intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi lý thuyết bảng C2 môn Tin học tỉnh Kiên Giang năm 2015 - Mã đề 495

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn tài liệu Đề thi lý thuyết bảng C2 môn Tin học tỉnh Kiên Giang năm 2015 - Mã đề 495. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn có thêm tư liệu trong quá trình học tập. Để hiểu rõ hơn về nội dung mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi lý thuyết bảng C2 môn Tin học tỉnh Kiên Giang năm 2015 - Mã đề 495

  1. Cách tô mã đề HỘI THI TIN HỌC TRẺ 4 9 5 TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ THI LÝ THUYẾT – BẢNG C2 NĂM 2015 Ngày thi: 23/5/2015 Thời gian làm bài: 30 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Đề thi có 07 trang) Mã đề thi  Họ, tên thí sinh:.................................................Số báo danh:..................... 495 Thí sinh chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu và tô vào PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: (Ví dụ: câu 1 đúng ý A thì tô như hình  ) Câu 1: Để tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh của đồ thị, ta dùng thuật toán nào sau đây: A. Thuật toán FORD BELLMAN B. Thuật toán FLOYP C. Thuật toán DIJKSTRA D. Thuật toán PRIM Câu 2: Cho chương trình:  Program CT1; Var i, j, n: Integer; x, p, s: real; Begin Write(‘x, n=’); readln(x,n); s:=0; for i:=0 to n do Begin p:=1; For j:=1 to i do p:=p*x/j; s:=s+p;                          end; Writeln(‘s=’, s:5:1); End. Độ phức tạp của chương trình trên là: A. 0(n2) B. 0(n3) C. 0(n) D. 0(n!) Câu 3: Cho chương trình con được khai báo như sau: procedure CTC(var x: integer, k: boolean); Lời gọi chương trình con Ctc(1000, 4>2); sai ở lỗi nào? A. Tên hàm viết không chính xác B. Không thể lấy một biểu thức làm tham số thứ hai C. 1000 không thuộc kiểu integer D. Tham số thực sự thứ nhất không thể là một giá trị Câu 4: Câu lệnh “Exit” trong Pascal có ý là: A. Thoát khỏi chương trình chính. B. Chương trình sẽ bị treo. C. Thoát khỏi chương trình con sử dụng nó về thực hiện các câu lệnh của chương trình chính. D. Pascal không có câu lệnh này. Câu 5: Khi chạy chương trình: Var g:text; i:integer; Begin                                                Trang 1/7 ­ Mã đề thi 495
  2. Assign (g,’C:\ Data.TXT’); Rewrite(g); For i:= 1 to 10 do If i mod 2  0 then write (g,i); Close (g); Readln; End. Nội dung của tệp ‘Data.TXT’ là? A. 2,4,6,8,10 B. 13579 C. 246810 D. 1,3,5,7,9 Câu 6: Tìm bộ ghép cực đại với trọng số cực tiểu trên đồ thị hai phía ta dùng thuật toán: A. Thuật toán sắp xếp Tô Pô B. Thuật toán HUNGARI C. Thuật toán mở đường D. Thuật toán PRIM Câu 7: Chương trình Pascal sau đây in ra màn hình kết quả gì? var i, j, s : integer; begin s:= 0; for i:= 1 to 3 do for j:= 1 to 3 do if i+j = 4 then s:= s + 1; writeln(s); readln; end. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 8: Cho hàm sau: Function F(x,y: Integer): Integer; Begin F:=0; If x y then F:=y; End. Giá trị của F(9,9) là? A. 4 B. 3 C. 0 D. 9 Câu 9: Cho chương trình: Begin n:=6; i:=1; d:=0; While (i
  3. If n mod i = 0 then a:=a+i; Writeln(a); End. Chương trình trên dùng để: A. Tính tổng các số i nhỏ hơn n B. Xét xem n có phải là số nguyên tố không C. Tính tổng các ước số của n D. Tính tổng các số chẵn nhỏ hơn n Câu 11: Để tìm cây khung nhỏ nhất ta áp dụng thuật toán nào sau đây: A. Thuật toán KRUSKAL hoặc PRIM B. Thuật toán FLOYP C. Thuật toán WARSHALL D. Thuật toán sắp xếp Tô Pô Câu 12: Câu lệnh “Halt” trong Pascal là: A. Thoát khỏi chương trình chính. B. Chỉ thoát khỏi chương trình con chứa nó. C. Chương trình sẽ bị treo. D. Pascal không có câu lệnh này. Câu 13: Bài toán “luồng cực đại trên mạng” ta sử dụng thuật toán gì? A. Thuật toán FLOYP B. Thuật toán PRIM C. Thuật toán FORD – FULKERSON D. Thuật toán WARSHALL Câu 14: Cho thủ tục sau: Procedure  vd(var s : string); var i : integer; begin while s[1]=' ' do delete(s,1,1); while s[length(s)]=' ' do delete(s,length(s),1); for i := length(s) downto 2 do if (s[i]=' ') and (s[i­1]=' ') then delete(s,i,1); end; Mục đích của thủ tục trên là gì? A. Xóa các dấu cách thừa B. Xóa các dấu cách C. Xóa các dấu cách đầu câu D. Xóa các dấu cách cuối câu Câu 15: Chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Ngôn ngữ Basic không có cấu trúc tuần tự. B. Ngôn ngữ Pascal không có cấu trúc điều khiển. C. Ngôn ngữ C++ không có cấu trúc điều khiển. D. Tất cả ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có các cấu trúc tuần tự, lặp, rẽ nhánh và điều khiển. Câu 16: Chương trình P có khai báo các thủ tục A, B như sau: Program P;  var x, y,z :integer;  Procedure A;  var  x,y: integer;  begin  x:= 8; y:= 4; B; write(x:3,y:3)  end;  Procedure B  var y: interger;  begin  x:= 5; y:= 7; z:= 1; write(x:3,y:3,z:3) ; end;  begin {Chương trình P}  x:= 1; y:= 2; z:= 3; A; write(x:3,y:3)                                                 Trang 3/7 ­ Mã đề thi 495
  4. end. Cho biết khi chạy chương trình P kết quả in ra là: A. 5 7 1 84 1 2 B. 5 7 1 5 4 8 2 C. 5 7 1 8 48 4 D. 5 7 1 8 4 5 2 Câu 17: Cho biết tên mô hình thuật toán sau: Procedure attempt(i:integer);   Begin         For     do            Begin                If     then                Else                    Begin                        Attempt(i+1);                 End;        End; End; A. Thuật toán quy hoạch động B. Thuật toán tham lam C. Thuật toán quay lui D. Thuật toán nhánh cận Câu 18: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: var a,b,c :integer; procedure P(var x,y,z :integer); begin x:=x + x; y := y + z; z := x + y; end; begin a: = 4 ; b:= 5; c:= 8; P(a,b,c); writeln(a,b,c); end. Giá trị của a, b, c là: A. a = 8, b = 13, c = 9 B. a = 8,b = 5, c = 8 C. a = 8, b = 13, c = 21 D. a = 8, b = 5, c = 13 Câu 19: Để tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị không có chu trình âm ta sử dụng thuật toán nào  sau đây: A. Thuật toán DIJKSTRA B. Thuật toán WARSHALL C. Thuật toán FORD BELLMAN D. Thuật toán PRIM Câu 20: Cho khai báo sau: Var  A : array[1..2,1..3] of Real;  i, j : integer; Max : Real;  Ðể tìm số lớn nhất của ma trận A, chọn câu nào? A. Max:=A[1,1]; For i:=1 to 2 do For j:=1 to 3 do if  Max  A[i,j] then Max:=A[i,j]; C. Max:=A[1,1];For i:=1 to 2 do if  Max 
  5. D. Max:=A[1,1]; If  Max 
  6. Begin p:=p*x/i; s:=s+p;  end; Writeln(‘s= ’, s:5:1); Readln; End. Độ phức tạp của chương trình trên là: A. 0(n) B. 0(n!) C. 0(n2) D. 0(n3) Câu 26: Chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Các cấu trúc rẽ nhánh, lặp, điều khiển của ngôn ngữ C++ có cách viết giống ngôn ngữ Basic. B. Các cấu trúc rẽ nhánh, lặp, điều khiển đối với các ngôn ngữ lập trình bậc cao có ý nghĩa khác nhau  nhưng cách viết giống nhau. C. Các cấu trúc rẽ nhánh, lặp, điều khiển đối với các ngôn ngữ lập trình bậc cao có ý nghĩa như nhau  nhưng cách viết khác nhau. D. Các cấu trúc rẽ nhánh, lặp, điều khiển của ngôn ngữ Pascal có cách viết giống ngôn ngữ C++. Câu 27: Để tìm bộ ghép cực đại trên đồ thị hai phía ta dùng thuật toán gì: A. Thuật toán sắp xếp Tô Pô B. Thuật toán mở đường C. Thuật toán HUNGARI D. Thuật toán PRIM Câu 28: Trong Pascal, đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả gì: Var  a,b:string; procedure chen(s1,s2:string); var i:byte; begin if length(s1)>=length(s2) then exit; for i:=length(s1)+1 to length(s2) do s1:=s1+s2[i]; end; procedure xuly; begin a:='Kien'; b:='Giang'; chen(b,a); end; begin xuly; write(a, b,'!'); readln; end. A. KienGiang Giang! B. Kien GiangGiang’!’ C. Kien Giang! D. KienGiang! Câu 29: Cho đoạn chương trình: for(int i=2;i
  7. A. 256 kí tự B. 127 kí tự C. 255 kí tự D. 1024 kí tự ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 7/7 ­ Mã đề thi 495
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2