intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ KHỐI 11 ­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài 50 phút. Đề thi gồm.03.trang. ———————   Mã đề thi  896 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: ............................. Câu 1: Người ta thường có thể xác định chiều của cảm ứng từ của dòng điện thẳng bằng gây ra tại   một điểm bằng quy tắc A. quy tắc bàn tay  phải B. quy tắc cái đinh ốc C. quy tắc bàn tay trái D. quy tắc nắm tay trái Câu 2: Đơn vị  của hằng số Farađây trong điện phân là: A. mol/C B. C/mol C. F D. N/m Câu 3: Điện tích q chyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ có  quỹ đạo là A. đường thẳng, B. đường elip. C. đường tròn D. đường prabol Câu 4: Một động cơ  nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ  nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ.   Hiệu suất của động cơ nhiệt là: A. 40%. B. 45%. C. 25%. D. 35%. Câu 5: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s B. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s C. Lúc đầu vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s D. Lúc dầu vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s Câu 6: Bộ  tụ  điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế  330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng A. 30,8J B. 40,8J C. 20,8J D. 50,8J Câu 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần  AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 16cm C. 25cm D. 40cm Câu 8: Vật đạt trước thấu kính tiêu cự  f một đoạn d cho ảnh cách thấu kính đoạn d’. Độ  phóng đại   của ảnh qua thấu kính được xác định bởi biểu thức f d' − f d f +d A.  k   =   B.  k   =  . C.  k   = − '   . D.  k   =   f −d f d f Câu 9: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Quãng   đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng: A. 50m. B. 5m C. 30m D. 25m Câu 10: Ống dây có độ tự cảm L=1H. Dòng điện trong ống dây giảm đều từ 1A về 0A trong thời gian  0,5s thi suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 1V B. 0,5V C. 3V D. 2V Câu 11: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau: A. hai loại bán dẫn p và n đều bằng nhau B. bán dẫn tinh khiết C. bán dẫn loại p D. bán dẫn loại n                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 896
  2. Câu 12: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng hút nhau thì có thể kết luận: A. chúng trái dấu nhau B. chúng cùng dấu nhau C. chúng đều là điện tích dương D. chúng đều là điện tích âm Câu 13: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là A. 3C B. 2C C. C D. C/3 Câu 14: Trên vành của một kính lúp có ghi ký hiệu   x5. Tiêu cự của kính có giá trị A. f =2,5cm. B. f = 0,5cm. C. f = 10cm. D. f = 5cm. Câu 15: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc song song với nhau. Hệ lò xo   đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 50N/m. B. 200N/m. C. 100N/m. D. 104N/m. Câu 16: Một quả  cầu nhỏ  mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ  điện trường tại   điểm cách quả cầu 3cm là: A. 104 V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 3.104V/m Câu 17: Hạt đẫn điện trong kim loại là A. Lỗ trống và electron B. electron tự do C. Ion âm và ion dương D. các nguyên tử kim loại. Câu 18:  Một bóng đèn điện trở  87Ω  mắc với một điện trở  13Ω. Hiệu điện thế  giữa hai đầu đoạn  mạch là 200V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn A. 110V B. 174V C. 220V D. 217,5V Câu 19: Trong quá trình nén đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí thay đổi 3atm   thì thể tích của nó thay đổi 1,2 lần. Áp suất ban đầu của khối khí bằng A. 6atm B. 3,6atm C. 15atm D. 12atm Câu 20: Một ống mao dẫn có đường kính trong 2,0mm nhúng vào trong một chậu nước. Suất căng bề  mặt, khối lượng riêng của nước là 0,0728N/m và 1000kg/m3. Mực nước trong  ống sẽ  cao hơn mực   nước trong chậu một đoạn: A. 14,5mm. B. 14,5cm. C. 15,4mm. D. 15,4cm. Câu 21: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường cường độ dòng điện qua đèn có giá trị là A. 3Ω B. 1A C. 3A D. 1V Câu 22: Hai quả  cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng  tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = q1 + q2 B. q = (q1 ­ q2 ) C. q = q1 ­ q2 D. q = (q1 + q2)/2 Câu 23: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ  có tiêu cự   ­12cm    cách thấu kính một khoảng  d = 12cm  thì ta thu được A. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô  cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = ­1C di chuyển từ M đến N  thì công của lực điện trường là: A. ­ 0,5J B. ­2J C. 2J D. 0,5J Câu 25: Một vật có khối lýợng 2 kg rõi tự  do xuống ðất trong khoảng thời gian 0,5s. Ðộ  biến thiên   ðộng lýợng của vật trong khoảng thời gian ðó là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2. A. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. C. 5,0 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 26: Công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. G = k1.K2 B.  G = Đ . G § D.  G = f1 . f C. .  f1f 2 f2 Câu 27: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất  tỉ đối của thuỷ đối với nước ( khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh) là                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 896
  3. A. n12 = n1 – n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n1/n2 D. n21 = n2 – n1 Câu 28: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song? A. cùng chiều hoặc ngược chiều đều hút nhau B. cùng chiều thì hút nhau C. cùng chiều thì đẩy nhau D. ngược chiều thì hút nhau Câu 29: Hai thanh kim loại cùng bản chất, cùng tiết diện ngang, chiều dài ban đầu 2l 01 = l02. Đặt vào  hai thanh những lực có cùng độ  lớn. Gọi độ  biến dạng của các thanh lần lượt là  ∆l1  và  ∆l2 . Chọn  biểu thức đúng: A.  ∆l1 = ∆l2 . B.  4∆l1 = ∆l2 . C.  2∆l1 = ∆l2 . D.  ∆l1 = 2∆l2 . Câu 30: Cho một hệ gồm  hai thấu kính hội tu L 1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 30 cm và f2=20 cm  đặt đồng trục cách nhau L= 50 cm . Vật sáng AB cao 3 cm đặt vuông gốc với trục chính ( A ở trên trục   chính)  trước L1  cách O 1 một khoảng d1 . Hãy xác định độ cao của ảnh cuối  cùng của AB qua hệ thấu   kính trên A. 1cm B. 2cm C. ­1cm D. ­2cm Câu 31: Một con lắc ðõn có chiều dài l = 10cm. Kéo cho dây treo làm với ðýờng thẳng ðứng một góc   600 rồi thả tự do. Vận tốc của con lắc khi  dây treo làm với ðýờng thẳng ðứng một góc 300  là A. 1m/s B. 1,73m/s C. 0,85m/s D. 1,42m/s. Câu 32: Một ngýời nhìn xuống ðáy một chậu nýớc (n = 4/3). Chiều cao của lớp nýớc trong chậu là 20   (cm). Ngýời ðó thấy ðáy chậu dýờng nhý cách mặt nýớc một khoảng bằng A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 10cm Câu 33: Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn   30cm,   cho   ảnh   thật   A’.   Bắt   đầu   cho   thấu   kính   chuyển   động   ra   xa   vật   với   vận   tốc   không   đổi   v = 5cm / s.  Tính tiêu cự của thấu kính. Biết rằng sau khi thấu kính chuyển động được 2s thì ảnh bắt  đầu đổi chiều chuyển động. A.  f = 18cm B.  f = 12cm C.  f = 24cm D.  f = 20cm Câu 34: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng   từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm 2. Cảm ứng từ được làm giảm đều  đặn từ 0,5T đến 0,3T trong thời gian 0,1s. Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị A. 160V. B. 0,4V. C. 4V. D. 40V. Câu 35: Lăng kính tam giác đều đặt trong không khí có góc lệch cực tiểu là 60 0. Tính chiết suất của  lăng kính A. 1,15 B. 2,14 C. 1,73 D. 1,41 ξ1, r1 Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V, r1 = 3Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω. A B ξ2, r2 Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất? A. 2,5 B. 3 R C. 1,5 D. 1,2 Câu 37: Một quả  bóng cao su có thể  tích 2,5 l . Mỗi lần bơm đưa được 125cm3 không khí  ở  áp suất  khí quyển p = 1atm vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và ban đầu trong bóng có không khí ở  áp suất khí quyển, áp suất của không khí trong bóng sau khi bơm 20 lần là A. 1,5atm. B. 1atm. C. 2,5atm. D. 2atm. Câu 38: Một người viễn thị  nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 50cm. Nếu người ấy đeo kính có độ  tụ  +1dp  (sát mắt) sẽ nhìn được vật gần nhất  cách mắt bao nhiêu ? A. 33,3cm B. 26,8 cm C. 20cm D. 28,6cm Câu 39: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 1V, điện trở  trong r = 3Ω nối với  mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó R có giá  trị là:                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 896
  4. A. 4Ω B. 2Ω C. 1Ω D. 3Ω Câu 40: Vật kính của một kính thiên văn học có tiêu cự  f1=1,2m. Thị  kính có tiêu cự  f2=4cm. Một người có  điểm cực đặt mắt cách thị  kính 4cm và quan sát một vật  ở  rất xa qua kính thiên văn thấy góc trông vật là 3 0.  Tính góc trông vật khi không dùng kính. A. 1,10 B. 10 C. 0,10 D. 0,50 ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 896
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2