Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi Quốc gia 2015 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử chuẩn bị cho kì thi Quốc gia 2015 môn "Hóa học - Trường THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội" có đáp án dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi Quốc gia 2015 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội
- TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI QUỐC GIA 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài 90 phút Mã đề thi 213 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137. Câu 1: Để xử lí nước thải có tính axit, người ta thường dùng: A. nước vôi B. giấm ăn C. muối ăn D. phèn chua Giải: Đáp án A Để xử lí nước thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi vì nó có tính bazo và là chất rẻ tiền, dễ kiếm. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử chứa số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 7,2 B. 6,66 C. 8,88 D. 10,56 Giải: Đáp án C Gọi công thức este cần tìm là CxHyo2. 4x y 4 y CxHyO2 + O2 → xCO2 + H2O 4 2 6 nCO2 nH O 7 2 6 4x y 4 x . 7 4 ↔ 3y – 2x = 12 Ta thấy chỉ có nghiệm x = 3, y = 6. → công thức este là C3H6O2, công thức cấu tạo có thể là HCOOC2H5 hoặc CH3COOCDH3. nKOH = 0,2.0,7 = 0,14(mol) Giả sử m gam este tương ứng với a mol. Nếu este là HCOOC2H5: 1
- a mol HCOOK → chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch là: (0,14 a) mol KOH → mchất rắn = a.84 + (0,14 – a).56 = 12,88 → a = 0,18 → meste = 0,18.74 = 13,32 (gam) Nếu este có công thức CH3COOCH3. a mol CH 3COOK Chất rắn thu được gồm có (0,14 a) mol KOH → mchất rắn = 98a + 56.(0,14 – a) = 12,88 → a = 0,12 → meste = 0,12.74 = 8,88 (gam) → đáp án C. Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn x mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc nóng giải phóng khí NO2. Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau: A. Fe B. Au C. Cu D. Ag Giải: Đáp án D Dựa vào tỉ lệ số mol M và số mol HNO3 ta thấy M chỉ có thể có hóa trị I. → M là Ag. → đáp án D. Câu 4: Lượng glucozo cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A. 1,44 gam B. 1,8 gam C. 1,82 gam D. 2,25 gam Giải: Đáp án D C6H12O6 + H2 → C6H14O6 1,82 0,01 ← 182 Hiệu suất bằng 80% → nglucozo thực tế = 0,01 : 80% = 0,0125 (mol) 2
- mglucozo = 0,0125.180 = 2,25 (gam) → đáp án D. Câu 5: Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được đúng 2 peptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin. (2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng được với bazo tạo muối và nước. (4) Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (5) Thủy phân không hoàn toàn Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit chứa Gly. (6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo thành dung dịch màu tím. Số nhận xét đúng là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Giải: Đáp án D Các nhận xét đúng là 2, 4, 6. Nhận xét 1 sai vì với 2 amino axit đó ta có thể có tối đa 4 ddipepetit. Nhận xét 3 sai vì amino axit phản ứng với HCl không tạo nước. Nhận xét 5 sai vì có 2 tripeptit giống nhau nên ta chỉ thu được tối đa 5 tripeptit. → đáp án D. Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạnh hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi este là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. n-propyl axetat D. metyl fomat Giải: Đáp án D Gọi công thức este là CnH2nO2. 3n 2 CnH2nO2 + O2 → nCO2 + nH2O 2 3n 2 →n= 2 →n=2 → công thức của este là C2H4O2 (HCOOCH3) 3
- → tên gọi của este là metyl fomat. → đáp án D. Câu 7: Cho các phản ứng sau: (1) X + 2NaOH 2Y + H2O o t (2) Y + HCl loãng → Z + NaCl Biết X là chất hữu cơ có công thức C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na dư thì số mol H2 thu được là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,15 Giải: Đáp án A Y + HCl → Z + NaCl → Y là muối của Na X + 2NaOH 2Y + H2O o t → X là este và trong X có nhóm COOH. → công thức của X là OH-CH2)2-COO-(CH2)2COOH Z có công thức là OH-(CH2)2-COOH. OH-(CH2)2-COOH + 2Na → NaO-(CH2)2-COONa + H2 → đáp án A. Câu 8: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Mg, Zn, Cu A. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cr D. Ba, Ag, Au Giải: Đáp án B Phương pháp điện phân dung dịch muối chỉ có thể dùng để điều chế các kim loại có mức độ hoạt độ hoạt động kém. Đó là những kim loại đúng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học. Đáp án A có Mg không thỏa mãn. Đáp án C có Al không thỏa mãn. Đáp án D có Ba không thỏa mãn. → đáp án B. Câu 9: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa-khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với Fe2+ trong dung dịch là: 4
- A. Ag và Fe3+ B. Zn và Ag+ C. Ag và Cu2+ D. Zn và Cu2+ Giải: Đáp án B Theo quy tắc α, các kim loại và ion phản ứng được với Fe2+ là Zn và Ag+. Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+. → đáp án B. Câu 10: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn dung cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 20,16 gam B. 19,12 gam C. 19,76 gam D. 22,56 gam Giải: Đáp án C nCu = 7,68 : 64 = 0,12 (mol) nH 2 SO4 0, 2.0,5 0,1(mol ) nHNO3 0, 2.0, 6 0,12 (mol ) nH 0,1.2 0,12 0,32 (mol ) nNO3 0,12 (mol ) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu 0,12 0,32 0,12 Phản ứng 0,12 → 0,32 0,08 0,12 Sau phản ứng 0 0 0,04 0,12 0,12 mol Cu 2 → sau phản ứng thu được dung dịch chứa 0, 04 mol NO3 2 0,1 mol SO4 → mmuối = 0,12.64 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76 (gam) → đáp án C. Câu 11: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo mạch hở ? A. Hòa tan dung Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam B. Phản ứng lên men rượu C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl 5
- D. Phản ứng tráng bạc Giải: Đáp án D Câu 12: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H3COOC2H5 B. C2H3COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. CH3COOC2H5 Giải: Đáp án D nNaOH = 0,135.2 = 0,27 (mol) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH. Chất rắn thu được chứa 0,2 mol RCOONa và 0,07 mol NaOH. mchất rắn = 0,2.(R + 67) + 0,07.40 = 19,2 → R = 15 (CH3) → este có công thức là CH3COOR’ → đáp án D. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Ag và Cu: (a) Cho X vào vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc). (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2). (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (d) B. (b) C. (c) D. (a) Giải: Đáp án A (a) cả hai chất đều bị oxi hóa. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 3Cu + O3 → 3CuO (b) cả hai chất đều bị oxi hóa. 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (c) cả hai chất đều không bị oxi hóa. (d) chỉ có Cu bị oxi hóa. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → đáp án A. Câu 14: Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là: 6
- A. CH2=CH-CH=CH2 và CH3CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và C6H5CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2 và lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2 Giải: Đáp án D Cao su buna được tổng hợp từ batutaddien và sitiren. → đáp án D. Câu 15: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Giải: Đáp án B Dung dịch Fe(NO3)2 phản ứng được với các chất Na2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 4H2O 6Fe(NO3)2 + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 4Fe(NO3)3 + 3SO2 + 6H2O Fe(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4NO3 Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3 6Fe(NO3)2 + 3Br2 → Fe(NO3)3 + FeBr3 → đáp án B. Câu 16: Điện phân 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là: A. 3,45 gam B. 2,8 gam C. 3,775 gam C. 2,48 gam Giải: Đáp án A 1.34.72.60 ne = 0,06( mol ) 96500 nAgNO3 0,1.0, 2 0, 02 (mol ) nCu ( NO3 )2 0,1.0,1 0, 01(mol ) nZn ( NO3 )2 0,1.0,15 0, 015(mol ) Ag+ + 1e → Ag 0,02 → 0,02 Cu2+ + 2e → Cu 7
- 0,01 → 0,02 Zn2+ + 2e → Zn 0,01 ← 0,02 mkim loại = 0,02.108 + 0,01.64 + 0,01.65 = 3,45 (gam) → đáp án A. Câu 17: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 20,8 gam B. 17,12 gam C. 16,4 gam D. 6,56 gam Giải: Đáp án D. nCH3COOC2 H5 17,6 :88 0, 2(mol ) nNaOH = 0,2.0,4 = 0,08 (mol) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 0,08 → 0.,08 Sauk hi cô cạn dung dịch các chất khác bay hơi hết, ta thu được 0,08 mol CH3COONa. mchất rắn = 0,08.82 = 6,56 (gam) → đáp án D. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lết tủa gồm: A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2, và Zn(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 Giải: Đáp án C X + HCl: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O Dung dịch Y chứa HCl. FeCl3, ZnCl2, phần không tan Z chứa Cu. Y + NaOH dư: HCl + NaOH → NaCl + H2O 8
- FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4] → chất rắn không tan chứa Fe(OH)3. → đáp án C. Câu 19: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị m là: A. 4,5 B. 9 C. 18 D. 8,1 Giải: Đáp án B Glucozo + 2AgNO3/NH3 → 2Ag nAg = 10,8 : 108 = 0,1 (mol) → nglucozo = 0,1 : 2 = 0,05 (mol) mglucozo = 0,05.180 = 9 (gam) → đáp án B. Câu 20: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A.Poli vinyl clorua B. Polistiren C. Polietilen D. Poli etylen-terephtalat Giải: Đáp án D Poli etylen-terephtalat được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glycol và axit terephtalic. Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% vừa đủ thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: A. 13,28 gam B. 52,48 gam C. 42,58 gam 52,68 gam Giải: Đáp án B nH2 SO4 nH2 0,1(mol ) 0,1.98.100 → mdd H2 SO4 = 49 (gam) 20 Bảo toàn khối lượng, ta có: mdung dịch axit + mkim loại = mdung dịch muối + mH 2 → mdung dịch muối = 3,68 + 49 – 0,1.2 = 52,48 (gam) 9
- → đáp án B. Câu 22: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Cr B. Sr C. Al D. Fe Giải: Đáp án B. Câu 23: Cho phương trình hóa học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng trên? A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Giải: Đáp án C Cr tăng số oxi hóa nên là chất khử, Sn2+ giảm số oxi hóa nên là chất oxi hóa. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng dung dịch H2SO4 20% loãng vừa đủ thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng phần trăm của dung dịch Y là: A. 10,21% B. 18,21% C. 15,22% D. 15,16% Giải: Đáp án A Giả sử trong hỗn hợp có 1 mol Mg và a mol Zn. → trong dung dịch Y có 1 mol MgSO4. 1.120 C %MgSO4 15, 22% mY → mY = 788,5 (gam) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 1→ 1 1 1 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 a→ a a a (1 a).98.100 mdung dịch axit = 490.( a 1) (gam) 20 mkim loại + mkim loại = mdung dịch muối + mH 2 → mdung dịch muối = 490(a+1) + 24 + 65a – 2.(1+a) = 553a + 512 (gam) → 553a + 512 = 788,5 10
- → a = 0,5 (mol) 0,5.161 → C %ZnSO4 .100 10, 21% 788,5 → đáp án A. Câu 25: Cho m gam bột Cu vao 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M , sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 6,4 B. 5,76 C. 3,84 D. 5,12 Giải: Đáp án A nAgNO3 0, 4.0, 2 0,08(mol ) nZn = 5,85 : 65 = 0,09 (mol) → dung dịch sau cùng chỉ chứa Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 Áp dụng bảo toàn khối lượng kim loại, ta có: m + 0,08.108 + 5,85 = 7,76 + 10,53 + 0,04.65 → m = 6,4 → đáp án A. Câu 26: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là: A. Glyxin B. Lysin C. Alanin D. Valin Giải: Đáp án C Công thức phân tử của X là CH3-CH(NH2)-COOH. → X là Ala. → đáp án C. Câu 27: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/lít, sau một thời gian thu được dung dịch Y.vẫn còn màu xanh lam, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là: A. 1,25 B. 2,25 C. 3,25 D. 1,5 Giải: Đáp án A 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 11
- a→ a 0,5a → mgiảm = 64a + 0,5a.32 = 8 → a = 0,1 (mol) Dung dịch sau điện phân chứa 0,1 mol H2SO4 và x (mol) CuSO4. nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,1 ← 0,1 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x ←x mkim loại sau phản ứng = 16,8 – 0,1.56 – x.56 + x.64 = 12,4 → x = 0,15 → nCuSO4 ban đầu = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) → x = 0,25 : 0,2 = 1,25M → đáp án A. Câu 28: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là gốc hidrocacbon), thành phần % về khối lượng của nito trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra tác dụng với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag. Giá trị của m là: A. 3,56 B. 5,34 C. 4,45 D. 2,67 Giải: Đáp án D MX = 14 : 15,73% = 89 → R + R’ = 29 → R là gốc CH2, R’ là gốc CH3. H2N- CH2-COOCH3 + NaOH → H2N- CH2-COONa + CH3OH CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O 4HCHO + AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag 12
- nAg = 12,96 : 108 = 0,12 (mol) → nX = 0,12 ; 4 = 0,03 (mol) → m = 0,03.89 = 2,67 (gam) → đáp án D. Câu 29: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh săt). Giá trị của m là: A. 1,44 B. 3,6 C. 5,36 D. 2 Giải: Đáp án D Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,01 ← 0,02 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu 0,05 ← 0,05 mthanh sắt tăng = 0,02.108 + 0,05.64 – (0,01 + 0,05).56 = 2 (gam) → đáp án D. Câu 30: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép nhũng khối kim loại: A. Zn B. Ag C. Pb D. Cu Giải: Đáp án A Do Zn hoạt động mạnh hơn Fe nên khi hai kim loại này gắn với nhau, Zn sẽ bị ăn mòn trước, đường ống thép được bảo vệ. Câu 31: Ứng với công thức phân tử C2H7NO2 có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Giải: Đáp án C Các công thức cấu tạo thỏa mãn là HCOONH3CH3, CH3COONH4. → đáp án C. Câu 32: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là: A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 B. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3 Giải: Đáp án A. 13
- Do thu được ba muối nên đó sẽ là 3 muối của 3 kim loại mạnh nhất. Đó là Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. → đáp án A. Câu 33: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozo, glucozo, fructozo, saccarozo. Số chất trong dãy khi phản ứng với AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra kết tủa là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Giải: Đáp án B. Các chất thỏa mãn là các chất có nhóm CHO trong phân tử. Đó là glucozo, fructozo. Lưu ý: fructozo không có nhóm CHO trong phân tử nhưng khi bị đun nóng trong môi trường bazo, nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng gương. → đáp án B. Câu 34: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 đặc nóng là: A. 10 B. 12 C. 18 D. 20 Giải: Đáp án A Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O → tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng bằng 10. → đáp án A. Câu 35: Một polime có phân tử khối là 280000 đvc và hệ số trùng hợp là 10000. Polime ấy là: A. PVC B. PS C. PE D. teflon Giải: Đáp án C Khối lượng một mắt xích là 280000 : 10000 = 28 → polime trên được trùng hợp tử etilen. → đáp án C. Câu 36: Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của hợp kim? A. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất. B. Hợp kim thường dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn kim loại nguyên chất. C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất. D. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. Giải: Đáp án B Câu 37: Cho các phát biểu sau: 14
- (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro. (c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3trong NH3 tạo ra Ag (d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần nguyên tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (e) Sacarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Giải: Đáp án B Các phát biểu đúng là a, e. Phát biểu (b) sai vì hợp chất hữu cơ có thể không có hidro. Ví dụ CCl4. Phát biểu (c) sai vì glucozo khi tác dụng với AgNO3/NH3 bị oxi hóa. Phát biểu (d) sai vì đồng đẳng phải có đặc điểm là tính chất hóa học tương tự nhau. → đáp án B. Câu 38: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp, NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 Cu (không tạo sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 4,2 B. 4,06 C. 3,92 D. 2,4 Giải: Đáp án B Sau tất cả các quá trình, dunh dịch thu được sau cùng sẽ chứa Fe2+, Cu2+ và SO42-. nCu = 2,08 : 64 = 0,0325 (mol) nNO = (1,12 + 0,448):22,4 = 0,07 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn e, ta có: 2nFe + 2nCu = 3nNO ↔ 2.nFe + 2.0,0325 = 3.0,07 ↔ nFe = 0,0725 (mol) → mFe = 0,0725.56 = 4,06 (gam) → đáp án B. Câu 39: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 15
- Giải: Đáp án D. Các công thức este thỏa mãn là CH3OOC-COOCH3, HCOO-CH2-CH2-OOCH, HCOO-CH2- COOCH3, HCOO-CH2-OOC-CH3. → đáp án D. Câu 40: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C3H9N là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Giải: Đáp án C Các công thức thỏa mãn là H2N-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(NH2)-CH3. → đáp án C. Câu 41: Hòa ta hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suất cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là: A. 352,8 B. 268,8 C. 358,4 D. 112 Giải: Đáp án B 3, 79 nAl .2 0, 02 (mol ) 27.2 65.5 0, 02 nZn .5 0, 05(mol ) 2 NaOH + dd Y thu được dung dịch chứa NaNO3, NaAlO2, Na2ZnO2. nNaOH = 3,88.0,125 = 0,485 (mol) Bảo toàn Na: nNaOH nNaNO3 nNaAlO2 2nNa2ZnO2 0, 485 nNaNO3 0,02 0,05.2 nNaNO3 0,365 nN không nằm trong gốc axit = 0,394 – 0,365 = 0,029 (mol) Nếu sản phẩm khử chỉ có N2: nN2 0,029 : 2 0,0145(mol ) 16
- → ne = 0,0145.10 = 0,366 ≠ 0,02.3 + 0,05.2 → có NH4NO3. Đặt số mol NH4NO3 là a, số mol N2 là b. → nN không nằm trong gốc axit = a + 2b = 0,029 Bảo toàn e: 8a + 10b = 0,02.3 + 0,05.2 → b = 0,012 (mol) → V = 0,012.22,4 = 0,2688 lít = 268,8 ml → đáp án B. Câu 42: Cho các phản ứng sau: (1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br- C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ Giải: Đáp án D Dựa vào các phương trình trên, ta có dãy điện hóa Fe3+/Fe2+, Br2/Br-, Cl2/Cl-. → đáp án D. Câu 43: Amin nào thuộc amin bậc 2 ? A. Metylamin B. Trimetylamin C. Đimetylamin D. Phenylamin Giải: Đáp án C Amin bậc hai là amin có nguyên tử N liên kết với 2 nguyên tử C. → đáp án C. Câu 44: Amino axit X có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của N trong X là: A. 11,966% B. 10,687% C. 10,526% D. 9,524% Giải: Đáp án C nH 2nX 2nH2 SO4 0,1.2 0, 2.0,5.2 0, 4(mol ) Đặt VY = a (lít). 17
- nOH nNaOH nKOH a 3a 0, 4 → a = 0,1 (lít) nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol) nKOH = 0,1.3 = 0,3 (mol) Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mX mH2SO4 mNaOH mKOH mmuoi mH2O ↔ mX + 0,1. 98 + 0,1.40 + 0,3.56 = 36,7 + 0,4.18 → mX = 13,3 → MX = 13,3 : 0,1 = 133 → x = 2, y = 3. → đáp án C. Câu 45: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xelulozo là: A. tơ visco và tơ nilon-6 B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron C. sợi bông và tơ visco D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 Giải: Đáp án C Câu 46: Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là: A. Glyxylalanyl B. Glyxylalanin C. Alanylglyxyl D. Alanylaglyxin Giải: Đáp án B Câu 47: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Phenyl axetat B. Vinyl axetat C. Etyl axetat D. Propyl axetat Giải: Đáp án C Câu 48: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa Giải: Đáp án B Kẽm là kim loại hoạt động mạnh hơn nên sẽ đóng vai trò là cực âm và bị oxi hóa. → đáp án B. Câu 49: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 1 mol glixerol và: 18
- A. 3 mol C17H35COONa B. 3 mol C17H33COONa C. 1 mol C17H33COONa D. 1 mol C17H35COONa Giải: Đáp án A Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa → đáp án A. Câu 50: Cho 1,792 lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,728 B. 3,94 C. 1,576 D. 2,364 Giải: Đáp án C nCO2 1, 792 : 22, 4 0, 08( mol ) nNaOH 0, 2.0, 2 0, 04 ( mol ) nBa (OH )2 0, 2.0,12 0, 024 ( mol ) nOH 0, 04 0, 024.2 0, 088( mol ) nCO 2 nOH nCO2 0, 088 0, 08 0, 008(mol ) 3 Ba2+ + CO32- → BaCO3 0,024 0,008 → 0,008 → m↓ = 0,008.197 = 1,576 (gam) → đáp án C. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia lần thứ 5 năm 2015 môn Hóa học - ĐH Sư phạm Hà Nội
4 p | 89 | 7
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Mã đề thi 213
12 p | 91 | 7
-
Đáp án đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Lần 3
1 p | 100 | 5
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Vật lý - Trường THPT chuyên Sư Phạm, Hà Nội (Mã đề thi 111)
7 p | 61 | 5
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2015 lần 3 môn Vật lí
0 p | 87 | 4
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Trường THPT chuyên Sư phạm Hà Nội
4 p | 83 | 4
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 111) - Trường ĐHSP Hà Nội
7 p | 91 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2015 môn Hóa học lần thứ II (Mã đề 221) - Trường ĐHSP Hà Nội
4 p | 98 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học (Mã đề thi 213) – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
4 p | 78 | 2
-
Đáp án đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Lần 4
1 p | 70 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật lý - Mã đề 678
14 p | 73 | 2
-
Đáp án đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Lần 2
1 p | 76 | 2
-
Đáp án đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Lần 1
1 p | 75 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia 2015 có đáp án môn: Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt
6 p | 63 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia lần 4 năm 2015 có đáp án môn: Vật lí - Trường THPT chuyên sư phạm Hà Nội (Mã đề thi 111)
7 p | 59 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia 2015 có lời giải môn: Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt
6 p | 53 | 1
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2015 môn Hóa học lần thứ III (Mã đề 231) - Trường ĐHSP Hà Nội
4 p | 84 | 1
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 lần thứ 3 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT Chuyên Hà Nội
5 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn