intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các em Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102 giúp các em học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

  1. SỞ GD&DT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: Vật Lý 10 MàĐỀ: 102 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 4 trang) (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:....................................................... SBD................... Câu 1: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể r r A. vuông góc với lực 2 F B. nhỏ hơn F C. vuông góc với lực  F D. lớn hơn 3F Câu 2: Thả rơi một vật từ độ cao 20 (m). Cho gia tốc rơi tự do bằng 10 (m/s ). Vật sẽ chạm đất sau  2 khoảng thời gian là A. 0,5 (s) B. 4(s) C. 2 (s) D. 1 (s) Câu 3: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. B. Xe có khối lượng lớn. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng. Câu 4: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ  khối lượng M = 390g   đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Độ biến   thiên động năng của đạn đã chuyển thành nhiệt là: A. 780J B. 650J C. 580J D. 900J Câu 5: Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là : A. khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. B. khoảng cách từ  điểm đặt của lực F đến trục quay. C. khoảng cách từ O đến giá của lực F. D. khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. Câu 6: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có: A. Vận tốc đầu khác không B. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật C. Gia tốc có giá trị âm D. Gia tốc có giá trị dương Câu 7: Hai lực của một ngẫu lực có độ  lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen   của ngẫu lực là: A. 2,0Nm. B. 0,5Nm. C. 1,0Nm. D. 100Nm. Câu 8: Hai vật m1 = 4kg; m2 = 6kg chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc tương ứng v 1 = 3m/s;  v2 = 3m/s. Hai vật va chạm nhau, độ lớn của tổng động lượng của hai vật sau va chạm là? A. 30kgm/s. B. 6kgm/s C. 15kgm/s D. 0 Câu 9: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được   thả còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn v. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết   câu nào sau đây đúng. A. Cả hai chạm đất cùng lúc. B. A chạm đất sau B C. Chưa đủ thông tin trả lời. D. A chạm đất trước Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật B. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi C. Xung của lực là một đại lượng vectơ D. Động lượng là một đại lượng vectơ                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 102
  2. Câu 11: Một thanh chắn đường có chiều dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có trọng tâm cách đầu  bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang  ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác  dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? A. 30 N. B. 20 N. C. 10 N. D. 40 N. Câu 12:  Một người đứng  ở  sân ga nhìn ngang đầu toa thứ  nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển   bánh.Sau thời gian t=5s thì toa thứ nhất vượt qua mặt người đó. Giả sử chuyển động của đoàn tàu là   nhanh dần đều, các toa tàu có độ dài như nhau, bỏ qua khoảng cách nối các toa. Toa thứ 9 sẽ băng qua  người đó trong thời gian bao lâu? A. 0,68s B. 0,56s C. 1,8s D. 0,86s Câu 13: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm và có đọ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng   vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 2,5cm. B. 9,75cm. C. 7,5cm. D. 12.5cm. Câu 14: Trong chuyển động tròn đều thì A. véc­tơ gia tốc không đổi B. tốc độ dài của chất điểm không đổi C. véc­tơ vận tốc của chất điểm không đổi D. véc­tơ vận tốc của chất điểm thay đổi cả về hướng và độ lớn Câu 15: Môt vât nho co khôi l ̣ ̣ ̉ ́ ́ ượng 2 kg, luc đâu đ ́ ̀ ứng yên. No băt đâu chiu tac dung đông th ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ời cua hai ̉   lực F1 = 4N, F2 = 3N.  Goc h ́ ợp giưa F ̃ 1 va F ̀ 30o (Hợp lực F cùng với phương chuyên động)  ̀ 2   băng  ̃ ường vât đi đ .Quang đ ̣ ược sau 1,2s là A. 2,88m. B. 2,43m. C. 3,16m. D. 2,12m. Câu 16: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng giảm, thế năng tăng D. Động năng tăng, thế năng giảm Câu 17: Hai vật có khối lượng m và 4m, có động năng tương  ứng là: W đ1 và Wđ2 (Với Wđ1 =2Wđ2 )  đến va chạm đàn hồi trực diện với nhau. Sau va chạm động năng của hai vật đổi giá trị cho nhau. Tỷ  v1 v 2 số vận tốc hai vật trước và sau va chạm ( ' ; ' ) có các giá trị là: v1 v 2 2 2 A. ( 2 ; 2 ) B. (  ;2) C. (2 2 ;  2 ) D. ( 2 ; ) 2 2 Câu 18: Một ôtô khối lượng  1000kg đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Tài xế  tắt máy và hãm   phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 4000N B. 2952N C. 5184N D. 2000N Câu 19: Khi đi thang may, sach môt vât trên tay ta co cam giac vât năng h ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ơn khi A. Thang may chuyên đông đêu lên trên. ́ ̉ ̣ ̀ B. Thang may băt đâu đi xuông. ́ ́ ̀ ́ C. Thang may chuyên đông đêu xuông d ́ ̉ ̣ ̀ ́ ưới. D. Thang may băt đâu đi lên. ́ ́ ̀ Câu 20: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc.   Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 1,5kg.m/s; B. ­1,5kg.m/s; C. ­3kg.m/s; D. 3kg.m/s; Câu 21: Đáp án nào sau đây là đúng: A. công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của  vật C. một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật D. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ Câu 22: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 ( x đo   bằng km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao   nhiêu ?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 102
  3. A. Từ điểm O với vận tốc 4 (km/h) B. Từ điểm M, có tọa độ ­10(km), với vận tốc 4 (km/h) C. Từ điểm M, có tọa độ 10 (km), với vận tốc 4 (km/h) D. Từ điểm O, với vận tốc 10 (km/h) Câu 23: Tìm phát biểu sai khi nói về vị trí trọng tâm của một vật. A. phải là một điểm của vật. B. phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của  vật. C. có thể trùng với tâm đối xứng của vật. D. có thể ở trên trục đối xứng của vật. Câu 24: Một viên đạn có khối lượng 500 g đang bay thì nổ  thành hai mảnh: Mảnh thứ  nhất có khối   lượng là 300 g bay với vận tốc 400m/s, mảnh thứ hai bay với vận tốc 600m/s và có phương vuông góc  với phương vận tốc mảnh thứ nhất. Vận tốc của viên đạn trước khi nổ là: A. 200 2 m/s B. 120 2 m/s C. 180 m/s D. 240 2  m/s Câu 25: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng   thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo  là: A. 5W. B. 50W. C. 0,5 W. D. 500 W. Câu 26: Hệ hai lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đó cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm là A. cùng phương, khác giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. cùng phương và cùng chiều. C. cùng phương và ngược chiều. D. cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 27: Ném một vật khối lượng   m   từ  độ  cao   h   theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm   3 đất, vật nảy lên độ  cao  h h  . Bỏ  qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu   2 phải có giá trị: 3 gh gh A.  v0 = gh . B.  v0 = gh . C.  v0 = . D.  v0 = . 2 2 3 Câu 28: Câu nào đúng?. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về  phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào ngựa. B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà ngựa tác dụng vào xe. Câu 29: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng: A. kg.m2/s B. J.s/m C. kg.m/s. D. N.s. Câu 30: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh   dần đều trong 4s. Lấy g = 10m/s2 thì công và công suất của người ấy là: A. 1580J, 395W B. 1320J, 330W C. 1520J, 380W D. 1400J; 350W Câu 31: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20 N và 30 N, khoảng cách giữa đường tác dụng của   hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4 m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó. A. 2,0 m B. 1,0 m C. 0,6 m D. 1,2 m Câu 32: Một vật m = 10kg treo vào trần một buồng thang máy có khối lượng M = 200kg. Vật cách sàn  2m. Một lực F kéo buồng thang máy đi lên với gia tốc a = 1m/s 2. Trong lúc buồng đi lên, dây treo bị  đứt, lực kéo F vẫn không đổi. Tính đô l ̣ ơn gia t ́ ốc ngay sau đó của vâṭ  và thời gian để vật rơi xuống  sàn buồng. Lấy g = 10m/s .2 A. a= 10m/s2, t= 0,63s B. a= 10m/s2, t= 0,6s C. a= 11,5m/s2, t= 0,63s D. a= 11,5m/s2, t= 0,6s Câu 33: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động cong đều. D. chuyển động thẳng đều.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 102
  4. Câu 34: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo   công thức: 1 2 1 1 2 A.  W mv k. l B.  W mv mgz . 2 2 2 1 1 2 1 C.  W mv mgz . D.  W mv k ( l)2 . 2 2 2 Câu 35:  Nêu h ́ ợp lực tac dung lên môt vât la l ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ực không đôi theo th ̉ ơi gian, thi vât đo se th ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ực hiêṇ   ̉ chuyên đông ̣ A. Châm dân đêu hoăc nhanh dân đêu. ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ B. Thăng đêu. ̉ ̀ C. Châm dân đêu theo ph ̣ ̀ ̀ ương tac dung l ́ ̣ ực. D. Nhanh dân đêu theo ph ̀ ̀ ương tac dung l ́ ̣ ực. Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị  trí cân bằng thẳng đứng để  dây  lệch góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị  trí cân bằng là: A. 3,14m/s B. 2,76m/s C. 2,4m/s D. 1,58m/s Câu 37: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g  gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ  cứng k = 200 N/m   (khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố  định. Hệ  được đặt trên một mặt phẳng  ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật  tại vị trí đó là: A. 100.10­2 J. B. 200.10­2 J. C. 50.10­2 J. D. 25.10­2 J. Câu 38: Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lò xo có phương thẳng đứng và   không biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc lớn nhất của vật nặng trong chuyển   động sau khi thả tay có biểu thức: A. m B.  C.  D. g Câu 39: Một viên đạn nằm yên sau đó nổ thành hai mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia.   Cho động năng tổng cộng là Wđ. Động năng của mảnh bé là? 3 1 1 2 A.  Wđ B.  Wđ C.  Wđ D.  Wđ 4 2 3 3 Câu 40: Cho cơ hê gôm hai vât A, B đ ̣ ̀ ̣ ược nôi v́ ơi nhau qua môt rong roc. Bo qua ma sat va khôi l ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ượng  ̣ rong roc, dây không dan. Cho g = 10 (m/s ̀ ̃ 2 ). Biêt m ̉ ̣ ̉ ̣ ́ A= 260g, mB= 240g, tha cho hê chuyên đông t ừ trang ̣   ́ ứng yên. Quang đ thai đ ̃ ường ma t̀ ừng vât đi đ ̣ ược trong giây thứ nhât la ́ ̀ A. 0,3m. B. 0,5m. C. 0,2m D. 0,4m  . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0