intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI MÔN SINH12

Chia sẻ: Paradise8 Paradise8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là A. thực vật  thỏ  người. người. B. thực vật  động vật phù du cá  người. cá  vịt  trứng vịt  người. D.thực vật  C. thực vật 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI MÔN SINH12

  1. ĐỀ THI MÔN SINH12 -10’ Câu 1. Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là A. thực vật  thỏ  người. C. thực vật  người. B. thực vật  động vật phù du cá  người. D.thực vật  cá  vịt  trứng vịt  người. Câu 2. Trong chuỗi thức ăn cỏ  cá  vịt  trứng vịt  người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng. Câu3 .Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18 0 C là 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành là 170. Số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong một năm là: A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày D. 8 ngày
  2. Câu 4.Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần. Câu 5.Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật A. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. C. chi phối giữa các sinh vật. D. tổng hợp của B.hình tháp sinh thái. các nhân tố sinh thái. Câu 6.Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do A. sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn. B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ.
  3. C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. Câu 7 .Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A B C  E Hệ sinh thái 4: E D  B C A  B D  E Hệ sinh thái 2: Hệ sinh thái 5: C A  D E C A  B  E Trong các hệ sinh thái trên .Hệ sinh Hệ sinh thái 3: thái kém bền vững là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5. Câu 8. Hệ sinh thái bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
  4. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . Câu 9.Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế B. thứ sinh. C. liên tục. D. A. nguyên sinh. phân huỷ. Câu 10.Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. Họ và tên:……………………….. ĐỀ THI MÔN SINH12 -10’ Lớp12…… Câu 1. Yếu tố có khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương là A. nhiệt độ. B. ôxy hoà tan.
  5. C. các chất dinh dưỡng. D. sự bức xạ mặt trời. Câu 2. Điều không đúng về sự khác nhau trong chu trình dinh dưỡng của hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo là A. lưới thức ăn phức tạp. B. tháp sinh thái có hình đáy rộng. C. tháp sinh thái có hình đáy hẹp. D. tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái. Câu 3.. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích Câu 4. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :
  6. Hệ sinh thái 1: A B C  E Hệ sinh thái 4: E D  B C A  B D  E Hệ sinh thái 2: Hệ sinh thái 5: C A  D E C A  B  E Trong các hệ sinh thái trên .Hệ sinh Hệ sinh thái 3: thái kém bền vững là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5. Câu 5. Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . Câu 6. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế B.thứ sinh. C. liên tục. A. nguyên sinh. D. phân huỷ . Câu 7 . Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ
  7. A. động vật ăn thịt và con mồi. C. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. B. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. Câu 8....Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều... B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau.... C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. Câu 9. Ở ruồi giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 25 0C là 10 ngày đêm, còn ở 18 0C là 17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 Câu 10. Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25 0C là 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt phát triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đápán C C A D C B D D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đápán D D A B C B A A D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1