Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 14
lượt xem 15
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học hóa 2013 - phần 7 - đề 14', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 14
- Câu 1: Dãy ký hiệu nguyên tử nào đúng ? Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: A. 16 O ; 40 Ar ; 58 Ni 8 18 28 B. 16 O ; 39 K ; 56 Fe 8 19 26 C. 11 B ; 39 K ; 56 Fe 5 19 26 D. 16 O ; 40 Ar ; 56 Fe 8 18 26 Câu 2: Ion M2+ có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 80. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M2+ là: A. Zn2+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. 2+ Cu Câu 3: Trong số các chất : NaOH (1), KNO3 (2), BaSO4(3), Dầu hỏa (4), HNO3(5), AgNO3 (6), AgBr (7), CaCl2(8), MgCO3(9) và HCl(10). Các chất điện ly mạnh là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 8 B. 1, 2, 5, 6, 8, 10 C. 1, 2, 5, 6, 8, 9. D. 1, 4, 5, 6, 8, 10 Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do ………. gắn các ion dương kim loại lại với nhau. A. các electron tự do B. lực hút tĩnh điện C. các cặp electron góp chung D. các ion âm . Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. B. Kim loại có thể tác dụng với axit giải phóng H2 C. Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với phi kim tạo thành muối. D. Chỉ có kim loại kiềm và môt số kim loại kiềm thổ mới có thể tác dụng với nước. Câu 6: Cho các chất sau: a) dung dịch HCl; b) dung dịch CuSO4; c) khí Cl2; d) HNO3 đặc; e) bột lưu huỳnh; f) dung dịch FeCl3 ; g) dung dịch H2SO4 loãng. Kim loại Cu tác dụng được với các chất: A. a, c, d, e, f B. b, c, d, e, f C. c, d, e, f, g D. c, d, e, f Câu 7: Cho các kim loại sau: 1) Zn; 2) Cu; 3) Na; 4) K; 5) Fe; 6) Ni; 7) Ag; 8) Pb. Các kim loại có phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 1, 3, 4, 5, 6, 8 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 3, 4, 1 D. Chỉ trừ Ag. Câu 8: Cho các cặp oxi hóa - khử sau: 1) Fe /Fe ; 2)Mg /Mg; 3)Cu2+/Cu; 4) Ni2+/Ni; 5) 3+ 2+ 2+ Ag+/Ag; 6) Fe2+/Fe Các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa là: A. 1, 4, 2, 6, 5, 3 B. 2, 1, 4, 3, 6, 5 C. 2, 6, 4, 3, 1, 5 D. 2, 6, 1, 4, 3, 5 Câu 9: Cho một thanh kim loại Mn vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, trên thanh kim loại có Cu màu đỏ bám vào. Kết luận nào sau đây là sai: A. Đã có phản ứng giữa Mn với ion Cu2+. B. Qua phản ứng cho thấy tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Mn2+. C. Qua phản ứng cho thấy tính khử của Mn mạnh hơn tính khử của Cu. D. Mn đã oxi hóa Cu2+ tạo thành Cu. Câu 10: Cho hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, lọc tách lấy riêng dung dịch. Nhận định nào sau đây không chính xác: A. Trong dung dịch thu được không có Fe3+ B. Trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+ C. Đầu tiên đã xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag+, sau đó nếu chất nào còn dư, sẽ tiếp tục phản ứng.
- D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã phản ứng hết. Câu 11: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m bằng: A. 19,875 gam B. 19,205 gam C. 16,875 gam D. không xác định được. Câu 12: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp rắn giảm 8,0 gam. Thành phần % Cu và Fe trong hỗn hợp kim loại thu được là: A. 22% Cu và 78% Fe B. 11% Cu và 89% Fe C. 50% Cu và 50% Fe D. 75% Cu và 25% Fe Câu 13: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol (3), Na2CO3(4), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau: A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. 2, 3, 5, 6 D. Chỉ trừ 1. Câu 14: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Kim loại có phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Câu 15: Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41 % khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M thu được bằng HNO3 đặc, nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí NO2. MxOy ứng với công thức phân tử nào sau đây: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cr2O3 Câu 16: Cho dung dịch các chất sau: K2S(1), AlBr3(2), Mg(NO)2(3), Na2SO4(4), CH3COOH(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), NaHSO4(9) Các dung dịch có môi trường trung tính là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 7 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9 Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 là: A. 1,0 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 1,25 M Câu 18: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) v à H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. 1
- Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch NH4Cl 1M với 50 ml dung dịch NaOH 1M (đã thêm vài giọt quỳ tím làm chỉ thị) đồng thời đun sôi dung dịch. Màu của chỉ thị sẽ biến đổi: A: từ tím hoá xanh B. màu tím vẫn giữ nguyên C. từ xanh chuyển sanh đỏ D: từ đỏ chuyển thành xanh. Câu 22: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2 Câu 23: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, người ta chỉ cần dùng một dung dịch muối. Dung dịch muối đó là: A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. dung dịch muối Fe3+ D. HgCl2 Câu 24: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp nào sau đây là đúng: A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K C. Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được. Câu 25: Hỗn hợp 11 gam 2 kim loại Fe và Al được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thu được 8,96 lít H2 (đktc). Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5,6 gam Fe và 5,4 gam Al B. 8,4 gam Fe và 2,6 gam Al C. 2,6 gam Fe và 8,4 gam Al. D. 4,25 gam Fe và 6,75 gam Al Câu 26: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, thu được chất Y. Chất Y là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2- metylpropan Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO2 và nước. Thể tích khí CO2 ít hơn thể tích hơi H2O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 28: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân thơm của hợp chất này là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3oC và -23oC. CTCT của X và Y là: A. C2H6O và C4H12O2 B. CH3CH2CH2OH và CH3OCH3 C. C2H5OH và CH3OCH3 D. HCHO và C2H4O2 Câu 30: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn điều kiện của dãy biến hóa sau: X H X’ trunghop polime. 2O A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3 C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 31: Để phân biệt meytlamin với NH3, người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2. C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3. Câu 32: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được
- 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2. C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3. Câu 33 : Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 34 : Hãy chỉ ra nhận xét không chính xác: A. Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính. B. Fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ. C. Aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl. D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ. Câu 35: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol- 1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Các rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 36: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 37: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C3H7OH B. (CH3)2CHCH2OH C. CH3CH2CH2CH2OH D. Cả B và C. Câu 38: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) và CH3OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1
- Câu 41: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C2H4(OH)2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 42: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Z tác dụng với Na giải phóng H2. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Z có thể tham gia phản ứng tráng gương. Khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5oC và 1atm. Chất Z là : A. HOCH2CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là : A. HOOC-(CH2)5-COOH B. C3H5(COOH)3 C. HOOC-(CH2)4-COOH D. HOOCCH2CH2COOH Câu 44: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3 C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3 Câu 45: Cho các chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 Câu 46: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là : A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO Câu 47: Có một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) và HO-CH2-CH2CHO (X3). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Cách nào sau đây là phù hợp nhất ? A. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2) B. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận X2 có mùi thơm ) C. Quỳ tím (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2) ; tráng gương (nhận X3). D. Tác dụng với NaOH (nhận X2 và X1) ; Na2CO3 ( nhận X1) ; tráng gương ( nhận X3) ; Câu 48: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng dãy các phản ứng nào sau đây: A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H3(NH2)3Br → X
- B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D. Cách khác Câu 49: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu. Câu 50 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. không xác định được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C B A A D B C D B A A C C C B B D B B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C C C A A B D B C D B B B C C A D C C C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A B C C D B B B D B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 1
6 p | 133 | 44
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 2
5 p | 111 | 27
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 4
7 p | 89 | 24
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 6
8 p | 74 | 21
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 8
6 p | 84 | 20
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 5
7 p | 109 | 19
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 15
6 p | 88 | 17
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 12
5 p | 78 | 17
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 7
6 p | 97 | 16
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 11
5 p | 84 | 16
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 13
6 p | 78 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 10
6 p | 81 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 9
9 p | 86 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 3
5 p | 81 | 14
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 16
6 p | 65 | 7
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 17
5 p | 58 | 6
-
Đề thi thử đại học Hóa học năm 2012 - Chuyên Lê Quý Đôn (Mã đề 568)
6 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn