SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
<br />
Trang 1/3 - Mã đề: 132<br />
KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
<br />
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br />
<br />
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11<br />
<br />
-----------<br />
<br />
Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề.<br />
Đề thi gồm: 03 trang.<br />
———————<br />
Mã đề: 132<br />
<br />
Câu 1. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật<br />
A. chuyển động thẳng đều.<br />
B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.<br />
C. lập tức dừng lại.<br />
D. rơi tự do.<br />
Câu 2. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là<br />
<br />
do<br />
A. electron di chuyển từ vật A sang vật B<br />
B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A<br />
C. electron di chuyển từ vật B sang vật A<br />
D. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B<br />
Câu 3. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện<br />
<br />
lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là<br />
A. 2 (C)<br />
B. 0,5 (C)<br />
C. 4 (C)<br />
D. 4,5 (C)<br />
Câu 4. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10 s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng<br />
đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên bằng<br />
A. 50m.<br />
B. 100m.<br />
C. 500m.<br />
D. 25m.<br />
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?<br />
A. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín<br />
B. Các đường sức điện luôn là đường thẳng song song cách đều.<br />
C. Các đường sức điện không cắt nhau.<br />
D. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua<br />
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng: Khi vật có khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của<br />
vật sẽ:<br />
A. Tăng gấp 4 lần<br />
B. Giảm phân nửa<br />
C. Không thay đổi<br />
D. Tăng gấp đôi<br />
Câu 7. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R.<br />
Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch<br />
E<br />
E<br />
E<br />
r<br />
A. I <br />
B. I <br />
C. I <br />
D. I = E +<br />
r<br />
Rr<br />
R<br />
R<br />
Câu 8. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau<br />
đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?<br />
1<br />
1<br />
Q2<br />
U2<br />
2<br />
A. W CU<br />
B. W <br />
C. W QU<br />
D. W <br />
2<br />
2<br />
2C<br />
2C<br />
-8<br />
-4<br />
Câu 9. Một điện tích q=10 C thu được năng lượng bằng 4.10 J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm<br />
A và B là<br />
A. 4.10-12 V<br />
B. 4.10-9 V<br />
C. 40V<br />
D. 40 kV<br />
Câu 10. Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?<br />
t<br />
q<br />
q<br />
A. I =<br />
B. I =<br />
C. I =<br />
D. I = q.t<br />
q<br />
t<br />
e<br />
Câu 11. Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 12. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ<br />
<br />
A. di chuyển cùng chiều E nếu q > 0<br />
B. chuyển động theo chiều bất kỳ.<br />
<br />
<br />
C. di chuyển ngược chiều E nếu q> 0.<br />
D. di chuyển cùng chiều E nếu q< 0.<br />
<br />
Trang 2/3 - Mã đề: 132<br />
Câu 13. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban<br />
<br />
đầu của khí đó là:<br />
A. 60kPa<br />
B. 40kPa<br />
C. 80kPa<br />
D. 100kPa<br />
Câu 14. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ<br />
tụ điện bằng<br />
A. 0,25C<br />
B. 4C<br />
C. 0,5C<br />
D. 2C<br />
Câu 15. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu<br />
3cm là<br />
A. 3.104V/m<br />
B. 105V/m<br />
C.104V/m<br />
D. 5.103V/m<br />
Câu 16. Đơn vị của điện dung của tụ điện là<br />
A. F (fara)<br />
B. V/m (vôn/mét)<br />
C. C.V (culông. vôn)<br />
D. V (vôn)<br />
Câu 17. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m<br />
đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động<br />
với vận tốc<br />
A. 3m/s<br />
B. 2m/s<br />
C. 4m/s<br />
D. 1m/s<br />
Câu 18. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2 ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0 .Sau khi cho<br />
chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ:<br />
A. hút nhau với F > F0<br />
B. hút nhau với F < F0<br />
C. đẩy nhau với F < F0<br />
D. đẩy nhau với F > F0<br />
Câu 19. Một vật m = 1,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là = 0,15. Tại<br />
<br />
O vật bắt đầu được kéo đi bằng lực F có phương nằm ngang có độ lớn F = 3 N. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc chuyển<br />
động của vật bằng<br />
A. 1,5 m/s2.<br />
B. 0,5 m/s2.<br />
C. 2,0 m/s2.<br />
D. 1,0 m/s2.<br />
Câu 20. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín , chiều dài<br />
quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng<br />
A. 0<br />
B. 2qEs<br />
C. - qEs<br />
D. qEs<br />
Câu 21. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:<br />
A. cùng giá vuông góc nhau và cùng độ lớn<br />
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn<br />
C. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau D. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn<br />
Câu 22. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có điện tích -3.10-9C khi cách nhau 10 cm là:<br />
A. Lực hút có độ lớn 8,1.10-6 N<br />
B. Lực đẩy có độ lớn 8,1.10-6 N<br />
-10<br />
C. Lực hút có độ lớn 8,1.10 N<br />
D. Lực đẩy có độ lớn 8,1.10-10 N<br />
Câu 23. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong<br />
khoảng thời gian t, A được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?<br />
A. A = I.t/ E<br />
B. A = E.I/t<br />
C. A = E.I.t<br />
D. A = E.t/I<br />
Câu 24. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng<br />
xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là<br />
A. 10-10 C<br />
B. - 10-10 C<br />
C. - 10-13 C<br />
D. 10-13 C<br />
Câu 25. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là<br />
1<br />
1<br />
A. UMN =<br />
B. UMN = - UNM.<br />
C. UMN = <br />
D. UMN = UNM<br />
.<br />
.<br />
U NM<br />
U NM<br />
Câu 26. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân<br />
không?<br />
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích B. có phương là đường thẳng nối hai điện tích<br />
C. là lực hút khi hai điện tích trái dấu<br />
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích<br />
Câu 27. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V.<br />
Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:<br />
A. 1J<br />
B. 1 mJ.<br />
C. 100mJ<br />
D. 10mJ<br />
Câu 28. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về<br />
A. năng lượng B. mặt tác dụng lực C. tốc độ biến thiên của điện trường. D. khả năng thực hiện công.<br />
Câu 29. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />
A. q1> 0 và q2 > 0.<br />
B. q1.q2 > 0.<br />
C. q1< 0 và q2 < 0.<br />
D. q1.q2 < 0.<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề: 132<br />
Câu 30. Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3 đến R2=10,5 thì hiệu suất của<br />
<br />
nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng<br />
A. 9<br />
B. 8<br />
C. 6<br />
D. 7<br />
Câu 31. Một nguồn điện mắc với mạch ngoài là một biến trở tạo thành một mạch kín. Điều chỉnh để giá trị của<br />
biến trở là R1=0,5 Ω và R2=8 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở như nhau và bằng 18W. Công suất tiêu thụ<br />
cưc đại trên biến trở bằng<br />
A. 28,125W.<br />
B. 56,25W.<br />
C. 14,06W.<br />
D. 25W.<br />
Câu 32. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C, quả cầu B mang điện tích<br />
-3C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau đến khi cân bằng điện rồi lại tách<br />
chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau đến khi cân bằng điện. Điện tích trên mỗi quả cầu là<br />
A. qA = 6C,qB = qC = 12C<br />
B. qA = 12C,qB = qC = 6C<br />
C. qA = qB = 12C ,qC = 6C<br />
D. qA = qB = 6C, qC = 12C<br />
Câu 33. Một bộ ác quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà ác quy có<br />
thể cung cấp là<br />
A. 48 (A)<br />
B. 0,0833 (A)<br />
C. 0,0383 (A)<br />
D. 12 (A)<br />
Câu 34. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2= -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a =<br />
<br />
<br />
10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó E 2 4E1 .<br />
A. M nằm ngoài đoạn AB với AM = 5cm<br />
B. M nằm trong đoạn AB với AM = 2.5cm.<br />
C. M nằm ngoài đoạn AB với AM = 2.5cm.<br />
D. M nằm trong đoạn AB với AM = 5cm.<br />
Câu 35. Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó<br />
hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Năng lượng của tia sét này làm bao nhiêu kilôgam nước ở<br />
1000C bốc thành hơi ở 1000C? Biết nhiệt hóa hơi của nước bằng 2,3.106J/kg.<br />
A. 1521,7kg.<br />
B. 2172kg.<br />
C. 1120kg.<br />
D. 2247kg.<br />
Câu 36. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì dòng điện chạy<br />
trong mạch có cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy<br />
trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng<br />
A. 7<br />
B. 6<br />
C. 8<br />
D. 5<br />
Câu 37. Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120V thì thời gian<br />
nước sôi là t1 = 10 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=80V thì thời gian nước sôi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp<br />
với hiệu điện thế U3 = 60V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời<br />
gian đun nước<br />
A. 3,076 phút<br />
B. 30,76 phút<br />
C. 37,06 phút<br />
D. 307,6 phút<br />
Câu 38. Hai điện tích q1 = q2= q >0 đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực<br />
của AB thì EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là<br />
8kq<br />
4kq<br />
4kq<br />
2kq<br />
.<br />
.<br />
A. 2 .<br />
B.<br />
C.<br />
D. 2 .<br />
2<br />
2<br />
a<br />
a<br />
3 6a<br />
3 3a<br />
Câu 39. Hai bản kin loại phẳng dài 10cm đặt song song cách nhau d= 2cm trong không khí. Hiệu điện thế giữa<br />
hai bản là 200V. Một electron bay vào điện trường đều giữa hai bản theo phương song song với hai bản với tốc<br />
độ ban đầu v0 , cách bản dương 0,75d. Xác định giá trị tối thiểu của v0 đề electron đi hết chiều dài của bản kim<br />
loại và đi ra khỏi điện trương của hai bản.Bỏ qua tác dụng của trọng lực<br />
A. 2,09.107 m/s.<br />
B. 2,02.108 m/s.<br />
C. 2,42.107 m/s.<br />
D. 2,42.108 m/s.<br />
Câu 40. Hai tụ điện phẳng không khí giống nhau có điện dung C mắc song song và được tích đến hiệu điện thế<br />
U rồi ngắt khỏi nguồn. Hai bản của một tụ cố định, còn hai bản của tụ kia có thể chuyển động tự do.Tìm vận tốc<br />
của các bản tự do tại thời điểm mà khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa. Biết khối lượng của mỗi bản tụ là<br />
M, bỏ qua tác dụng của trọng lực.<br />
C<br />
C<br />
2C<br />
C<br />
A. v U<br />
B. v 2U<br />
C. v U<br />
D. v U<br />
3M<br />
3M<br />
3M<br />
M<br />
…………………………………….Hết ………………………………….<br />
<br />