intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia 2015 có đáp án môn: Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt

Chia sẻ: LƯƠNG TÂM | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kì thi tốt nghiệp là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia 2015 có đáp án môn "Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt" giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia 2015 có đáp án môn: Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KỲ THI QUỐC GIA 2015 KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phút Sưu tầm và biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 350 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,847 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,123 gam. B. 0,168 gam. C. 0,150 gam. D. 0,177 gam.  CO d­ , t T  X  Y  Fe(NO3)3. Các chất X và T lần lượt là o Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe(NO3)2  o t A. FeO và HNO3 B. FeO và KNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3. Câu 3: Hổn hợp X gồm Na, Al, Al2O3 và Na2O. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm rất từ từ từng giọt dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi kết tủa bắt đầu xuất hiện thì dùng hết 50 ml, lúc này nếu thêm tiếp 310 ml nữa sẽ thu được m gam kết tủa. Vậy m là giá trị nào sau đây? A. 15,6 gam. B. 17,94. C. 39,0 gam. D. 31,2 gam. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phốt pho trắng kém bền hơn phốt pho đỏ và hoạt động hóa học mạnh hơn phốt pho đỏ B. Sục khí H2S dư vào dung dịch FeCl3, CuCl2 thu được kết tử có thành phần là S và CuS. C. Trong phòng thí nghiệm N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch bảo hòa của NH4HSO4 và NaNO2. D. Phốt pho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, phốt pho đỏ có cấu trúc polime. Câu 5: Cho các phát biểu sau: * Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. * Phenol không tham gia phản ứng thế. * Nitro benzen phản ứng với HNO3 bốc khói (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. * Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím. * Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen. * Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin đều là các chất khí ở điều kiện thường. * Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli(vinylclorua). Số phát biểu đúng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4 . Câu 6: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81 Câu 7: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. Câu 8: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 10,50. B. 14,28. C. 28,56. D. 21,00. Câu 9: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm –COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo ra (m + 8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là A. HOOCCH2COOH và 30,0. B. HOOCCH2COOH và 19,6. C. HOOC-COOH và 27,2. D. HOOC-COOH và 18,2. Câu 10: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư tạo thành 1,0 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16M thu được V1 lít khí NO là khí duy nhất và còn lại một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl 2/3M, sau phản ứng được thêm V2 lít khí NO. Nếu sau đó lại thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng sinh ra V3 lít hỗn hợp khí N2 và H2 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5), dung dịch chứa muối clorua và m gam rắn X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V3 và m lần lượt là A. 1,493 và 7,36. B. 1,12 và 8,48. C. 1,12 và 7,36. D. 1,493 và 8,48. Câu 11 :Đốt 4,05g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y.Cho Y vào nước dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại,Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,0525 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4.Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A.66,67% B.72,91% C.51,85% D. 33,33%
  2. Câu 12 :Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a)Fe3O4 và Cu(1 :1) ;(b)FeSO4 và Cu(2 :1) ;(c) Zn và Cu(1 :1) ; (d) Fe2(SO4)3 và Cu(1 :1) ;(e)FeCl2 và Cu(2 :1);(g) FeCl3 và Cu(1:1) (h) Fe(NO3)2 và Cu(1 :1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là : A.4 B.3 C.2 D.5 Câu 13.Để điều chế metyl axetat từ CH4(các chất vô cơ,xúc tác cần thiết và phương tiện có đủ) cần ít nhất bao nhiêu phản ứng ? A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 14 :Cho phương trình hoá học: Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản.Tổng hệ số của các chất trong phương trình trên là : A.27 B.43 C.72 D.21 Câu 15 :Hidro được điều chế bằng cách điện phân nước,hidro đó gồm 2 loại đồng vị 1 H và 1 D .Biết nguyên tử khối của 1 2 hidro là 1,008,nguyên tử khối của oxi là 16.Trong 27,024 gam nước nói trên có số nguyên tử đồng vị 12 D là A.14,214.1021 B.33,502.1022 C.13,352.1021 D.14,455.1021 Câu 16 :Trong một cốc nước cứng chứa x mol Ca2+,y mol Mg2+ và z mol HCO3-.Nếu chỉ dùng Ca(OH)2 nồng độ k mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít Ca(OH)2 vào cốc thì độ cứng trong cốc là nhỏ nhất.Biểu thức tính V theo x,y,k là (biết ion Mg2+ kết tủa dưới dạng Mg(OH)2) yx y  2x 2y  x yx A. V  B. V  C. V  D. V  k k k 2k Câu 17 :Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10 ) và HCl 0,002M.Gía trị pH của dung dịch X là -5 A.1,77 B.2,28 C.2,55 D.2,48 Câu 18 :Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin theo tỉ lệ tương ứng x :y thu được một loại polime.Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime bằng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,H2O,N2 trong đó có 57,576% CO2 về thể tích.Tỉ lệ x :y tham gia trùng hợp là ; A. x :y=6 :1 B. x :y = 4 :1 C. x :y = 3 :1 D. x :y = 5 :1 Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Cu vào 43,75 gam dung dịch HNO3 50,4% thu được hỗn hợp khí X và m gam dung dịch Y.Cho 500ml dung dịch NaOH 0,6M vào dung dịch Y thu được kết tủa Z và dung dịch T.Nung Z trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn.Cô cạn dung dịch T rồi lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi còn lại 18,525 gam chất rắn mới.Giá trị m là A.46 B.44,6 C.45 D.45,6 Câu 20: Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y.Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc).Giá trị của m là : A. 47,2 B. 46,4 C. 54,2 D. 48,2 Câu 21: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. C. Sự đông tụ của lipit. Câu 22: Trong các phân tử : CO2, NH3, C2H2, SO2, H2O có bao nhiêu phân tử phân cực? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 24: Cho các phương trình phản ứng sau : 2R  2nHCl   2RCln  nH 2  0 t RCln  nNH3 (d­ )  R(OH) n   nNH 4Cl R(OH) n  (4  n)NaOH  Na (4n) RO 2  2H 2O Kim loại R là : A. Zn. B. Cr. C. Ni. D. Al. Câu 25 : Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol BaCO3 0,6 0,2 Số mol CO2 0 z 1,6
  3. Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Câu 26: Thủy phân m gam mantozo, sau một thời gian thu được dung dịch X. Khi cho dung dịch X tác dụng gần hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa 194,4 gam Ag. Biết hiệu suất quá trình thủy phân là 80%. Giá trị gần nhất của m là: A. 180,25 B. 192,68 C. 145,35 D. 170,80 Câu 27: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a g X sinh ra 0,38 mol CO 2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 0,01 mol ancol và m g muối. Giá trị của m là A. 25,00. B. 11,75. C. 12,02 D. 12,16. Câu 28: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm: A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện); A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) Cho các chất A, B, C lần lượt là (1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3. (2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. (3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4. (4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. (5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. (6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng. Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 29: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) ⇄ 2Y(khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 35 0C trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X. Có các phát biểu sau về cân bằng trên: (1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. (2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 30: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H8. B. C2H6. C. CH4. D. C4H10. Câu 31: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO 3 , Cl  và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 23,700 gam. B. 14,175 gam. C. 11,850 gam. D. 10,062 gam. Câu 32: Cho các phát biểu sau : (1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng. (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl. (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. (4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0. (5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N… (6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. Số phát biểu đúng là : A.1 B.6 C.5 D.Đáp án khác Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là: A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31.29. Câu 34. Cho 59,2 gam axit hữu cơ đơn chức X vào dung dịch chứa 48 gam NaOH.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 92,8 gam chất rắn khan.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được m mol H2O.Giá trị của m là : A.3 B.2 C.4 D.1 Câu 35. Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan- 1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 36: Khi cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được:
  4. A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra B. xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra C. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra D. xuất hiện kết tủa trắng không tan, không có bọt khí bay ra Câu 37: Một peptit có công thức phân tử H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên? A. 188 B. 146 C. 231 D. 189 Câu 38: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế etanol trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân dẫn xuất halogen(C2H5Br) bằng dung dịch kiềm B. Cho etilen hợp nước (xúc tác axit) C. Khử andehit(CH3CHO) bằng H2 D. Thủy phân este CH3COOC2H5(xúc tác axit) Câu 39: Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit là: A. 48,27% B. 63,33% C. 46,67% D. 77,78%  NH Câu 40: Cho sơ đồ : X  Y   Z   T   X. o o 3 +H O 2 t t Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là A. CO, NH4HCO3. B. CO2, NH4HCO3. C. CO2, Ca(HCO3)2. D. CO2, (NH4)2CO3. Câu 41: Khi cho isopentan tác dụng với Br2 (as) theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được sản phẩm chính là A. 1-brom-2-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan. C. 2-brom-3-metylbutan. D. 1-brom-3-metylbutan. Câu 42: Trộn lẫn dung dịch có chứa 100 gam H3PO4 14,7% với dung dịch 16,8 gam KOH. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 28,8 gam. B. 31,5 gam. C. 26,1 gam. D. 14,7 gam. Câu 43: Cho dãy các chất: (NH2)2CO, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaHCO3, ZnCl2, FeCl2, KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 44: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây: 1) Điện phân H2O. 2) Phân hủy H2O2 với chất xúc tác MnO2. 3) Điện phân dung dịch CuSO4. 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Số quá trình thường áp dụng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 45: Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra (đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất với A. 59. B. 48. C. 62. D. 45. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol một ancol đa chức thì thấy số mol H2O nhỏ hơn số mol của CO2. Nếu hấp thu hoàn toàn sản phẩm cháy vào 225 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy tạo m1 gam kết tủa. Oxi hóa hết lượng acol trên bằng CuO để tạo hợp chất cacbonyl tương ứng sau đó cho cộng với lượng dư AgNO3/ NH3 thì thấy tạo tối đa m2 gam kết tủa. Giá trị (m1+m2) gần nhất với A. 58. B. 59. C. 56. D. 62. Câu 47: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 g X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dd Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 g, bình 2 xuất hiện m g kết tủa. Xác định m? A. 23,64 g B. 17,73 g C. 15,76 g D. 19,70 g Câu 48: Cho 9,7 g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dd FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dd Y và 1,6 g chất rắn Z. Cho Z vào dd H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dd Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là A. 0,250. B. 0,5. C. 0,200. D. 1,00. Câu 49: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là A. 11,52 (g). B. 12,63 (g). C. 15,84 (g). D. 8,31 (g). Câu 50: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  5. Những thành tựu vĩ đại không được gặt hái bằng sức mạnh mà bằng sự kiên trì!
  6. ĐÁP ÁN 1 A 11 D 21 A 31 C 41 B 2 D 12 B 22 C 32 A 42 C 3 B 13 C 23 B 33 A 43 D 4 C 14 B 24 D 34 A 44 D 5 C 15 D 25 D 35 A 45 A 6 B 16 C 26 D 36 B 46 A 7 B 17 B 27 B 37 D 47 B 8 D 18 B 28 B 38 A 48 D 9 B 19 C 29 C 39 A 49 C 10 D 20 A 30 C 40 B 50 B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0