
Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
lượt xem 1
download

Với Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT MÔN TOÁN 12 XUÂN Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 204 Câu 1: Cho tập A = { 0;1;2; 3; 4;5;6;7; 8; 9} . Số các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau được lấy ra từ tập A là A. 30420 B. 27216 C. 27162 D. 30240 Câu 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y = x 4 + 2 x 2 B. y = - x 4 + 2 x 2 C. y = x 4 - 2 x 2 D. y = - x 4 - 2 x 2 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a,b là các số thực dương khác 1. A. a loga b = a B. a logb a = b C. a logb a = a D. a loga b = b Câu 4: Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên R\{2} B. Hàm số nghịch biến trên C. Hàm số nghịch biến trên R D. Hàm số đồng biến trên Câu 5: Chiều cao của khối lăng trụ đứng tam giác ABCA B C là: A. AB B. AB C. Độ dài một cạnh bên D. AC Câu 6: Gọi G ( a; b; c ) là trọng tâm của tam giác ABC với A (1;2;3), B(1;3;4), C(1;4;5). Giá trị của tổng a 2 + b 2 + c 2 bằng A. 26. B. 38 C. 10 D. 27 r Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho v = ( 2; −1) . Tìm tọa độ điểm A biết ảnh của nó là điểm A ' ( 4; −1) r qua phép tịnh tiến theo vectơ v : A. A ( 2;3) B. A ( 0;2 ) C. A ( 1;1) D. A ( 2;0 ) Trang 1/6 Mã đề thi 204
- Câu 8: Tìm chu kì của hàm số sau f ( x ) = sin 2 x + sin x π π A. T0 = 2π B. T0 = C. T0 = D. T0 = π 4 2 Câu 9: Hàm số y = x ln x có đạo hàm là: 1 A. B. ln x C. ln x + 1 D. 1 x Câu 10: Cho hình nón có chiều cao ℎ; bán kính đáy ? và độ dài đường sinh là l. Tìm khẳng định đúng: 1 A. S xq = π rh B. Stp = π r ( r + l ) C. V = .r 2 h D. S xq = 2π rh 3 8 3 Câu 11: Tích phân xdx bằng? 1 47 25 45 A. B. C. D. 2 4 4 4 Câu 12: Cho 2 điểm A ( 2;1;3) và B ( 1; −2;1) .Gọi (P) là mặt phẳng qua A,B và có một vecto chỉ uur phương là: u P = ( 1; 2; −2 ) . Vecto pháp tuyến của mặt phẳng là: uur uur uur uur A. nP = ( 2; −1; 4 ) B. nP = ( 10; −4;1) C. nP = ( 0;3; 2 ) D. nP = ( 5; −4;1) Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số y = x 4 + 4 x 2 + 2 ? A. Có cực đại và cực tiểu B. Đạt cực tiểu tại x = 0 C. Không có cực trị. D. Có cực đại và không có cực tiểu Câu 14: Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai: (1) ( ) f ( x) dx ' = f ( x) (2) (� af ( x)dx ) = a � f ( x)dx, a ᄀ [ f ( x) + g ( x)]dx = � (3) � f ( x)dx + � g ( x )dx (4) � f ( x) g ( x)dx = � f ( x )dx � g ( x )dx A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 15: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khi đó GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [1;2] là: A. 0 và 1 B. 4 và 5 C. 0 và 5 D. 1và 2 Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm M ( 1;2;3) , N ( −1; 0; 4) , P( 2; −3;1) và Q ( 2;1;2) . Cặp vectơ cùng phương là: uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur A. Không tồn tại. B. MQ và NP . C. MN và PQ . D. MP và NQ . Câu 17: Đặt a = log 3 5; b = log 4 5 . Hãy biểu diễn log15 20 theo a và b. a ( 1+ b) b ( 1+ a ) a ( 1+ a ) b ( 1+ b) A. log15 20 = B. log15 20 = C. log15 20 = D. log15 20 = b ( 1+ a ) a ( 1+ b) b ( a + b) a ( 1+ a ) Câu 18: Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a , thể tích khối trụ bằng: pa3 3 3 A. pa3 B. C. pa D. pa 3 2 4 Trang 2/6 Mã đề thi 204
- n 1 � Câu 19: Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển biểu thức � �x − 2 �, biết n là số tự nhiên 3 � x � n−2 thỏa mãn Cn = 13Cn 4 A. 6435 B. – 6453 C. 6435 D. 6453 π 4 Câu 20: Tính tích phân I = sin 2 x.cos 2 xdx 0 π π π π A. I = B. I = C. I = D. I = 32 16 64 128 Câu 21: Cho hàm số y = mx 4 − ( m 2 − 1) x 2 + 1 . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số luôn có 3 điểm cực trị với với mọi m 0 B. Với m = 0 thì hàm số có một điểm cực trị. C. Với m �( −1;0 ) �( 1; +�) hàm số có 3 điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số luôn có một điểm cực trị là ( 0;1) . Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với đáy một góc 45 0. Thể tích V khối chóp S . ABCD là a3 a3 1 a3 A. V = . B. V = C. V = a 3 D. V = 2 6 24 9 Câu 23: Cho phương trình cos x .cos 7 x = cos 3 x.cos 5 x ( 1) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình ( 1) ? A. sin 5 x = 0 . B. cos 4 x = 0 . C. sin 4 x = 0 . D. cos 3 x = 0 Câu 24: Cho mặt phẳng ( P) : x − 2y − 3z + 14 = 0 và điểm M ( 1; −1;1) . Tọa độ của điểm M ' đối xứng với M qua mặt phẳng (P) là: A. ( 2; −1;1) . B. ( 1; −3;7) . C. ( 2; −3; −2) . D. ( −1;3;7) . Câu 25: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3; q = −2 . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu? A. số hạng thứ 6 B. Đáp án khác C. số hạng thứ 5 D. số hạng thứ 7 x +1 Câu 26: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = x2 −1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 27: Đội tuyển văn nghệ của trường TPHT Nguyễn Viết Xuân có 15 người gồm 6 nam và 9 nữ. Để thành lập đội tuyển văn nghệ dự thi cấp tỉnh nhà trường cần chọn ra 8 học sinh từ 15 học sinh trên. Tính xác suất để trong 8 người được chọn có số nam nhiều hơn số nữ. 14 12 545 45 A. P = B. P = C. P = D. P = 143 143 6435 6435 2x + 3 Câu 28: Họ nguyên hàm của hàm số dx là: 2x 2 − x − 1 2 2 2 5 A. = − ln 2x + 1 − ln x − 1 + C B. = − ln 2x + 1 − ln x − 1 + C 3 3 3 3 1 5 2 5 C. = − ln 2x + 1 + ln x − 1 + C D. = − ln 2x + 1 + ln x − 1 + C 3 3 3 3 Câu 29: Tìm để phương trình 4x – 6x + 1 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt . 3 2 A. −1 m 1 B. m = 1 C. m = 1 D. 1
- A. y = −6 x − 1 . B. y = 6 x + 1 . C. y = −6 x + 1 . D. y = 6 x − 1 . Câu 31: Tìm giới hạn B = lim x − x + x + 1 : 2 x − ( ) 4 A. + B. C. − D. 0 3 Câu 32: Ông B đến siêu thị điện máy để mua một cái laptop với giá 15,5 triệu đồng theo hình thức trả góp với lãi suất 2,5%/tháng. Để mua trả góp ông B phải trả trước 30% số tiền, số tiền còn lại ông sẽ trả dần trong thời gian 6 tháng kể từ ngày mua, mỗi lần trả cách nhau 1 tháng. Số tiền mỗi tháng ông B phải trả là như nhau và tiền lãi được tính theo nợ gốc còn lại ở cuối mỗi tháng. Hỏi, nếu ông B mua theo hình thức trả góp như trên thì số tiền phải trả nhiều hơn so với giá niêm yết là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không đổi trong thời gian ông B hoàn nợ. (làm tròn đến chữ số hàng nghìn) A. 1.384.000 đồng B. 1.628.000 đồng C. 970.000 đồng D. 2.325.000 đồng 1 a Câu 33: Cho I = 3 dx = 2 + b ln x + c ln ( 1 + x 2 ) x (1+ x ) 2 x Khi đó S = a + b + c bằng 1 A. 0 B. 2 C. D. 1 2 Câu 34: Câu 35 : Tìm m để phương trình : 1 5 � ( m − 1) log 21 ( x − 2 ) + 4 ( m − 5 ) log 1 + 4m − 4 = 0 có nghiệm trên � 2 � ,4 2 2 x−2 2 � � � 7 7 A. m ᄀ . B. −3 m . C. −3 < m D. m ��. 3 3 9x Câu 35: Cho hàm số f ( x ) = , x R . Nếu a + b = 3 thì f ( a ) + f ( b − 2 ) có giá trị bằng 3 + 9x 3 1 A. 2 . B. . C. D. 1 . 4 4 Câu 36: Một bể nước không có nắp có hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 1m 3 với đáy là một hình vuông. Biết rằng nguyên vật liệu dùng để làm thành bể có đơn giá là 2 triệu đồng cho mỗi mét vuông. Hỏi giá thành nhỏ nhất cần có để làm bể gần với số nào nhất sau đây? A. 10.800.000 đồng B. 9.500.000 đồng C. 8.600.000 đồng D. 7.900.000 đồng Câu 37: Phương trình 2 x −3 = 3x −5 x + 6 có hai nghiệm x1 , x2 trong đó x1 < x2 , hãy chọn phát biểu đúng? 2 A. 3 x1 + 2 x2 = log 3 54. B. 2 x1 + 3x2 = log 3 54. C. 2 x1 − 3 x2 = log 3 8 . D. 3 x1 − 2 x2 = log 3 8 . Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm G(1; 4;3) . Viết phương trình mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tứ diện OABC ? x y z x y z x y z x y z A. + + = 1 . B. + + = 0 . C. + + = 1 . D. + + = 0 . 4 16 12 4 16 12 3 12 9 3 12 9 Câu 39: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2. Bán kính hình cầu ngoại tiếp hình nón đó là: 2 3 3 A. . B. . C. 2 3 . D. 3 . 3 2 Câu 40: Đường thẳng ( d ) : y = 12x + m ( m < 0 ) là tiếp tuyến của đường cong ( C ) : y = x + 2 . Khi đó 3 đường thẳng (d) cắt trục hoành và trục tung tại hai điểm A, B. Tính diện tích ∆OAB . 49 49 49 A. B. C. D. 49 4 2 8 Trang 4/6 Mã đề thi 204
- Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , BA = BC = 1 , AD = 2 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB . Tính thể tích V của khối đa diện SAHCD . 4 2 2 2 4 2 2 2 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 3 3 9 9 Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC và ba đường thẳng SA, SB, SC đôi một vuông góc. Gọi M là trung điểm của SB , tìm côsin của góc α tạo bởi hai đường thẳng AM và BC . 10 . 5. 2. 10 . A. cos α = B. cos α = C. cos α = D. cos α = 10 10 2 5 4 + mx Câu 43: Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng x+m (1; +∞) A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 u 0 = 2011 u3 Câu 44: Cho dãy số (u n ) được xác định bởi: 1 . Tìm lim n . u n +1 = un + 2 n un A. + B. − C. 1 D. 3 Câu 45: Hai người cùng chơi trò chơi phóng phi tiêu, mỗi người đứng cách một tấm bảng hình vuông ABCD có kích thước là 4x4dm một khoảng cách nhất định. Mỗi người sẽ phóng một cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (như hình vẽ). Nếu phi tiêu cắm vào hình tròn tô màu hồng thì người đó sẽ được 10 điểm. Xét phép thử là hai người lần lượt phóng 1 cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (phép thử này đảm bảo khi phóng là trúng và dính vào tấm bảng hình vuông, không rơi ra ngoài). Tính xác suất để có đúng một trong hai người phóng phi tiêu được 10 điểm.( kết quả cuối cùng làm tròn số đến 4 chữ số thập phân) A. 0, 2331 B. 0, 2333 C. 0, 2332 D. 0, 2330 Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m �[ −2017; 2017 ] để hàm số y = sin 4 x − sin 3 x + sin 2 x + m 2 + 4m + 3 > 0, ∀x R A. 4032 B. 4034 C. 2018 D. 4033 Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , trong đó 1 2 3 a > 0 , b > 0 , c > 0 và + + = 7. Biết mặt phẳng ( ABC ) tiếp xúc với mặt cầu a b c 72 ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = . Thể tích của khối tứ diện OABC là 2 2 2 7 3 5 1 2 A. . B. . C. . D. . 8 6 6 9 Câu 48: Cho hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) có cùng bán kính R thỏa mãn tính chất: tâm của ( S1 ) thuộc ( S 2 ) và ngược lại. Tính thể tích phần chung V của hai khối cầu tạo bởi ( S1 ) và ( S2 ) . 5π R3 π R3 2π R 3 A. V = . B. V = π R . 3 C. V = . D. V = . 12 2 5 Trang 5/6 Mã đề thi 204
- x2 y2 Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho ( E ) có phương trình = 1, ( a, b > 0 ) và đường tròn + a 2 b2 ( C ) : x 2 + y 2 = 7. Để diện tích elip ( E ) gấp 7 lần diện tích hình tròn ( C ) khi đó A. ab = 7 7 . B. ab = 7 . C. ab = 49 . D. ab = 7 . f ( 1) .f ( 3) .f ( 5 ) ...f ( 2n − 1) Câu 50: Đặt f ( n ) = ( n 2 + n + 1) + 1 . Xét dãy số ( u n ) sao cho u n = 2 . Tính f ( 2 ) .f ( 4 ) .f ( 6 ) ...f ( 2n ) lim n u n 1 A. lim n u n = 3 1 B. lim n u n = 2 C. lim n u n = 3 D. lim n u n = 2 HẾT Trang 6/6 Mã đề thi 204

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
5 p |
120 |
8
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
5 p |
102 |
4
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203
5 p |
74 |
4
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 108
5 p |
90 |
3
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207
5 p |
63 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206
5 p |
84 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205
5 p |
137 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
5 p |
77 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202
5 p |
53 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
5 p |
83 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 104
5 p |
48 |
2
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 201
5 p |
60 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
5 p |
89 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
5 p |
53 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102
5 p |
78 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208
5 p |
82 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301
5 p |
79 |
1
-
Đề thi KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302
5 p |
135 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
