intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 468

Chia sẻ: Thuy So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

19
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 468, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 468

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2<br /> NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN VẬT LÝ 10<br /> <br /> (Đề có 5 trang)<br /> <br /> Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)<br /> <br /> Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................<br /> <br /> Mã đề 468<br /> <br /> Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một vật có trục quay cố định?<br /> A. Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay.<br /> B. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của một lực được gọi là momen lực.<br /> C. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.<br /> D. Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay.<br /> Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?<br /> A. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.<br /> B. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.<br /> C. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất<br /> của vật đàn hồi.<br /> D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.<br /> Câu 3: Hai lực cân bằng không thể có<br /> A. cùng độ lớn.<br /> B. cùng phương.<br /> C. cùng hướng.<br /> D. cùng giá.<br /> Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?<br /> A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.<br /> B. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).<br /> C. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.<br /> D. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.<br /> Câu 5: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn<br /> A. m/s2<br /> B. Nm 2/kg2<br /> C. kgm/s2<br /> D. Nm/s<br /> Câu 6: Chọn câu trả lời sai<br /> A. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối.<br /> B. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.<br /> C. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau.<br /> D. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.<br /> Câu 7: Chọn câu sai: Trong tương tác giữa hai vật<br /> A. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.<br /> B. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.<br /> C. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của<br /> chúng.<br /> D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.<br /> Câu 8: Chọn phát biểu sai?<br /> A. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực<br /> ma sát.<br /> B. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát<br /> nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.<br /> C. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng<br /> tâm.<br /> D. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc<br /> đóng vai trò lực hướng tâm.<br /> Câu 9: Câu nào sau đây là đúng?<br /> A. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.<br /> Trang 1/5<br /> <br /> B. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.<br /> C. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.<br /> D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.<br /> Câu 10: Chọn phát biểu sai về chuyển động tròn đều<br /> A. Nếu cùng tần số f, bán kính quỹ đạo càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ.<br /> B. Các chuyển động tròn đều cùng chu kì T, chuyển động nào có bán kính quỹ đạo càng lớn thì<br /> tốc độ dài càng lớn.<br /> C. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r, tần số càng cao thì tốc độ dài càng lớn.<br /> D. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r, chu kì T càng nhỏ thì tốc độ dài càng nhỏ.<br /> Câu 11: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?<br /> A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.<br /> B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.<br /> C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.<br /> D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.<br /> Câu 12: Chọn phát biểu đúng?<br /> A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động<br /> thẳng chậm dần đều.<br /> B. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.<br /> C. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.<br /> D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc lớn thì có gia tốc lớn.<br /> Câu 13:<br /> Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như<br /> hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển<br /> động nhanh dần đều ?<br /> <br /> A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.<br /> B. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.<br /> C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.<br /> D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.<br /> Câu 14: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh.<br /> Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là<br /> A. 20 m.<br /> B. 10 m.<br /> C. 14,45 m .<br /> D. 30 m.<br /> Câu 15: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 =<br /> 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi<br /> ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm<br /> A. 1,15 s.<br /> B. 1,73 s.<br /> C. 3,46 s.<br /> D. 0,58 s.<br /> Câu 16: Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn 100N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực<br /> cũng có độ lớn bằng 100N<br /> A. 00<br /> B. 900<br /> C. 1200<br /> D. 1800<br /> Câu 17: Chọn đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ<br /> A. fg = 2,78.10-4 Hz<br /> B. fg = 4,62.10-5 Hz<br /> C. fg = 2,31.10-5 Hz<br /> D. fg = 1,16.10-5 Hz<br /> Câu 18: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m 1 và m 2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác<br /> định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m 2 lớn nhất khi<br /> A. m1 = m2 = 0,5M.<br /> B. m 1 = 0,7M; m2 = 0, 3M<br /> C. m1 = 0,8 M; m2 = 0,2M.<br /> D. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.<br /> Câu 19:<br /> <br /> Trang 2/5<br /> <br /> Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ dãn l của một lò xo<br /> vào lực kéo F. Độ cứng của lò xo bằng<br /> <br /> A. 40N/m.<br /> B. 125N/m.<br /> C. 10N/m.<br /> D. 80N/m.<br /> Câu 20: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luâṭ của chuyển động<br /> thẳng đều?<br /> A. v = 5 – t (m/s, s).<br /> B. x = 12 – 3t2 (m, s).<br /> 2<br /> C. x = 5t (m, s).<br /> D. x = -3t + 7 (m, s).<br /> Câu 21: Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng<br /> 15kg. Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt trên vai để<br /> hai thúng cân bằng là<br /> A. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 60cm.<br /> B. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm.<br /> C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm.<br /> D. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm.<br /> Câu 22: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt<br /> được là<br /> A. v0 = 2gh.<br /> B. v02 = 2gh.<br /> C. v02 = gh .<br /> D. v02 = gh.<br /> Câu 23: Một thang máy đang chuyển động xuống dưới với gia tốc a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0