intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Ngôn ngữ lập trình

Chia sẻ: Đinh Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi môn Ngôn ngữ lập trình gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Ngôn ngữ lập trình

  1. Thi lần 1 ĐỀ SỐ 1 Môn: Lập trình Thời gian: 75 phút (Được sử dụng tài liệu) Hướng dẫn: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 19 bằng cách chọn 1 phương án đúng và điền vào bảng sau: Câu hỏi Phương án Câu hỏi Phương án Câu hỏi Phương án Câu hỏi Phương án 1 6 11 16 2 7 12 17 3 8 13 18 4 9 14 19 5 10 15 Câu 20 là phần tự luận. Sinh viên ghi rõ số đề vào bài và nộp đề kèm theo bài thi. Câu 1. Nếu khai báo int A[10] và &A[2] cho giá trị 1980 thì &A[4] cho giá trị: A. 1980 B. 1984 C. 1988 D. 1992 Câu 2. Cho khuôn dạng hàm (prototype) int Count(char S[], int N). Khi gọi hàm Count(A, 10), biến A là: A. Mảng int B. Con trỏ int C. Xâu ký tự D. Biến kiểu char Câu 3. Nếu khai báo int A[10], *p = A; thì cout
  2. Câu 7. Hàm BubbleSort(A, 6) thực hiện bao nhiêu phép đổi chổ nếu A = {36, 16, 47, 81, 29, 27, 28, 96, 46, 55, 85, 75} A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 8. Hàm Part(A, 0, 11) thực hiện bao nhiêu phép đổi chỗ nếu A = {36, 16, 47, 81, 29, 27, 28, 96, 46, 55, 85, 75} A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Cây nhị phân nào xuất hiện trong thuật toán HeapSort(A, 6) nếu A = {36, 16, 47, 81, 29, 27, 28, 96, 46, 55, 85, 75} A. B. C. D. Không có cây nào 16 36 36 27 36 27 29 29 27 29 16 16 Câu 10. Cho các cây nhị phân sau: 1) 29 2) 27 3) 27 27 36 29 36 16 36 16 16 29 Các cây nhị phân tìm kiếm là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. Cả 3 cây Câu 11. Giá trị lớn nhất của một biến kiểu int là A. 27 – 1 B. 215 – 1 C. 231 – 1 D. 263 – 1 Câu 12. Hàm tạo mặc định của class AClass là A. class AClass() B. void AClass() C. AClass() D. ~AClass() Câu 13. Hàm hủy của class AClass là A. class AClass() B. void AClass() C. Aclass() D. ~AClass() Câu 14. Trường hợp nào class D được phép truy cập đến vùng private của class B A. class B { … }; B. class B { … }; C. class D { … }; D. Không có trường class D { … }; class D : public B { class B : public D { hợp nào … }; … }; Câu 15. Số lượng tham số của operator ()(…) là -2- CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. A. 0 B. 1 C. 2 D. Không hạn chế Câu 16. Kiểu trả về của operator ==(…) của class AClass là A. int B. AClass C. AClass & D. AClass * Câu 17. class Node được định nghĩa như sau: class Node { public: int info; Node *next, *prev; Node() { next = prev = NULL; } void Insert(Node *q) { Node *p = this; while (p->next) p = p->next; p->next = q; q->prev = p; } Hàm Node::Insert(Node *q) thực hiện: A. Thêm node q vào cuối danh sách các Node C. Thêm node q vào sau đối tượng Node B. Thêm node q vào đầu danh sách các Node D. Thêm node q vào trước đối tượng Node Câu 18. Nếu class AClass có biến thành viên a trong vùng public và p là con trỏ trỏ vào biến kiểu AClass thì cách truy cập nào là đúng: A. p.*a B. *p->a hoặc p.a C. (*p).a hoặc p->a D. p^.a Câu 19. Nếu muốn khai báo AClass aClass; thì trước dòng định nghĩa class AClass cần thêm: A. friend B. template Câu 20. Cho đoạn chương trình sau: class complex { public: double re, double im; complex(double r, double i): re(r), im(i) {} }; main() { complex Z1, Z2(2,–1), Z3(Z2 * 2.0); Z1 = (Z2 + Z3)/(Z2 – Z3); cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2