ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 - MÔN: VẬT LÝ
lượt xem 7
download
Câu 1. Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường. A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. B. Từ trường trong nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường. C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập. D. Điện trường biến thiên ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy. * Hướng dẫn giải: A, C, D: đúng; B. Sai, vì theo thuyết điện từ của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 - MÔN: VẬT LÝ
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 Ñaúng caáp laø ñaây MÔN: VẬT LÝ ***** PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1. Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường. A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của m ột loại tr ường duy nhất g ọi là đi ện t ừ trường. B. Từ trường trong nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường. C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập. D. Điện trường biến thiên ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy. * Hướng dẫn giải: A, C, D: đúng; B. Sai, vì theo thuyết điện từ của M ắc – xoen: Đi ện tr ường và t ừ tr ường luôn quan h ệ m ật thiết với nhau (điện trường biến thiên gây ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên gây ra đi ện tr ường xoáy), không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường. Câu 2.Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt thực tế người ta tiến hành làm như thế nào? A. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế. B. Đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế và đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhu cầu từng địa phương. C. Chỉ cần đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế, đi ện trên đ ường dây đ ược s ử d ụng tr ực ti ếp mà không cần máy biến thế. D. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và đặt ở n ơi tiêu th ụ máy h ạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhu cầu từng địa phương. * Hướng dẫn giải: RP 2 A. Đúng; B, C, D: Sai, vì ta có: Php = 2 U tăng n lần thì Php giảm n2 lần. Do đó, để giảm hao phí U cos 2 ϕ trên đường dây thì người ta tăng điện áp (dùng máy tăng thế) nơi truyền đi, và đ ể phù h ợp v ới m ục đích s ử dụng thì người ta lại giảm điện áp (dùng máy hạ áp) ở nơi tiêu thụ. Câu 3. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. B. Lực kéo về tỷ lệ thuận với chiều dài của con lắc. C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. * Hướng dẫn giải: mgs A. Đúng; B. Sai, vì khi vật nặng ở li độ góc α thì lực kéo về có dạng f k = −mg sin α − mgα = − . l g C. Sai, vì ω = . l g ω= D. Sai, vì l a không phụ thuộc khối lượng m. a = v ' = s '' = −ω 2 S0 cos ( ωt + ϕ ) Câu 4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của bình phương vận tốc theo li độ trong dao động đi ều hoà có hình dạng nào sau đây? A. Đường elip. B. Một phần đường hypebol. C. Đường tròn. D. Một phần đường parabol. * Hướng dẫn giải: v2 −A x A A, B, C: Sai; D: Đúng, vì ta có: A2 = x 2 + 2 ( A, ω : không đổi) . ω v 2 = −ω 2 x 2 + ω 2 A2 ( y = ax 2 + b) Đồ thị là một phần đường para bol. * Nhận xét: + Các bạn nhớ đối với một dao động điều hòa thì A, ω là không đổi. + Tránh nhầm: Đ ồ th ị c ủa bình ph ương vận t ốc theo li đ ộ v ới đ ồ th ị c ủa bình ph ương v ận t ốc theo bình phương li độ (là một đoạn thẳng). GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 5. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có kh ối l ượng 500 g dao đ ộng đi ều hòa v ới biên độ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 2 cm. * Hướng dẫn giải: Do khi M qua vị trí cân bằng thì thả vật m dính lên nên đ ể tìm biên đ ộ c ủa h ệ M và m thì ta tìm vận tốc ngay sau khi thả của hệ. Từ đó ta tìm được biên độ của hệ. Cụ thể: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm), ta có: Mω A = ( m + M ) ω ' A' k Mvmax = ( m + M ) v 'max � ω = M k ω' = M +m B’ A O A’ B k k M �M A=(m+M) A' � A' = A = 2 10 ( cm ) . M m+M m+M * Lưu ý: k - Khi chưa thả M thì ω = . M k - Khi thả m dính vào M thì ω ' = . M +m Câu 6. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng ph ương, cùng t ần s ố. Biên độ của dao động thứ nhất và dao động tổng hợp bằng nhau và bằng 10 cm, dao động tổng hợp lệch pha π/3 so với dao động thứ nhất. Biên độ của dao động thứ hai là A. 5 cm. B. 10 cm. C. 10 cm. D. 10 cm. * Hướng dẫn giải: - Cách 1 (dùng công thức): r r r r r r π 2 1 Ta có: A = A1 + A2 � A2 = A − A1 � A2 = A + A1 − 2 AA1 cos = 2.10 − 2.10 . � A2 = 10 ( cm ) . 2 2 2 2 3 2 - Cách 2 (dùng giản đồ véctơ): Theo giản đồ véctơ, ta có ∆OAA1 A2 A đều (vì tam giác cân có một góc 600) nên suy ra A2 = A = A1 = 10 ( cm ) . * Nhận xét: Cách 2, trực quan và ít tính toán hơn nhưng yêu cầu π/3 phải vẽ được giản đồ véctơ. O Câu 7. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động đi ều hòa A1 ( ) trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tần số góc 10 π rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, vận tốc c ủa vật bằng 0 thì đ ệm t ừ tr ường b ị m ất thì v ật dao đ ộng t ắt dần với độ giảm biên độ sau nửa chu kì là 0,02 m. Thời điểm đầu tiên lò xo không biến dạng là A. 0,05 (s). B. 1/15 (s). C. 1/30 (s). D. 0,056 (s). * Hướng dẫn giải: - Gọi phương trình dao động của con lắc khi có đệm từ trường A1 là: x = A0 cos ωt. k - Khi còn đệm từ trường (vật dao động điều hòa) thì vị trí cân m bằng là O (tâm dao động). Khi mất đệm từ trường (vật dao B’ O2 O O1 B động tắt dần) thì vị trí cân bằng mới khi vật đi từ biên B v ề O là O1; còn khi đi từ O ra B là O2. Ta có: OO1 = OO2. Theo giả thiết, ’ A0 ta có: OO1 = OO2 = 0,01m. - Theo hình vẽ, ta có: x = OO1 + O1 B = OO1 + ( A0 − OO1 ) cos ωt = 0, 01 + 0, 05cos ( 10π t ) (m). GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! 1 - Khi lò xo không biến dạng: x = 0 � 0, 01 + 0, 05cos ( 10π t ) = 0 � t = arccos ( −0, 2 ) � 056 ( s ) . 0, 10π * Lưu ý: + Khi vận tốc bằng 0 là lúc vật ở vị trí biên. + Độ giảm biên độ sau 1/2 chu kì bằng 2OO1. Câu 8. Môt con lăc đơn vât nhỏ có khôi lượng m mang điên tich q > 0 được coi là điên tich điêm. Ban ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 thì tác dụng một điên trường đêu mà vectơ cường độ điên trường có độ lớn là E và hướng thăng đ ứng xuông ̣ ̀ ̣ ̉ ́ dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điên trường thay đổi như thế nào? ̣ A. Giảm 25%. B. Tăng 25%. C. Tăng 50%. D. Giảm 50%. * Hướng dẫn giải: Muốn biết cơ năng con lắc thay đổi như thế nào thì ta lập tỷ lệ c ơ năng c ủa con l ắc sau và trước khi chịu thêm tác dụng thêm lực điện trường. Cụ thể: - Trước khi chịu tác dụng của điện trường: mgl 2 + Cơ năng con lắc: W = α0 (1). 2 α 3 3 mgl 2 + Khi α = 0 � Wđ = W = α0 . 2 4 4 2 - Khi chịu tác dụng của điện trường: qE + Gia tốc hiệu dụng của con lắc khi chịu tác dụng thêm lực điện điện: g ' = g + = 2 g. m mg ' l 2 3 mgl 2 2mgl α 02 3 mgl 2 5 + Cơ năng con lắc: W ' = Wt + Wđ = ' α + α0 = + α 0 = mglα 02 (2). 2 4 2 2 4 4 2 8 W' 5 - Từ (1) và (2), ta có: = = 1, 25 � ∆W = W ' − W = 0, 25 = 25% (tăng 25%). W 4 Câu 9. Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đ ổi 2 cm và tần s ố góc π (rad/s). Tại thời điểm t1 điểm M có li độ âm và đang chuyển động theo chiều dương với tốc độ π (cm/s) thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 (s) là A. -2 cm. B. -1 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. * Hướng dẫn giải: - Cách 1 (dùng công thức): Gọi phương trình dao động của sóng tại M: u = 2co s π t (cm). Giả thiết,ta có: u = 2co s π t1 = u1 < 0 � co s π t1 < 0  π π t1 = − + 2 kπ 5π 1 6 � π t1 = − � + 2kπ . v = u ' = −2π sin π t1 = π � sin π t1 = − � 6 2 5π π t1 = − + 2k π 6 �� 1 � � � π� � 5π π� � 2π � u� 1� π t1 � π = 2co s � � + � = 2co s �t1 + � 2co s � = − + 2kπ + � 2co s � = − � −1( cm ) . = �+ � t1 � 6� �� 6 � � � 6� � 6 6� � 3 � - Cách 2 (dùng đường tròn lượng giác): u
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! MN NP - Tính bước sóng: Theo hình vẽ, ta có: 0 , 25λ = x' + x = + = 15cm � λ = 60 ( cm ) . 2 2 �π x � 2 � π .5 � 2 - Tính biên độ: Ta có: A = Amax sin � � 4 = Amax sin � � � Amax = 8 ( cm ) (loại � nghiệm �λ � �60 � � π .5 � 2 −4 = Amax sin � � vì chọn ly độ dương). , �60 � * Lưu ý: Nếu biết khoảng cách từ một điểm bất kỳ đến nút gần nhất thì biên độ của điểm đó xác định �π x � 2 theo biểu thức: A = Amax sin � � còn nếu biết ; �λ � khoảng cách đến bụng thì biên độ điểm đó xác định �π x � 2 theo biểu thức: A = Amax cos � � . �λ � Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn AB cách nhau 11,3 cm dao động cùng pha có bước sóng 2 cm. Số điểm có biên độ cực đại quan sát được trên đường tròn tâm I (là trung điểm của AB) bán kính 2,5 cm là A. 11 điểm . B. 22 điểm. C. 10 điểm. D. 12 điểm. * Hướng dẫn giải: Do một đường cực đại cắt đoạn EF tại một điểm thì cắt đường tròn tại hai đi ểm (tr ừ đường nếu có qua E và F). Do đó muốn tìm số đi ểm c ực ti ểu trên đ ường tròn ta tìm s ố đi ểm c ực ti ểu trên đoạn EF. Cụ thể: - Số điểm cực tiểu trên EF thỏa mãn: EA − EB d1 − d 2 FA − FB d1 − d 2 = k λ −5 d1 − d 5 � �� � 2 �− 2 ,5 k 2 ,5 k : 0 , 1, 2 d1 − d 2 = 2k - Vậy trên đoạn EF có 5 điểm dao động với biên độ cực đại và không có điểm nào qua E ho ặc F (ví d ụ đi ểm E, ta có: d1 – d2 = EA – EB = - 5 cm, mà λ = 2 ( cm ) nên không thể tồn tại k thuộc Z thỏa mãn) nên số điểm cực đại trên đường tròn là 5.2 = 10. - Nhận xét: Đây là bài toàn thông thường, tuy nhiêu các bạn đừng v ội thấy có 5 giá tr ị c ủa k là suy ra ngay s ố điểm trên đường tròn (nhân đôi lên) mà phải ki ểm tra xem hai đi ểm ngoài cùng có thu ộc đ ường tròn không đã. Câu 12. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng λ. Coi biên độ không đ ổi khi truy ền đi. Bi ết kho ảng cách AB = 8 λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn? A. 7. B. 8. C. 1. D. 17. * Hướng dẫn giải: k=0 k=1 k=2 - Cách 1: Do hai nguồn cùng pha, cùng biên độ và cách nhau m ột số chẵn l ần bước sóng nên số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với 2 ngu ồn AB AB thỏa mãn: −
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Trong đó hộp đen X là một hộp đen chứa m ột phần tử: R ho ặc C B L A A X hoặc (L, r) hoặc C0. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều uAB = 100 2 cos100πt (V) thì Ampe kế chỉ 2 (A) và công suất tiêu thụ trên mạch là P = 100 (W). 10 −3 Biết i trễ pha hơn uAB và C = (F). Phần tử trong hộp đen X và giá trị của nó là 3π 4 A. điện trở thuần; R = 50Ω. B. cuộn dây thuần cảm, L = H. 5π 10−4 4 C. tụ điện, C0 = F. D. cuộn dây không thuần cảm: r = 50Ω; L = H. π 5π * Hướng dẫn giải: - Xác định các phần tử trong hộp X : Theo giả thiết i trễ pha hơn u AB và mạch tiêu thụ điện suy ra hộp đen là một cuộn dây có r ≠ 0. - Tính giá trị của các phần tử trong hộp X: P 100 P = rI 2 � r = = = 50 ( Ω ) + Ta có: ( ) . 2 2 I 2 U U2 ZL 4 �Z = � Z 2 = 2 = 5000 � L = 80Ω � L = � r + ( Z L − Z C ) = 5000 � � 2 Z = ( H). + Mặc khác: � I I 2 ω 5π � 2 = r2 + ( Z − Z ) 2 Z � L = −20Ω (loai). Z L C - Vậy hộp đen X chứa cuộn dây (không thuần c ảm) có 4 r = 50 ( Ω ) ; L = (H). 5π Câu 14. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 ( Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Tổng trở của mạch bằng A. 30 (Ω). B. 30 (Ω). C. 90 (Ω). D. 60 (Ω). * Hướng dẫn giải: - Cách 1 (dùng công thức): Do ud lệch pha (nhanh pha vì không có tụ C) π/3 so với i ( π/2) nên cuộn dây phải có điện trở trong r. Ta có: π 3 Z 3  ϕ = � tgϕ = � L = � 3Z L = 3 ( R + r ) � 6 3 R+r 3 � � = 15 ( Ω ) . �r � � 3r 3 = 3 ( 30 + r ) � � � = π � tgϕ = 3 � Z L = 3 � Z = r 3 � Z L = 15 3 ( Ω ) . ϕd � 3 d r L � ( ) 2 ( R + r) ( 30 + 15 ) = 30 3 ( Ω ) . 2 2 Tổng trở: Z = + ZL = 2 + 15 3 - Cách 2 (dùng giản đồ véctơ): Lập luận như trên để khẳng định cuộn dây có r. Ta có: + ∆AMB cân tại M ᄋ ᄋ ( BAM = MBA = 300 ) U � U R = MB = U d = 120V � I = R = 4 ( A ) . R + Trong ∆MEB có: U L = MB.sin 60 = U d sin 60 = 60 3 ( V ) . 0 0 UL + Trong ∆AEB có: U = AB = = 120 3 ( V ) . sin 300 GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! U + Tổng trở: Z = = 30 3 ( Ω ) . I * Lưu ý: + Nếu bài toán không nói rõ cuộn dây thuần c ảm hay không thì ph ải lý lu ận đ ể xem cu ộn dây tu ần cảm hay không thuần cảm. + Sau khi tìm ra I, có th ể dùng đ ịnh lý cos cho ∆AMB để tính ra U, từ đó tính được Z. Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều tần số 300 V - 50 Hz vào hai đ ầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc n ối ti ếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chỉ có tụ đi ện. Biết điện áp hi ệu d ụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là 140 V và dòng điện trong m ạch tr ễ pha h ơn đi ện áp hai đ ầu đo ạn m ạch AB là ϕ sao cho cosϕ = 0,8. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là A. 300 V. B. 200 V. C. 500 V. D. 400 V. * Hướng dẫn giải: Vì bài toán cho ϕ (cosϕ = 0,8) nên ta dùng phương pháp giản đồ UL Ud = UAM véctơ. Cụ thể, theo giản đồ véctơ ta có: U R = Ucosϕ = 300cosϕ = 240 ( V ) . U LC = U sin ϕ = U 1 − cos 2ϕ = 300 1 − ( 0 ,8 ) = 180 ( V ) . 2 ULC U U L = U LC + U C = 240 + 180 = 320 ( V ) . φ (cosφ = 0,8) O UR I U AM = U + U = 240 + 320 = 400 ( V ) . 2 R 2 L 2 2 Câu 16. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm UC = UMB theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cu ộn c ảm thu ần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 đi ểm N và B ch ỉ có t ụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 300 V và lệch pha v ới đi ện áp trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là u NB = 50 cos(100πt - 2π/3) V. Điện áp tức thời trên đoạn MB là A. uMB = 100 cos(100πt - 5π/12) V. B. uMB = 100√2 cos(100πt - π/2) V. C. uMB = 50 cos(100πt - 5π/12) V. D. uMB = 100 cos(100πt - π/3) V. � 2π � * Hướng dẫn giải: Do u NB = uC = 50 6 cos � π t −100 V � nên UL UAN � 3 � � 2π π � � π� i = I 0 cos � π t − 100 + � I 0 cos � π t − � . Mặt khác: = 100 A � 3 2� � 6� r r π ( ) U NB , U R = r r 5π π π π r r 2 r r 5π ( � U AN , U R = ) �� − = � U R = U AN cos � � 150V . = π ( ) ( ) 6 2 3 3 6 U AN , U NB = U AN ,U C = �� 5π/6 UR 6 O π/6 I r r r r U 50 3 3 r r π ( - Góc lệch pha giữa U R và U MB : tg U R ,U MB = C = UR )150 = 3 ( � U R ,U MB = . 6 ) UC UMB U 0C 50 6 r r π U = = = 100 6V . Suy ra góc lệch pha giữa U MB và U C : ϕ MB = . Mặt khác: 0 MB π � � 0,5 3 sin � � 6 �� - Vậy biểu thức điện áp tức thời trên đoạn MB: � 2π π � � π� uMB = 100 6 cos � π t − 100 + � 100 6 cos � π t − � . = 100 V � 3 3� � 3� Câu 17. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối ti ếp. Đo ạn AM gồm m ột đi ện tr ở thu ần 150 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng 50 3 Ω. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là uAM = 90cos100πt (V) và uMB = 90cos(100πt + 2π/3) (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,97. B. 0,87. C. 0,95. D. 0,99. GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! M * Hướng dẫn giải: Để tìm hệ số công suất cos ϕ ta có thể tìm Rmạch và Zmạch Rmach ( cos ϕ = ), tuy nhiên cách này dài dòng vì đoạn mạch MB ta ch ưa bi ết UMB 2π U Z mach π chứa phần tử nào trong đó. Do đó, để tìm cos ϕ , ta tìm ϕ , rồi sau đó lấy cos ϕ . 3 3 Cụ thể: O UAM N Δ - Tìm biểu thức uAB: U 0 AB = U 0 AM = U 0 MB = 90V � π� Do ∆OMN đều nên r r π u AB = u AM + uMB = 90 cos � π t + � . 100 V ( ) U 0 AM , U 0 MB = 3 � 3� Z 50 3 3 π - Tìm biểu thức i: Góc lệch pha của u AM và i : tgϕ AM = − C = − =− � ϕ AM = − . Do đó biểu thưc R 150 3 6 � π� của i: i = I 0 cos � π t + � . 100 A � 6� π π �� góc lệch pha của u AB và i : ϕ = ϕu − ϕi = hệ số công suất của mạch AB: cos ϕ = cos � � 0,87. 6 6 �� Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với m ột m ạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/ π H , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua m ạch là A; khi máy phát điện quay với tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hi ệu d ụng qua m ạch là 4 A. Giá tr ị c ủa đi ện trở thuần R và tụ điện C lần lượt là A. R = 25 Ω; C = 1/(25π) mF. B. R = 30 Ω; C = 1/π mF. C. R = 15 Ω; C = 2/π mF. D. R = 305 Ω; C = 0,4/π mF. * Hướng dẫn giải: - Khi máy quay với tốc độ n = 750 vòng/phút = 12,5 vòng/giây: np f = = 12,5 � ω = 2π f = 25π ( rad / s ). 60 Z L = ω L = 10Ω. E = 2 � E = 2 R 2 + ( 10 − Z C ) ( V ) . - 2 1 1 �I = ZC = = . R 2 + ( Z L − ZC ) 2 ωC 25π C N 2π f Φ 0 E= . 2 Khi máy quay với tốc độ n’ = 2n = 25 vòng/giây (mạch cộng hưởng): Z Z 1 1 1 Z 'L = Z C � 2 Z L = C � 2.10 = C � Z C = 40 ( Ω ) � C = ' = .10−3 ( F ) = ( mF ) . 2 2 25π .80 π π 2 E 2. 2 R + ( 10 − Z C ) 2 2 I' = = = 4 � R = 30 ( Ω ) . R R Câu 19. Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm ba nhánh nhưng ch ỉ có hai nhánh đ ược qu ấn hai cu ộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không b ị thoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi m ắc cu ộn 1 (có 1000 vòng) vào đi ện áp hi ệu d ụng 60 V thì ở cuộn 2 (có 2000 vòng) khi để hở có điện áp hiệu dụng là A. 15 V. B. 6 V. C. 60 V. D. 40 V. * Hướng dẫn giải: Do đường sức không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 cuộn còn lại nên khi cuộn 1 mắc vào điện áp U1 = 60V thì số đường sức từ xuyên qua mỗi vòng của cuộn 1 gấp 2 lần số đ ường sức t ừ xuyên qua mỗi vòng của cuộn 2. Mặt khác, từ thông gữu qua cu ộn dây t ỷ l ệ thu ận v ới đi ện áp hai đ ầu cu ộn U N Φ' U 2000 dây nên ta có: 2 = 2 '2 � 2 = � U 2 = 60 ( V ) . U1 N1Φ1 60 1000.2 GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 20. Động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao, khi động c ơ hoạt đ ộng bình th ường ở đi ện áp 200 V thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng 1620 W và hệ số công suất là 0,9 cho mỗi pha. Pha ban đầu của dòng điện ở các cuộn dây 1, 2 và 3 lần lượt là 0, 2 π/3 và -2π/3. Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn có giá trị bằng i1 = 3 A và đang tăng thì dòng điện ở cuộn 2 và 3 tương ứng bằng A. 1,55 A và 3 A. B. -5,80 A và 1,55 A. C. 1,55 A và -5,80 A. D. 3 A và -6 A. * Hướng dẫn giải: P 1620 2 - Do động có có 3 pha nên: P = 3UI cos ϕ � I = = = 3 2 A � I 0 = 6 ( A ) . Do đó biểu thức 3U cos ϕ 3.200.0,9 i1 = I 0 cos ( ωt ) A. M2 (+) � 2π � cường độ dòng điện qua mỗi pha có dạng: i2 = I 0 cos � t + ω �. A � 3 � O π M - � 2π � 4 ω i3 = I 0 cos � t − �. A � 3 � M1 π - Khi i1 = 6 cos ( ωt ) = 3 2 ( A ) và đang tăng nên: ωt = − (hình vẽ). Khi đó: 4 � 2π � � π 2π � ω i2 = 6 cos � t + � 6 cos � + = − � 1,55 ( A ) . � � 3 � �4 3 � � 2π � � π 2π � ω i3 = 6 cos � t − � 6 cos � − = − � −5,80 ( A ) . � 3 � �4 3 � - Lưu ý: Công suất tiêu thụ điện của động cơ không đồng b ộ 3 pha trong tr ường h ợp t ải đ ối x ứng b ằng 3 lần công suất của mỗi pha. Câu 21. Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt ngu ồn xoay chi ều có t ần s ố góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn c ảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra kh ỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi n ối A và B thành m ạch kín thì t ần s ố góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tần số góc ω của dòng điện xoay chiều đặt vào 2 đầu A, B là A. 80π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s. * Hướng dẫn giải: 50 Z L = ω L = 50Ω � L = . ω - Khi chưa tăng độ tự cảm L: 1 1 ZC = = 100Ω � C = . ωC 100ω - Khi tăng L một lượng ∆L = 0,5H: 1 1 50 1 1 1 1 1 1 1 = LC = ( L + ∆L ) C � 4 = . ' + 0,5. � + − = 0 � ω = 100 ( rad / s ) . ω02 10 ω 100ω 100ω 2ω 2 200 ω 10000 Câu 22. Mạch dao động LC lí tưởng gồm: cuộn dây có độ tự cảm 25 (mH) và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung đều bằng 0,5 (mF) mắc song song. Dòng đi ện trong m ạch có bi ểu th ức: i = 0,001sin ωt (A). Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm t = 0,0025 π (s) người ta tháo nhanh một tụ ra ngoài. Hi ệu đi ện th ế c ực đại giữa hai đầu cuộn cảm là A. 0,005 (V). B. 0,12 (V). C. 0,12 (V). D. 0,005 (V). * Hướng dẫn giải: C1 = C2 = C ' = 0,5.10−3 ( F ) . - Khi mạch gồm hai tụ: 1 C = C1 + C2 = 10−3 ( F ) � ω = = 200(rad / s ). LC GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! - Khi tháo một tụ ra ngoài: Ta có, tại t = 0,0025π (s) thì i = 0, 001.sin200.0, 0025π = I 0 (toàn bộ năng lượng điện từ của mạch tập trung ở cuộn dây, tụ không tích lũy năng lượng). Do đó: WC1 = 0 � W ' = W ( W , W ' là 2 2 C 'U '0 LI 0 năng lượng điện từ của mạch trước và sau khi tháo tụ C) � = � U '0 = 0, 005 2(V ). 2 2 - Lưu ý: Năng lượng điện tập trung ở tụ điện, năng lượng từ tập trung ở cuộn dây. Câu 23. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đ ổi và đi ện tr ở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng ngu ồn đi ện này đ ể n ạp đi ện cho m ột t ụ đi ện có đi ện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ đi ện kh ỏi ngu ồn r ồi n ối t ụ đi ện v ới cu ộn c ảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao đ ộng đi ện t ừ t ự do v ới t ần s ố góc 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Giá trị I0 là A. 1,5 A. B. 2 A. C. 0,5 A. D. 3 A. * Hướng dẫn giải: E E - Khi nối nguồn một chiều với R: I = � 1,5 = � E = 3 ( V ) (định luật ôm cho toàn mạch). r+R 1+1 - Khi dùng nguồn một chiều để nạp điện cho tụ: I 0 = ω q0 = ωCU 0 = ωCE = 10 .10 .3 = 3 ( A ) . 6 −6 Câu 24. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2,5 (mH) và bộ tụ đi ện ph ẳng không khí gồm 19 tấm kim loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện gi ữa hai tấm 3,14 (cm 2) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1 mm. Tốc độ truyền sóng đi ện từ là 3.10 8 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A. 37 (m). B. 64 (m). C. 942 (m). D. 52 (m). * Hướng dẫn giải: - Cứ hai tấm kim lại đặt gần nhau cho ta một tụ điện phẳng, mà có 19 t ấm kim lo ại đ ặt xem k ẽ nên s ẽ có 18 tụ điện phẳng ghép nối tiếp nhau. Do đó điện dung của bộ tụ là: C 1 εS 1 1.3,14.10−4 Cb = = . = . 1,542.10−13 ( F ) . n 18 9.10 .4π d 18 9.10 .4π .10 9 9 −3 - Bước sóng điện từ cộng hưởng là: λ = 6π .10 LCb 37 ( m ) . 8 - Nhận xét: Lưu ý về cách ghép tụ điện. Câu 25. Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có th ể có năng l ượng gi ảm dần theo thời gian. A. Dao động cưỡng B. Cộng hưởng dao động. C. Dao động riêng. D. Dao động duy trì. bức. * Hướng dẫn giải: A, B, D: Sai; C: Đúng, vì dao động riêng là dao đ ộng mà chu kì ch ỉ ph ụ thu ộc đ ặc tính c ủa h ệ, không ph ụ thuộc yếu tố bên ngoài (năng lượng có thể giảm dần theo thời gian), còn 3 lo ại dao đ ộng còn l ại ho ặc có năng lượng không đổi (dao động A và D) hoặc tăng lên đột ngột (dao động B). Câu 26. Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một bi ến tr ở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos120πt (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R 1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144 W. D. P = 576 W. * Hướng dẫn giải: U 2R U2 - Công suất tỏa nhiệt trên mạch: P = I 2R = 2 2 �R − 2 R + ( Z L − Z C ) = 0 : Đây là phương 2 R + ( Z L − ZC ) P trình bậc 2 theo R, hai nghiệm là R1 , R2 . Theo định lý Viét, ta có: b R R = ( Z L − ZC ) 2 x1 + x2 = − � a �1 2 � � U2 (*). � .x = c x1 2 � 1 + R2 = R a P - Tính Pmax: GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! U2 P = Pmax = . U 2R U2 2R + Ta có: P = I R = = 2 R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) ( Z − ZC ) 2 2 2 � R2 = ( Z L − ZC ) . 2 R+ L R= L R R R = R1 R2 2 + Kết hợp với (*), ta có: U2 U2 1202 Pmax = = = = 300 ( W ) . 2 R 2 R1 R2 2 18.32 - Vậy công suất của đoạn mạch không thể lớn hơn 300W nên đáp án Đ: đúng. * Nhận xét: - Để biết công suất của đoạn mạch không thể nhận giá trị nào ta có thể ta tính công suất cực đại của mạch. - Do R thay đổi, mà có 2 giá trị của R để công suất ứng với 2 giá trị R đó là nh ư nhau nên gợi ý chúng ta dùng định lý Viét. R1 : P1 ( P1 = P2 ) R2 : P2 - Có thể nhớ nhanh công thức: � R 2 = R1 R2 . U2 R : P = Pmax = 2R Câu 27. Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng ho ặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng h ạn) ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích sau. A. Do khi bật công tắc điện, dòng điện mạch ngoài tác động. B. Do khi bật công tắc điện, điện trở trong mạch giảm đột ngột. C. Do khi bật công tắc điện, dòng điện qua radio thay đổi đột ngột. D. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này tác đ ộng vào anten c ủa máy thu t ạo nên tiếng xẹt trong máy. * Hướng dẫn giải: Khi đóng, ngắt mạch làm dòng điện thay đổi đột ngột xung sóng (sóng điện từ) tác động vào anten nhiễu sóng nghe tiếng xẹt trong máy (D: đúng). Câu 28. Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB gồm: điện trở thuần R, cu ộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hi ệu đi ện th ế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C, UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là A. cosϕ = 1. B. cosϕ = 0,5. C. cosϕ = 0,5 . D. cosϕ = 0,5 . * Hướng dẫn giải: Hệ số công suất của mạch: cosϕ = R = U R = U − ( U L − U C ) = 3 . 2 2 Z U U 2 Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi O, E, F lần lượt là trung điểm của PQ, OP và OQ. T ốc đ ộ trung bình c ủa ch ất đi ểm trên đo ạn EF là A. 1,2 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,4 m/s. * Hướng dẫn giải: T/12 T/12 T = 2.0,5 = 1( s). - Ta có: PQ P E O F Q A= = 10(cm). S 2 S EF 10 vtb = = = = 60(cm / s) = 0, 6(m / s ). - Tốc độ trung bình: T t � � �� 1 � � �� 6 � � �� 6 Câu 30. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm... nằm trong vùng b ức x ạ nào? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Cả ba vùng bức xạ đã nói. * Hướng dẫn giải: C: đúng, vì: - Tia tử ngoại: 0, 001µ m λ 0,38µ m. GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! - Bạc, đồng, kẽm, nhôm: 0, 26 µ m λ0 0,36 µ m. Câu 31. Ánh sáng không có tính chất sau? A. Có vận tốc lớn vô hạn. B. Có thể truyền trong chân không. C. Có thể truyền trong môi trường vật chất. D. Có mang theo năng lượng. * Hướng dẫn giải: A: đúng, vì tốc độ ánh sáng trong chân không là lớn nhất và bằng c = 3.108 m/s. Câu 32. Nói về đặc điểm của tia tử ngoại, chọn câu phát biểu SAI. Tia tử ngoại A. trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. B. bị hấp thụ bởi tầng ôzôn của khí quyển Trái Đất. C. làm phát quang một số chất. D. làm ion hoá không khí. * Hướng dẫn giải: A. Sai, vì tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh (trong suốt đối với thạch anh). B, C, D: Đúng vì đó là các tính chất của tia tử ngoại. Câu 33. Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 00 C. B. trên 00 K. C. trên 100 C. 0 D. cao hơn nhiệt độ môi trường. * Hướng dẫn giải: Về lý thuyết, mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 (K) đều phát ra tia hồng ngo ại. Môi tr ường cũng có nhiệt độ cao hơn 0 (K) nên cũng phát tia h ồng ngo ại. Do đó, đ ể phát hi ện đ ược tia h ồng ngo ại do môi trường phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường. Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, kho ảng cách hai khe đ ến màn 1 m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đ ơn sắc 0,4 µm. Người ta đặt một bản thủy tinh có bề dày 0,2 (µm) có chiết suất 1,5 trước khe S1. Vị trí nào sau đây là tọa độ của vân tối thứ 1. A. x = -0,3 mm. B. x = -0,1 mm. C. x = 2,88 mm. D. x = 2 mm. * Hướng dẫn giải: - Khi đặt bản mỏng trước S1 thì toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S 1 một khoảng OO . Tại ’ S1 điểm A trên màn có hiệu đường đi của 2 sóng: O' (vân trung tâm mới) ax d 2 − d1' = � 1 − e ) + ne � � (d � D − ( n − 1) e. = S O (vân trung tâm) - Tại A là vân tối khi: ax S2 d 2 − d1' = ( k + 0,5 ) λ � − ( n − 1) e = ( k + 0,5 ) λ . D - Vị trí vân tối thứ 1 (k = 0, k = -1): ax 10 −3 .x − ( n − 1) e = 0,5λ( k = 0 ) − ( 1,5 − 1) .0 , 2.10 −6 = 0 ,5.0, 4.10 −6 x = 0 ,3 ( mm ) . D 1 � � ax 10 −3 .x x = −0,1( mm ) . − ( n − 1) e = −0 ,5λ( k = −1 ) − ( 1,5 − 1) .0 , 2.10−6 = −0,5.0 , 4.10−6 D 1 Câu 35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng dùng đồng th ời hai ánh sáng đ ơn s ắc có bước sóng λ1 = 665 nm (màu đỏ) và ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 (màu lục). Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có 6 vân màu lục và 5 vân màu đỏ. Giá trị của λ2 bằng A. 520 nm. B. 550 nm. C. 495 nm. D. 570 nm. * Hướng dẫn giải: Ta biết vân trung tâm luôn là vân sáng bậc 0 của m ọi ánh sáng đơn sắc. Do đó để vân sáng tiếp cùng màu với vân trung tâm thì đó là vị trí trùng nhau ti ếp theo c ủa 2 vân sáng của 2 bức xạ. Do giữa hai vân sáng đó có 6 vân sáng màu lục và 5 vân sáng màu đỏ nên vị trí trùng nhau là vị trí c ủa vân sáng 6.665 bậc 7 đối với màu lục và bậc 6 đối với màu đỏ. Do đó: 7λ2 = 6λ1 � λ2 = = 570 ( nm ) . 7 Câu 36. Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành m ột h ạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng l ượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m Omα = 0,21(mO + mp)2 và mpmα = 0,012(mO + mp)2. Động năng hạt α là GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! A. 1,555 MeV. B. 1,656 MeV. C. 1,958 MeV. D. 2,559 MeV. * Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: α + N 14 p+O. mO mα mO mα = 0, 21( mO + m p ) � 2 = 0, 21. ( mO + m p ) 2 - Ta có: m p mα m p mα = 0, 012 ( mO + m p ) � 2 = 0, 012. ( mO + m p ) 2 - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng: m v2 mO mα WO = O O = Wα = 0, 21Wα . r r r r r mα r ( mO + m p ) 2 mα vα = mO vO + m p v p � vO = v p = vα � 2 mO + m p m v2 m p mα � Wα + ∆E = WO + Wp � Wα = −∆E + WO + Wp � � p = p p = W Wα = 0, 012Wα . ( mO + mp ) 2 2 ∆E = ( mα + mN − mO − m p ) c 2 = −1, 21( MeV ) Wα = 1, 21 + 0, 21Wα + 0, 012Wα � Wα = 1,555( MeV ). Câu 37. Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đ ồng v ị th ứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã là 40 ngày. Sau th ời gian t 1 thì có 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t 2 thì có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã. Tỉ số t1/t2 là A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25. * Hướng dẫn giải: - Gọi N 0 là số hạt ban đầu của mỗi đồng vị; N1 ; N 2 là số hạt còn lại của mỗi đồng vị ở thời đi ểm t ( − t − t N1 + N 2 �− Tt − t � số hạt còn lại của hỗn hợp ở thời điểm t: N = = 0,5 � + 2 T2 N1 = N 0 2 T1 ; N 2 = N0 2 T2 ) 2 1 � 2 N0 � � � � �− Tt − t � + Tại t1: 0,5 � + 2 � (1 − 0,8775) = 0,1225 � t1 = 81,16585( s) (1). = T2 2 1 � � � � �− Tt − t � + Tại t2: 0,5 � 1 + 2 2 � (1 − 0, 75) = 0, 25 � t2 = 40, 0011( s) = T 2 (2). � � � � t1 - Từ (1) và (2) ta có: = 2. t2 * Lưu ý: Bài toán cho số hạt còn lại của hỗn hợp chứ không phải cho số hạt còn lại của mỗi đồng vị. Câu 38. Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 10 6 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược h ướng v ới đi ện tr ường. Tính quãng đường bay được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích c ủa êlectron l ần l ượt là 9,1.10 -31 kg và -1,6.10-19 C. A. 1,6 (m). B. 1,8 (m). C. 0,2 (m). D. 2,5 (m). * Hướng dẫn giải: - Vì electron bay dọc theo đường sức và ngược chiều đường sức nên electron sẽ chuyển đ ộng th ẳng nhanh F eE dần với độ lớn gia tốc a = = = 1, 6.1012 ( m / s 2 ). m m - Quảng đường electron bay được trong 1000ns = 10 -6s là: 1 1 S = v0t + at 2 = 106.1000.10−9 + 1, 6.1012. ( 1000.10 −9 ) = 1,8(m). 2 2 2 Câu 39. Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng d. Đặt vào A và B một hiệu điện thế UAB = U1 > 0, sau đó chiếu vào tâm của tấm B một chùm sáng thì th ấy xu ất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt an ốt có electron đập GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng U AB = -U2 < 0 thì không còn electron nào đến được A. U1 U1 U2 U2 A. R = 2d . B. R = 2d . C. R = 2d . D. R = 2d . U2 U2 U1 U1 * Hướng dẫn giải: - Chọn hệ trục oxy như hình vẽ. Góc thời gian là lúc electron bắt đ ầu chuyển đ ộng v ề phía b ản d ương (anốt). F e U1 E a= = - O + m md x y F mv 2 2. e U 2 - Ta có: 0 = e U h � v0 = . v0 e F R 2 m x = v0t d at 2 y= y 2 x - Khi electron đập vào anốt thì: at 2 2d 2d .md y=d y=d � =d �t= = 2. e U 2 2d .md U2 � �� 2 a e U1 � R = v0t = . = 2d . x=R m e U1 U1 R = v0t r r * Lưu ý: Bán kính lớn nhất đối với electron chuyển động với vận tốc đầu vo vuông góc với E và khi electron đập vào anốt. Câu 40. Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 μm và catot của một tế bào quang đi ện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s và khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là A. 3,75.105 m/s. B. 0,25.105 m/s. C. 6,2.106 m/s. D. 3,75 km/s. * Hướng dẫn giải: Ta có: hc 2 mv0max 2�hc � 2 � 625.10−34.3.108 6, � = A+ � v0max = � − A�= −31 � − 3,88.1, 6.10−19 � 0, 25.105 m / s. � λ 2 m�λ � 9,1.10 � 0,32.10 −6 � PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________ Phần I. Theo chương trình CƠ BẢN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân: D + D → 2He3 + 0n1. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 2He3. Biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ c ủa các hạt tr ước phản ứng nhi ều h ơn t ổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 (MeV), 1uc2 = 931 (MeV). A. 7,7187 (MeV). B. 7,7188 (MeV). C. 7,7189 (MeV). D. 7,7186 (MeV). * Hướng dẫn giải: Ta có: ∆E = ( m0 − m ) c 2 = ( 2mD − mHe − mn ) c 2 = 3, 25MeV � Wlk ( He ) = ∆E + 2∆mD c 2 = 7, 7188( MeV ). ∆E = Wlk ( He ) + Wlk ( n ) − 2Wlk ( D ) = Wlk ( He ) − 2∆mD c (Wlk ( n ) = 0) 2 * Lưu ý: Năng lượng liến kết và năng lượng liên kết riêng của nơtron (prôton) bằng 0. Câu 42. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, kho ảng cách hai khe t ới màn D = 2 m. Giao thoa thực hiện đồng th ời v ới hai b ức x ạ có b ước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 300 nm. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB = 14,4 mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là A. 44 vạch sáng. B. 19 vạch sáng. C. 42 vạch sáng. D. 37 vạch sáng. * Hướng dẫn giải: - Gọi N1: là tổng số vân sáng của bức xạ λ1; N2: tổng số vân sáng của bức xạ λ2; ΔN: là số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ. - Tổng số vận sáng quan sát được trên màn: N = N1 + N2 - ΔN. + Tìm N1: Số vân sáng của λ1 thỏa mãn: GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! λD −7, 2(mm) ��� 7, 2(mm) k1 1 −9 ��� k1 = 0; ��� 9 : có 19 giá trị k1 9 1; 2;..; N1 = 19. a + Tìm N2: Số vân sáng của λ2 thỏa mãn: λD −7, 2(mm) ��� 7, 2( mm) k2 2 −12, 6 ��� 6 k1 = 0; ��� 12 : có 25 giá trị k2 12, 1; 2;..; N2 = 25. a + Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ: Số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ thỏa mãn: k1 λ 3 k1λ1 �� 2 = =� = 2 k2 λ ( k1 , k2 ) : ( 0, 0 ) ; ( 3, 4 ) ; ( 6,8 ) ; ( 9,12 ) (lưu ý: −9 k1 9 ): có 7 cặp giá trị k2 λ1 4 ΔN = 7. - Vậy tổng số vân sáng quan sát được của 2 bức xạ: N = N1 + N2 - ΔN = 19 + 25 – 7 = 37. Câu 43. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36 cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên ti ếp cũng là L. Kho ảng cách gi ữa màn và hai khe lúc đầu là A. 1,8 m. B. 2 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. * Hướng dẫn giải: Ta biết khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp bằng (n – 1)i nên ta có: 8i = L λD λ ( D − ∆D ) � 8i = 10i' � 8 = 10 � 8 D = 10 ( D − ∆D ) � D = 1,8 ( m ) . 10i' = L a a Câu 44. Ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,4.10-6 m chiếu vuông góc vào một diện tích 4,5 cm2. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s. Nếu cường độ ánh sáng bằng 0,15 (W/m2) thì số photon đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian là A. 5,8.1013. B. 1,358.1014. C. 3,118.1014. D. 1,177.1014. * Hướng dẫn giải: P I = � P = I .S S hc IS λ 0,15.4,5.10−4.0, 4.10 −6 - Ta có: � I .S = n � n = = � 1,358.1014. hc λ hc 19,875.10 −26 P = nε = n λ Câu 45. Đoạn mạch nối tiếp AB theo đúng thứ tự: ampe kế lí tưởng, điện tr ở R, t ụ đi ện có đi ện dung C thay đổi được và cuộn dây có điện trở r = 10 Ω và độ tự cảm L = 0,1/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là A. R = 50 Ω và C = 1/π mF. B. R = 40 Ω và C = 2/π mF. C. R = 50 Ω và C = 2/π mF. D. R = 40 Ω và C = 1/π mF. * Hướng dẫn giải: Ta có: 1 1 10 −3 Z L − ZC � ω L − =0�C = = ( F). U ωC 100 2 π 2 . 0,1 π I= � I = I max khi: π ( R + r ) + ( Z L − ZC ) 2 2 U I max = = 1( A) � R + r = 50 � R = 40 ( Ω ) . R+r Câu 46. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 15,9 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đ ược. Bi ết công su ất tiêu th ụ c ủa mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong m ạch sớm pha so với hi ệu đi ện th ế gi ữa hai đầu m ạch. Giá tr ị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. L1 = 3/π (H) và i = cos(100πt + π/4) (A). B. L1 = 1/π (H) và i = cos(100πt + π/4) (A). C. L1 = 3/π (H) và i = cos(100πt - π/4) (A). C. L1 = 1/π (H) và i = cos(100πt - π/4) (A). * Hướng dẫn giải: � 1 � ω � L1 − U 2 100 .22 π �π � � ωC � � L =1 H . �=P cos ϕ � 100 = 2 cos ϕ � ϕ = − 2 tg − � � � = � 1 ( ) - Ta có: � R 100 4 � � 4� R π � = I 2 R � 100 = I 2 .100 � I = 1A � I = 2 ( A ) P � � π� 0 i = 2 cos � π t + � . 100 A � 4� GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 47. Đặt điện áp 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB n ối ti ếp gồm: điện trở R = 80 Ω, cuộn cảm có điện trở r = 20 Ω và độ tự cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi C = C 0 công suất trên mạch AB cực đại và bằng Pmax. Giá trị của C0 và Pmax là A. C = 0,15/π (mF) và Pmax = 164 W. B. C = 0,05/π (mF) và Pmax = 144 W. C. C = 0,05/π (mF) và Pmax = 80 W. D. C = 0,1/π (mF) và Pmax = 120 W. * Hướng dẫn giải: Ta có: 1 0, 05.10−3 U ( R + r) 2 Z L = ZC � ω L − = 0�C = ( F). P = I ( R + r) = 2 � P = Pmax khi: ωC π ( R + r ) + ( Z L − ZC ) 2 2 U2 Pmax = = 144 ( W ) . R+r * Lưu ý: Công suất tỏa nhiệt trên mạch: P = I ( R + r ) ; công suất tỏa nhiệt trên R: P = I 2 R. 2 Câu 48. Hãy chọn phát biểu đúng trong số những phát biểu sau. A. Dao động của con lắc lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là sự tự dao động. B. Dao động tự do là dao động có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính c ủa h ệ không ph ụ thu ộc vào các y ếu tố bên ngoài. C. Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất mà vị trí của vật lặp lại như cũ. D. Chu kì riêng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng. * Hướng dẫn giải: A. Sai, vì đó là dao động cưởng bức. m B. Đúng (ví dụ con lắc lò xo: T = 2π ,..). k C. Sai, vì theo định nghĩa: Chu kì là thời gian vật thực hi ện m ột dao đ ộng toàn ph ần (hay chu kì là th ời gian để vật trở lại vị trí cũ và lặp lại chuyển động như trước). m D. Sai, vì T = 2π T tỷ lệ thuận với m . k Câu 49. Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 100 g, dây treo dài 5 m. Đ ưa qu ả c ầu sao cho s ợi dây lệch so với vị trí cân bằng một góc 0,05 rad rồi thả không vận tốc. Ch ọn gốc th ời gian lúc buông v ật, chi ều dương là chiều khi bắt đầu dao động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc sau khi buông một kho ảng π /12 s là A. -1/8 m/s. B. 1/8 m/s. C. /8 m/s. D. - /8 m/s. * Hướng dẫn giải: - Cách 1: S0 = α 0l = 0, 25 ( m ) + Gọi phương trình dao động của con lắc s = S0 cos ( ωt + ϕ ) (m). Trong đó: g . ω= = 2 ( rad / s ) l s = S0 + Tại t = 0: v=0 � ϕ = 0 . Vậy phương trình dao động là s = 0, 25cos 2t m. ( ) � π 2� + Vận tốc: v = s = −0, 25 2sin ' ( 2t ) m. Tại t = π122 (s) : v = −0, 25 2sin � 2. � 12 � = 2 � 8 ( m / s) . �− � l T = 2π = π 2 ( s) g T π 2 π - Cách 2: Ta có: � ∆t = � ∆α = ω.∆t = 2. = . M π 2 12 12 6 ∆t = (s) O π/6 A 3 M1 12 x= 2 M0 π A 3 Ly độ của vật: x = A.cos = Vận tốc của vật khi đó: 6 2 2 v �� � 3 A 2 � ω2 A 2 ωA 2.0, 25 2 A = x + � �� v 2 = ω2 ( A2 − x 2 ) = ω2 � 2 − 2 2 A �= �v = � = � = � (m / s ). ω �� � 4 � 4 2 2 8 GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! 2 Do khi đó vật chuyển động theo chiều âm nên v = − (m / s ). 8 Câu 50. Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ x = - 5 cm đến N có li độ x = +5 cm trong 0,25 s. V ật đi ti ếp 0,75 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động đi ều hòa là A. 5√2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 9 cm. * Hướng dẫn giải: Ta có: T T = 0, 25 + 0, 75 = 1( s ) � t MON = t MO + tON = 0, 25 = 4 T 2π T π π �� A � tMO = tON = � ∆α = ωtON = = � xON = A cos � � = = 5 � A = 5 2 ( cm ) . 8 T 8 4 4 �� 2 Phần II. Theo chương trình NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): Câu 51. Một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định với momen quán tính là I. Công đ ể tăng t ốc vật rắn từ tốc độ góc ω lên tốc độ 3ω là A. 2,5Iω2. B. 2Iω2. C. 4Iω2. D. 0,5Iω2. 1 2 1 2 * Hướng dẫn giải: Áp dụng định lí động năng: A = ∆Wđ � A = I ω2 − I ω1 = 4 I ω . 2 2 2 1 2 1 2 * Lưu ý: Trong chuyển động thẳng: A = ∆Wđ = mv2 − mv1 . 2 2 Câu 52. Một bánh đà đang quay với tốc độ 3000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đ ều v ới gia t ốc góc có độ lớn bằng 20 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau kho ảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ? A. 14,3 s. B. 9,01 s. C. 15,7 s. D. 24,0 s. � 3000.2π � 0− * Hướng dẫn giải: Áp dụng: ωs − ωt � � 60 � � t= = = 15, 7( s ). γ −20 v − v0 * Lưu ý: Công thức trên tương tự công thức trong chuyển động thẳng t = . a Câu 53. Một bánh xe quay với gia tốc góc không đổi 2 rad/s 2, chọn t = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 2 s tốc độ góc của bánh xe là A. 4 rad/s. B. 8 rad/s. C. 4,8 rad/s. D. 2 rad/s. * Hướng dẫn giải: Áp dụng: ω = ω0 + γ t = 4(rad / s). * Lưu ý: Công thức trên tương tự công thức trong chuyển động thẳng v = v0 + at. Câu 54. Một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, người ta treo hai qu ả n ặng có kh ối l ượng m 1 = 2kg và m2 = 3kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay c ố đ ịnh n ằm ngang. L ấy gia t ốc trọng trường g = 10 m/s2. Giả thiết sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của các quả nặng là A. a = 1m/s2. B. a = 2m/s2. C. a = 3m/s2. D. a = 4m/s2. * Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Do ròng rọc có khối lượng không đáng kể nên I = 0. - Chọn chiều dương là chiều quay của ròng rọc. T1 − m1 g = m1a - Áp dụng định luật II Niuton cho m1 , m2 : (1). T2 m2 g − T2 = m2 a - Áp dụng phương trình động lực học cho ròng rọc: T1 a a M = I γ � ( T2 − T1 ) .R = I . = 0. = 0 � T2 = T1 (2). R R P ( m2 − m1 ) g = 2 (m / s 2 ). P - Từ (1) và (2), ta có: a = 2 m2 + m1 1 GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 55. Một cục sắt nung nóng cho đến lúc bắt đầu có màu đỏ, tối. Nếu ti ếp tục đ ốt nóng t ới 800 oC, thì quang phổ của cục sắt sẽ A. lan sang màu cam và màu vàng nhưng độ sáng của màu đỏ không đổi. B. lan sang màu cam và màu đỏ sáng hơn. C. lan sang màu cam và độ sáng của màu đỏ không đổi. D. lan sang màu cam và màu vàng đồng thời màu đỏ sáng thêm. * Hướng dẫn giải: B. Đúng (khi nung đến nhiệt độ 500oC thì cục sắt bắt đầu phát quang phổ nhìn thấy, nhưng lúc đó quang phổ của nó chỉ có màu đỏ, tối. Tiếp tục nung nóng tới 800 oC thì lan sang màu cam, màu đỏ sáng thêm. Nhiệt độ càng cao thì quang phổ mở rộng về miền có bước sóng ngắn). Câu 56. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất trong dãy Lyman của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (A0), λ2 = 1026 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị eV là A. -13,6 eV. B. -13,62 eV. C. -13,64 eV. D. -13,43 eV. * Hướng dẫn giải: hc hc - Ta có: E3 − E1 = � E1 = E3 − λ31 λ31 M (n = 3): trạng thái kích thích thứ 1 6, 625.10−34.3.108 eV L (n = 2): trạng thái kích thích thứ 1 - Thay số: E1 = −1,51 − . −13, 62(eV ). K (n = 1): trạng thái cơ bản 1026.10−9 1, 6.10 −19 Câu 57. Một hạt có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Coi t ốc đ ộ ánh sáng trong chân không 3.10 (m/s). Tốc độ của hạt là 8 A. 2,56.108 m/s. B. 0,56.108 m/s. C. 2,83.108 m/s. D. 0,65.108 m/s. * Hướng dẫn giải: � � � � 2� 1 v2 1 3.108.2. 2 Ta có: Wᆴ = mc − m0 c = m0c 2 2 2 − 1� 2m0c 2 � 1 − 2 = � v = = � 2,83.108 ( m / s ) . � v 2 � c 3 3 � 1− 2 � � c � Câu 58. Tốc độ của một tên lửa phải bằng bao nhiêu lần tốc độ ánh sáng đ ể người lái s ẽ già ch ậm hơn ba lần so với quan sát viên trên mặt đất? A. 0,943 lần. B. 0,818 lần. C. 0,826 lần. D. 0,866 lần. * Hướng dẫn giải: - Gọi ∆t là thời gian trong hệ quy chiếu gắn với tên lửa; ∆t0 là thời gian trong hệ quy chiếu gắn với người quan sát (hệ quy chiếu quán tính). ∆t0 ∆t = v2 v2 1 - Ta có: 1 − 2 =− 1 2 � v 0,943c. c c 3 ∆t = 3.∆t0 Câu 59. Trong quang phổ nguyên tử hyđrô, các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vùng tử ngoại. D. Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại. * Hướng dẫn giải: D. Đúng, vì dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển từ các mức năng lượng bên ngoài về m ức n = 2. + Bước sóng dài nhất của dãy Banme: hc −13, 6 13, 6 =� + =− = E3 E2 1,89eV 3, 022.10−19 ( J ) λ32 0, 657 ( µ m ) . λ32 9 4 + Bước sóng ngắn nhất của dãy Banme: GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
- Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! hc 13, 6 E E2 3, 4eV =5, 44.10−19 ( J ) = λ − 0,3653 ( µ m ) . = = λ 2 2 4 Mà ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng 0,38 ( µ m ) < λ < 0, 76 ( µ m ) các vạch trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại. Câu 60. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. * Hướng dẫn giải: D. Đúng. ---Hết--- GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2011 MÔN TIẾNG ANH - TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ
6 p | 230 | 37
-
ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN : TIẾNG ANH – ĐỀ SỐ 3
6 p | 84 | 11
-
ĐỀ ÔN THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI D
3 p | 98 | 9
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO
19 p | 60 | 9
-
ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN : TIẾNG ANH – ĐỀ SỐ 1
8 p | 71 | 9
-
ĐỀ ÔN THI THỬ ĐẠI HỌC 2011 Test 1
10 p | 80 | 8
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2013 MÔN TIẾNG ANH
7 p | 188 | 8
-
ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN : TIẾNG ANH – ĐỀ SỐ 2
6 p | 72 | 7
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV NĂM 2010-2011 MÔN : VẬT LÝ
6 p | 82 | 6
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2011 MÔN TIẾNG ANH - Mã đề thi 109
6 p | 111 | 6
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2011 MÔN TIẾNG ANH - Mã đề thi 435
6 p | 105 | 6
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2011 MÔN TIẾNG ANH - Mã đề thi 312
6 p | 94 | 6
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2011 MÔN TIẾNG ANH - Mã đề thi 271
6 p | 92 | 6
-
ĐỀ ÔN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011
5 p | 105 | 5
-
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC 01 - 2010 MÔN HÓA HỌC
5 p | 56 | 4
-
Đề thi thi thử đại học lần II năm học 2010-2011 Môn: Tiếng Anh - Mã đề 121
8 p | 77 | 4
-
ĐỀ ÔN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: ANH NĂM 2011
8 p | 93 | 3
-
Kỳ thi: Thi thử đại học lần thứ I Môn thi: vật lý 12
6 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn