêu? A. 22% và 11%. B. 2,2% và 1,1%. C. 3,4% và 2,0%. D. 1,2% và 0,9%. Câu 11: Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản vì: A. Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp. B. Diện tích đất nông nghiệp ít. C. Năng suất trong ngành nông nghiệp không cao. D. Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh. Câu 12: Dân số Hoa Kỳ tăng nhanh một phần quan trọng là do A. nhập cư. B. tỉ suất sinh cao. C. tỉ suất gia tăng tự nhiên. D. tuổi thọ trung bình tăng cao. Câu 13: Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. B. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. C. gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. D. hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. Câu 14: Số dân thế giới năm 2012 là 7 021 000 000 người . Dân số Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới. Vậy dân số Châu Phi là A. 289 940 000. B. 982 940 000. C. 928 940 000. D. 983 071 600. Câu 15: Toàn cầu hóa kinh tế hình thành là do nhân tố nào? A. Tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. B. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. C. Mở rộng phân công lao động quốc tế. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Câu 16: Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở A. vùng ven biển Thái Bình Dương. B. vùng Đồng bằng Đông Âu. C. vùng Đồng bằng Tây Xi –bia. D. vùng Xi – bia Câu 17: Cho bảng số liệu:Tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản (ơn vị:%) Giai đoạn 19501954 19551959 19601964 19651969 19701973 Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 Nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản qua các giai đoạn? A. Tốc độ tăng GDP cao nhất là trong giai đoạn 19501954. B. Tốc độ tăng GDP giảm dần. C. Tốc độ tăng GDP tăng liên tục qua các giai đoạn. D. Tốc độ tăng GDP thấp. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của các công ty xuyên quốc gia A. nắm trong tay những của cải vật chất lớn. B. số lượng có xu hướng giảm đi. C. chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. D. phạm vi hoạt động rộng. Câu 19: Người dân của các nước thành viên EU có thể cư trú, lựa chọn nơi làm việc ở các nước khác là hình thức biểu hiện của A. Tự do di chuyển. B. Tự do lưu thông tiền vốn. C. Tự do lưu thông dịch vụ. D. Tự di lưu thông hàng hóa. Câu 20: Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại của Hoa Kỳ tập trung ở vùng A. Phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương B. Phía Đông Nam và ven bờ Đại Tây Dương. C. Phía Nam và ven Thái Bình Dương. D. Phía Đông và ven vịnh Mêhicô. Câu 21: Người bản địa của Hoa Kì hiện sinh sống chủ yếu ở Trang 2/5 Mã đề thi 303
- A. vùng đồi núi phía tây B. vùng Đông Bắc C. vùng trung tâm D. phía Nam ven Thái Bình Dương Câu 22: Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2000 2008 (Đơn vị:%) Năm 2000 2002 2004 2006 2008 Nhập khẩu 61,7 63,4 65,1 61,7 58,1 Xuất khẩu 38,3 36,6 34,9 38,3 41,9 Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 2000 2008? A. Hoa Kì là nước nhập siêu. B. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có sự biến động. C. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu liên tục tăng. D. Chênh lệch tỉ trọng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu năm 2008 là thấp nhất. Câu 23: Hội nghị về chống biến đổi khí hậu toàn cầu tổ chức vào tháng 12 năm 2015 tại Pari là hội nghị lần thứ bao nhiêu ? A. COP 21 B. COP 20 C. COP 22 D. COP23 Câu 24: Dựa vào bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của thế giới và các nhóm nước (Đơn vị: %) Giai đoạn 19601965 19751980 19851990 19952000 20012005 Phát triển 1.2 0.8 0.6 0.2 0.1 Đang phát triển 2.3 1.9 1.9 1.7 1.5 Thế giới 1.9 1.6 1.6 1.4 1.2 Nhận xét nào đúng A. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển. B. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước đang phát triển cao và giảm nhanh. C. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển thấp và giảm nhanh. D. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao và giảm chậm. Câu 25: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại A. cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. B. cuối thế thì XIX đầu thế kỉ XX. C. cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII. D. cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Câu 26: Các nước phát triển là các nước có A. GDP/ người, FDI, HDI/ người cao. B. GDP/người, FDI và HDI cao C. Tổng GDP, FDI, HDI cao. D. GPP/người, FDI và HDI cao. Câu 27: Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Liên bang Nga là A. sản phẩm chăn nuôi. B. cây ăn quả và rau. C. sản phẩm cây công nghiệp. D. lương thực. Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng về tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế xã hội thế giới? A. Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. C. Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. D. Đã xuất hiện nhiều ngành mới đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Câu 29: Việc chuyển đổi sang đồng Euro có thể gây nên tình trạng khó khăn nào? A. Thu hút đầu tư nước ngoài giảm. B. Giá cả tiêu dùng tăng cao và dẫn đến lạm phát. Trang 3/5 Mã đề thi 303
- C. Tỉ lệ thất nghiệp tăng cao. D. Chậm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế. Câu 30: Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 31: Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là A. Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên. B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. Tác động xấu đến môi trường xã hội. D. Làm tăng cường các hoạt động tội phạm Câu Câu 32: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên bang Nga là A. công nghiệp luyện kim. B. công nghiệp chế tạo máy. C. công nghiệp quân sự. D. công nghiệp chế biến thực phẩm. Câu 33: Tổ chức kinh tế lớn nhất hành tinh hiện nay là: A. NAFTA B. EU C. APEC D. WTO Câu 34: Nhật Bản nằm ở khu vực nảo của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 35: Các cuộc cách mạng ruộng đất không triệt để ở hầu hết các nước Mĩ la tinh đã dẫn đến hệ quả là A. các chủ trang trại giữ phần lớn đất canh tác. B. hiện tượng đô thị hóa tự phát. C. các chủ trang trại giữ phần lớn đất canh tác; dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm; hiện tượng đô thị hóa tự phát. D. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm. Câu 36: Trong đầu tư ra nước ngoài thì lĩnh vực nào chiếm tỷ trọng ngày càng lớn? A. Dịch vụ B. Giao thông vận tải C. Công nghiệp D. Công nghiệp chế biến Câu 37: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm Năm 1965 1975 1985 1988 2000 Diện tích (nghìn ha) 3123 2719 2318 2067 1600 Sản lượng (nghìn tấn) 12585 12235 11428 10128 9600 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa của Nhật Bản thời kì 19652000, biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột kết hợp với đường. Câu 38: Tây Nam Á có vị trí quan trọng vì A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi. B. trấn giữ con đường hàng hải quốc tế nối Tây Đông. C. có con đường tơ lụa đi qua nên thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa. D. nằm trên đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Câu 39: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do: A. Tạo lập thị trường chung rộng lớn B. Sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực C. Sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên D. Sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên Trang 4/5 Mã đề thi 303
- Câu 40: Cho biểu đồ: LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết khu vực nào có sản lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác so với tiêu dùng lớn nhất? A. Khu vực Đông Á. B. Khu vực Bắc Mĩ. C. Khu vực Đông Âu. D. Khu vực Tây Nam Á. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 5/5 Mã đề thi 303
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
4 p | 51 | 3
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305
4 p | 13 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102
5 p | 96 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
5 p | 48 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
6 p | 26 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205
4 p | 42 | 2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208
5 p | 75 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 108
5 p | 16 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 201
4 p | 20 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
5 p | 68 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 307
6 p | 32 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203
7 p | 37 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202
6 p | 27 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
5 p | 28 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
5 p | 46 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
5 p | 32 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301
5 p | 72 | 1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205
5 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn