Đề thi thử đại học Hóa học năm 2012 - Chuyên Lê Quý Đôn (Mã đề 568)
lượt xem 4
download
Tài liệu "Đề thi thử đại học Hóa học năm 2012 - Chuyên Lê Quý Đôn (Mã đề 568)" sẽ giới thiệu tới các bạn 50 câu hỏi thi thử đại học môn hóa học năm học 2012. Mời các bạn cùng tìm hiểu nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học Hóa học năm 2012 - Chuyên Lê Quý Đôn (Mã đề 568)
- SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Mã đề thi 568 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; I = 127; Cs = 133; Ba = 137 Câu1:Cho các polime:(1)polietilen,(2)poli(metylmetacrilat),(3)polibutađien,(4)polisitiren,(5) poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon6,6; .Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là: A. (1),(4),(5),(3) B. (1),(2),(5);(4) C. (2),(5),(6), D. (2),(3),(6); Câu 2: Nung 1 mol FeCO3 trong bình kín chứa a mol O2 ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn. Chất rắn trong bình hòa tan vừa hết trong dung dịch chứa 2,4 mol HCl; a mol O2 có giá trị là A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol Câu 3: Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 0,1M và NaCl 0,1 M trong bình điện phân có màng ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Sau một thời gian, thu được dung dịch có pH=2 ( giả sử thể tích dung dịch không đổi. Thời gian ( giây) điện phân và khối lượng ( gam) Cu thu được ở catot lần lượt là A. 1930 và 0,176 B. 2123 và 0,352 C. 1737 và 0,176 D. 1939 và 0,352 Câu 4:Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO 3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 5: Cho các phản ứng oxi hoá khử sau: 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI (1) 2HgO 2Hg + O2 (2) 4K2SO3 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 N2O + 2H2O (4) 2KClO3 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO (6) 4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 2H2O + O2 (8) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O (9) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng oxi hoá khử nội phân tử và tự oxi hoá tự khử lần lượt là A. 5 và 5 B. 6 và 4 C. 8 và 2 D. 7 và 3 Câu 6: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm thay đổi tốc độ phản ứng là A.tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M D.tăng nhiệt độ lên đến 500C Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa:KOH, t0 HCl KOH, t0, HCl CH3CH(CH3)CH2CH2Cl A A B B ancol ancol C D Trang 1/6 Mã đề thi 568
- Biết các chất A,B, C, D là các sản phẩm chính.Tên gọi của D là A. 2clo3metylbutan B. 3metylbut1en C. 2clo2metylbutan D. 2metylbut2en Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Cho X thực hiện các thí nghiệm (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O. (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. (3) nX3 + nX4 → nilon 6,6 + nH2O. (4) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3. C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một khối lượng như nhau các chất hữu cơ (A), (B), (C), (D), (E), đều thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O, thể tích O2 cần dùng là 1,344 lít (đktc). Tỉ lệ số mol tương ứng (A), (B), (C), (D), (E) là 1 : 1,5 : 2 : 3 : 6. Nếu số mol của (C) là 0,02 mol thì CTPT của (A), (B), (C), (D), (E) lần lượt là A. C6H12O6; C3H6O3;C4H8O4,; C2H4O2;; CH2O B. C6H12O6; C4H8O4, C3H6O3; C2H4O2;; CH2O C. C6H12O6; C4H8O4, C3H6O3; CH2O ;C2H4O2; D. C6H12O6; C4H8O4, C2H4O2 ;C3H6O3;; CH2O Câu 10: Thực hiện các phản ứng sau đây: (1) Nhiệt phân NH4ClO4 (2) Cr2O3 + KNO3 + KOH (3) NH3 + Br2 (4) MnO2 + KCl + KHSO4 (5) I2 + Na2S2O3 (6) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 (7) FeCl2 + H2O2 + HCl (8) Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2 + C Phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (2);(6);(7);(8) B. (1);(4);(7);(8) C. (1); (3);(4); (8) D. (2);(3);(5);(8) Câu 11: Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khỏang nào khi CO2 biến thiên trong khỏang từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A. 0 gam đến 0,985 gam B. 0 gam đến 3,94 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 12: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH 3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là ( biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 10,89 gam B. 11,4345 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam Câu 14: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3),CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2). C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). D. (3) > (5) > (1) > (2) > (4). Câu15: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử : CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là : A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2. C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0. D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và2. Trang 2/6 Mã đề thi 568
- Câu 16: Có sơ đồ sau : Cr HCl ? Cl 2 ? NaOHdd ? Br2 X X là hợp chất nào của Crom? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. NaCrO2. Câu 17: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là: ArgProProGlyPheSerProPheArg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 18: Hỗn hợp A gồm metanal và etanal . Khi oxi hoá m gam A (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a . Giá trị của a trong khoảng A. 1,62
- A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 27: Cho sơ đồ sau: alanin HCl X1 CH 3OH / HCl khan X2 NaOH du X3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím? A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 28: X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là : A. 104 B. 52 C. 62 D. 124 Câu 29: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22 % thể tích. Giá trị m (gam) là A. 8,53 B. 8,77 C. 8,70 D. 8,91 Câu 30: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2. (2) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3. (3) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol AlCl3. (4) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol CuCl2. (5) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)4] (6) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na2CO3. (7) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)4] Phản ứng thu được lượng kết tủa nhiều nhất là A. (2), (6). B. (6). C. (2), (7). D. (2), (3). Câu 31: X là một sản phẩm của phản ứng este hoá giữa glyxerol với hai axit: axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6 g este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8 g khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là A. 35. B. 37. C. 54. D. 52. Câu 32: Cho các chất sau : axetilen, axitfomic, saccarozơ ,glucozơ, vinylaxetilen; phenylaxetilen axit axetic, metyl axetat , mantôzơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat. Số chất có thế tham gia phán ứng với AgNO3/NH3: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 33: Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2O3 trong 160 ml dung dịch H 2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,8 gam B. 3,2 gam C. 3,2 gam
- Câu 36: Cho phản ứng : S2O82− + 2I − 2SO 42− + I 2 Nếu ban đầu nồng độ của ion I bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là A. 6,2.10–3 mol/l.s B. 12,4.10–3 mol/l.s C. 24,8.103 mol/l.s D. 12,4.10–3 mol/l.s Câu 37: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Ty lê % kh ̉ ̣ ối lượng của PCl3 trong X là A. 8,08%. B. 26,96%. C. 30,31%. D. 12,125%. Câu 38: Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + HCl (2) KMnO4 + HCl (3) Cl2 + HBr (4) KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 (5) Cu + HNO3 (6) Nhiệt phân HNO3 Phản ứng trong đó axit chỉ đóng một vai trò là A. (1), (3), (4) B. (3), (4), (6) C. (2), (5), (6) D. (1), (2), (5) Câu 39: Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột); khi lên men sẽ thu được bao lít cồn 960? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng cuả ancol etylic là 0,8g/ml: A. ~ 4,73 lít B. ~ 4,35 lít C. ~ 4,1 lít D. ~ 4,52 lít Câu 40: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan , (T) : neohexan. Các chất được xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi? A. Y, Z, X, T B. T, Z, Y, X C. Y, Z, T, X D. Y, X, Z, T Câu 41: Một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3. Dùng V lít dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để kết tủa lượng cation trong cốc. Mối quan hệ giữa V, a, b, x để thu được kết tủa lớn nhất là: A. V = (2a + 2b)/x B. V = (2a + b)/x C. V = (a + 2b)/x D. V = (a + b)/x Câu 42: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là A. 68,75% B. 42,3% C. 26,83% D. 59,46% Câu 43: Một loại mỡ chứa: 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (glixerol tripanmitat), 20% stearin (glixerol tristearat). Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng xà phòng thu được từ 100kg loại mỡ đó là A. 206,50 kg. B. 309,75 kg. C. 51, 63 kg D. 103,25 kg. Câu 44: Một dung dịch chứa a mol H 2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 gam muối khan. Cho a: b= 6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là A. 0,3 và 0,125 B. 0,12 và 0,05 C. 0,15 và 0,0625 D. 0,6 và 0,25 Câu 45: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một αaminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. giảm 89,1 gam Câu 46: Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Thể tích ( lít) C4H10 chưa bị crackinh là A. 450 lít B. 100 lít C. 60 lít D. 110 lít Trang 5/6 Mã đề thi 568
- Câu 47: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS 2 0,24mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dich X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là : A. 35,84 lít B. 34,048 lít C. 25,088 lít D. 39,424 lít Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 27,125 gam kết tủa.Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 18,0. B. 16,5. C. 13,8. D. 36,0. Câu 49: Đốt cháy 1,6g một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O .Nếu cho 10g E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu thu được11,4g chất khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là : A. CH2=C[CH3]COOH B. HOOCCH2CH[OH]CH3 C. HOOC[CH2]3CH2OH D. CH2=CHCOOH Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O . Giá trị của m là: A. 16,7 gam B. 17,1 gam C. 16,3 gam D. 15,9 gam HẾT Đáp án đề thi này có ở www.VIETMATHS.com Link: http://www.vietmaths.com/2012/05/boethithu2012toanlyhoasinhsu.html Trang 6/6 Mã đề thi 568
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 1
6 p | 135 | 44
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 2
5 p | 115 | 27
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 4
7 p | 91 | 24
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 6
8 p | 77 | 21
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 8
6 p | 85 | 20
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 5
7 p | 111 | 19
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 12
5 p | 81 | 17
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 15
6 p | 91 | 17
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 11
5 p | 87 | 16
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 7
6 p | 99 | 16
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 14
6 p | 87 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 13
6 p | 82 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 10
6 p | 83 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 9
9 p | 88 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 3
5 p | 83 | 14
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 16
6 p | 66 | 7
-
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 17
5 p | 59 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn