intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử kỳ thi Quốc gia môn Hóa học - Năm 2016

Chia sẻ: Anonymous Anonymous | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

71
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề thi thử kỳ thi Quốc gia môn Hóa học - Năm 2016. Hi vọng đề thi sẽ là nguồn tư liệu giúp các bạn ôn thi đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử kỳ thi Quốc gia môn Hóa học - Năm 2016

  1. ------------------ ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ----------------------------------- Mã đề thi: 359 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108. Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Ba B. Al C. Li D. Cr Câu 2. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, NH4HCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là. A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 3. Cho dãy các oxit: MgO; Al2O3; CrO3; ZnO; Cr2O3. Số oxit có tính chất lưỡng tính là. A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 4. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit kim loại nào sau đây? A. MgO B. Fe2O3 C. CaO D. Al2O3 Câu 5. Cho một miếng kim loại Ba vào dung dịch chứa muối X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và một kết tủa Z duy nhất. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt. Công thức muối X là. A. CrSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Al2(SO4)3 D. Na3PO4 Câu 6. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử. A. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0 0 C. Ba(HCO3)2  t  BaO + 2CO2 + 2H2O D. 4Fe(OH)2 + O2  t  2Fe2O3 + 4H2O Câu 7. Cho hỗn hợp rắn gồm MgO, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại phần rắn không tan. Các chất tan có trong dung dịch X là. A. MgCl2, FeCl3, FeCl2, HCl B. MgCl2, FeCl3, CuCl2, HCl C. MgCl2, FeCl2, HCl D. MgCl2, FeCl2, CuCl2, HCl Câu 8. Cho các phản ứng sau: (a) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr 0 (b) 2SO2 + O2  V2O5 , t  2SO3 (c) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O (d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 9. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O C. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 10. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: 0  HCl  Y  H 2O X  t  Y   Z  X Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X là. A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 11. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 cần dùng 400 ml dung dịch HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá trị m là. A. 11,52 gam B. 10,08 gam C. 9,12 gam D. 7,68 gam Câu 12. Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 13,92 gam Fe3O4 và 14,4 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là m gam. Giá trị m là. A. 16,46 gam B. 14,48 gam C. 18,82 gam D. 21,60 gam Mã đề 359 - Trang 1/5
  2. Câu 13. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối MgSO4 và CuSO4 thu được khí X, dung dịch Y và hỗn hợp kết tủa Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho X đi qua R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn P. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. P hoàn toàn không tan trong HCl. B. P tan hết trong HCl C. P tan một phần nhưng không tạo khí D. P tan một phần trong HCl tạo khí Câu 14. X, Y là hai nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt mang điện là 102 và số hiệu của X nhỏ hơn số hiệu của Y là 11. Cho các nhận định sau: (1) X, Y thuộc cùng một chu kỳ. (2) Ở điều kiện thường, X tác dụng được với nước. (3) X, Y đều thuộc nhóm chính. (4) Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7. (5) X không khử được ion Fe2+ trong dung dịch. Số nhận định đúng là. A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 15. Thực hiện các phản ứng sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3. (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2S2O3. (3) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. (4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ. (2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (6) Cho NaCl vào dung dịch H2SO4 đặc, nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất khí là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 17. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ B. Kim loại X khử được ion Y2+ C. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X+2 D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y Câu 18. Cho 0,2 mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào một dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là? A. NaNO3 và NaOH B. NaNO3 ; NaNO2 và NaOH C. NaNO3 và NaNO2 D. NaNO2 và NaOH Câu 19. Hòa tan hết kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam so với dung dịch ban đầu và 0,025 mol khí Y duy nhất. Tỉ khối của Y so với oxi bằng 0,875. Cô cạn dung dịch X thu được 65,54 gam muối khan. Kim loại M là. A. Mg B. Zn C. Al D. Ca Câu 20. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết -1,4-glicozit có công thức cấu tạo là. A. [C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n Câu 21. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ; xenlulozơ; amilozơ; triolein; glyxylalanylvalin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân là. A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 22. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. ancol etylic B. propan C. axit aminoaxetic D. axit acrylic Câu 23. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng của ankin là. A. CnH2n+2 (n  1) B. CnH2n (n  2) C. CnH2n-2 (n  2) D. CnH2n-4 (n  4) Mã đề 359 - Trang 2/5
  3. Câu 24. Phản ứng nào sau đây thu được muối của axit cacboxylic và anđehit? 0 A. HCOOCH2-CH=CH2 + NaOH  t  0 B. CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH  t  0 C. CH2=CHCOOCH(CH3)2 + NaOH  t  0 D. CH3COOCH=CH-CH3 + NaOH  t  Câu 25. Phản ứng nào sau đây là sai? A. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 0 B. HOCOCH=CH2 + NaOH  t  HCOONa + CH3CHO 0 C. HOOC-COOCH2-CH2-OH + 2NaOH  t  NaOOC-COONa + C2H4(OH)2 + H2O 0 D. CH3COOC6H5 + 2NaOH  t  CH3COONa + C6H5ONa + H2O Câu 26. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất) 0 0 (1) X (C3H6O3) + NaOH  t  Y+Z (2) Y + NaOH  CaO, t   Na2CO3 + Z Nhận định nào sau đây là đúng? A. Z tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phúc xanh lam. B. Y có công thức phân tử là C2H3O2Na. C. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. D. X, Y, Z đều tác dụng được natri kim loại. Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho metyl axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3. (2) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. (3) Cho phenol vào dung dịch Br2. (4) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí metylamin vào dung dịch FeCl3. (6) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa phenylamoni clorua. Số thí nghiệm thu được kết tủa là. A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 28. Thí nghiệm nào sau đây không thu được axetanđehit? A. Hydrat hóa axetilen với xúc tác HgSO4 ở 800C. B. Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH. C. Dẫn hơi ancol metylic qua ống sứ chứa CuO, đun nóng. D. Oxi hóa không hoàn toàn etylen với oxi có xúc tác PdCl2/CuCl2 ở 500C. Câu 29. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có tỉ khối so với metan bằng 4,5. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH khi nung nóng. Số chất thỏa mãn là. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 30. X, Y là hai este đều đơn chức và là đồng phân của nhau. Hóa hơi hoàn toàn 11,0 gam X thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,5 gam N2 (đo cùng điều kiện). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Z duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Nhận định nào sau đây là sai? A. X, Y, Z đều cho phản ứng tráng gương. B. Trong phân tử X và Y hơn kém nhau một nhóm –CH3. C. Đun F với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp 2 anken. D. Hai ancol trong F là đồng phân cấu tạo của nhau. Câu 31. Đun nóng hợp chất hữu cơ X (C5H13O3N) với dung dịch NaOH lấy dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa các hợp chất vô cơ và khí Z có khả năng làm quì tìm ẩm hóa xanh. Số đồng phân cấu tạo của Z là. A. 17 B. 5 C. 8 D. 11 Câu 32. Cho các chất: ancol metylic, etylen glycol, glyxerol, axit oxalic. Nếu lấy các chất trên với khối lượng bằng nhau lần lượt tác dụng với Na dư thì chất nào thu được nhiều H2 nhất. A. ancol metylic B. etylenglycol C. glyxerol D. axit oxalic Câu 33. Đốt cháy 1,275 gam este X với lượng oxi vừa đủ, thu được 1,4 lít khí CO2 (đktc) và 1,125 gam nước. Số nguyên tử hydro (H) có trong X là. A. 6 B. 8 C. 12 D. 10 Mã đề 359 - Trang 3/5
  4. Câu 34. Xà phòng hóa hoàn toàn một triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol có khối lượng m gam và hỗn hợp muối gồm natri panmitat; natri oleat; 27,54 gam natri stearat. Giá trị m là. A. 24,84 gam B. 2,76 gam C. 16,56 gam D. 8,28 gam Câu 35. Cho các nhận định sau: (1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được anilin, phenol và glucozơ. (2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím. (3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh. (4) Hydrocabon mạch hở có công thức CnH2n-2 (n  3) tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. (5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh. (6) Khuyên các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường ăn nhiều nho chín để tăng cường thể tạng. (7) Etylen glicol và glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. Số nhận định đúng là. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 36. Đun nóng 0,12 mol aminoaxit X (H2N-R-COOH) với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng thu được 37,04 gam rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 5 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 37. Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 28,5. Đun nóng 17,1 gam X với 80 gam dung dịch KOH 14%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 21,4 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là. A. CH3OH B. CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH D. C3H7OH Câu 38. X, Y là hai hydrocacbon khác dãy đồng đẳng, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; Z là amin no, đơn chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy 0,18 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,42 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 17,04 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 0,448 lít (đktc). Biết độ tan của N2 trong nước không đáng kể. Công thức phân tử của X, Y là. A. C3H8 và C2H2 B. C2H4 và C3H4 C. CH4 và C2H2 D. C2H6 và C3H4 Câu 39. Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm axit X hai chức và ancol Y đơn chức. Đốt cháy 7,2 gam E cần dùng 0,24 mol O2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Mặt khác đun nóng 0,18 mol E có mặt H2SO4 làm xúc tác, thấy chúng phản ứng vưa đủ với nhau, thu được một este Z duy nhất có khối lượng m gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là. A. 5,76 gam B. 6,48 gam C. 8,64 gam D. 11,52 gam - BTKL  nCO2 = nH2O = 0,24 - X: x mol ; Y: 2x mol - BTNT O: 6x + 0,24.2 = 0,24.3  x = 0,04 - Hiệu CO2 – H2O  ( - 1)x + (’ – 1).2x = 0   + 2’ = 3   = 3 ; ’ = 0 - BTNT C: n + 2m = 6  n = 4 ; m = 1 - BTKL  m = 8,64 gam Câu 40. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe và FexOy (số mol Fe đơn chất bằng số mol oxit Fe) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 7,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của FexOy trong X. A. 22,86% B. 85,71% C. 57,14% D. 42,86% - X gồm Fe: x ; Cu: y và O: z Có: 56x + 64y + 16z = 2,8 - BT mol e: 3x + 2y – 2z = 0,025.2 - Khối lượng muối: 200x + 160y = 7,6  x = 0,03 ; y = 0,01 ; z = 0,03  Oxit Fe2O3: 0,01 mol  % = 57,14% Câu 41. Hydro hóa hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp E chứa 2 andehit đều mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon cần dùng 0,4 mol H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,32 gam. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,6 mol O2. Nếu lấy 0,18 mol E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được lượng kết tủa là. A. 66,48 gam B. 48,60 gam C. 43,20 gam D. 74,79 gam - BTKL  mF = 8,48  nH2 = 0,08  nO = 0,16 Mã đề 359 - Trang 4/5
  5. - BTNT O và BTKL  nCO2 = 0,4 ; nH2O = 0,56  nF = 0,16 = nO  E đều đơn chức - Ctb = 2,5 và có số H = 2  Đó là HCHO 0,04 mol và CH  C – CHO 0,12 mol  m = 74,79 gam Câu 42. Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau một thời gian thấy khối lượng catot tăng 11,52 gam; đồng thời thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 12,875. Nếu thời gian điện phân là 8685 giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 3,472 lít (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là. A. 19,12 gam B. 20,16 gam C. 17,52 gam D. 18,24 gam - Ta có khí là Cl2 = O2 = 0,06 ; NaCl: 0,12 - Khi t = 8685 giây  Cu(NO3)2 0,2125 mol - Dung dịch Y có Cu2+: 0,0325 ; Na+: 0,12 ; NO3-: 0,425 ; H+: 0,24  0,09x56 + 0,0325 x56 – 0,0325x64 = 0,25m  m = 19,12 gam Câu 43. X là axit đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là axit no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Dẫn 9,82 gam hỗn hợp E chứa X, Y qua bình đựng Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 9,82 gam E cần dùng 3,024 lít O2 (đktc). Tên gọi của Y là. A. axit glutaric B. axit oxalic C. axit malonic D. axit ađipic - Ta có nO = 4nH2 = 0,4 - BTKL và BTNT O  nCO2 = 0,26 ; nH2O = 0,15  nE = 0,11  nX = 0,02 ; nY = 0,09  2R1 + 9R2 = 82  R1 = 41 (C3H5 - ) và R2 = 0 (COOH)2 Câu 44. X là một hexapeptit được tạo từ một loại -aminoaxit Y. Khi thủy phân m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam glyxin. Giá trị của m là. A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam - BT phân tử Gly  nX = 0,95  m = 342 gam Câu 45. Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là. A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% HD: Mg2  :0,24 Mg(NO3 )2   Al O  Al3 :x   NaNO :z mol  N O :0,06 13,52 gam  2 3  3  dd Y  NH 4 : y  Z  2  H2O  Mg  HCl :1,08 mol  Na  : z  H 2 :0,08  Al   Cl  :1,08 *) - 9,6 gam chất rắn là MgO  nMg2+ = 0,24. - BTNT hiđro  nH2O = 0,46 – 2y - Từ mol NaOH  4x + y = 0,66 (1) - BTĐT  3x + y + z = 0,6 (2) - BTKL  27x – 18y – 62z = - 2,24 (3)  (1),(2),(3)  x = 0,16 ; y = 0,02 ; z = 0,1. *) Ta có : nH+ = 10nN2O + 2nH2 + 2nO(Al2O3)  nO(Al2O3) = 0,06  nAl2O3 = 0,02  nAl = 0,12  (C) Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác đun nóng 22,96 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,042 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 60%. Hiệu suất của ancol còn lại là. A. 80% B. 60% C. 75% D. 50% - BTNT O  nCO2 = nH2O = 0,48 mol  Ứng với 0,2 mol E có m = 13,12 gam Mã đề 359 - Trang 5/5
  6. - Số Ctb = 2,4  HCOO-CH3 0,21 mol và HCOO-C2H5 0,14 mol - BTKL: 32.0,21.0,6 + 46.0,14.h = 7,042 + 9(0,21.0,6 + 0,14.h)  h = 80% Câu 47. Trộn với thể tích bằng nhau các dung dịch HCl 1M; H2SO4 0,75M và H3PO4 0,6M thu được dung dịch X. Cho từ từ đến hết 20,34 gam hỗn hợp dạng bột gồm Na, K, Ba vào ống nghiệm chứa 300 ml dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí H2 (đktc). Đun nóng ống nghiệm cho nước bay hơi hết, phần rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là. A. 40,06 gam B. 38,12 gam C. 37,64 gam D. 35,14 gam - nH+ = 0,215 ; nH2 = 0,24  m = 17.0,05 + 35,5.0,1 + 96.0,075 + 95.0,06 + 20,34 = 37,64 gam Câu 48. Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 47,25 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 28,875 đặc ớ 1700C thu được hỗn hợp 2 anken kế tiếp có tỉ khối so với metan bằng . Tỉ lệ gần nhất của 13 x : y là. A. 0,5 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,6 - tb = 1,625  nO(E) = 2.1,625.0,24 = 0,78  mE = 31,5 gam  Trong 47,25 gam E có nE = 0,36 mol  nKOH = 0,36.1,625 = 0,585 mol - Hai ancol là C2H5OH 0,27 mol và C3H7OH 0,315 mol - Hai muối là RCOOK: a mol và R’(COOK)2: b mol  a/b = 3/5 (theo sơ đồ đường chéo) và a + 2b = 0,585  a = 0,135 và b = 0,225  0,135R + 0,225R’ = 0,135  R = 1 ; R’ = 0  x/y = 0,3036 Câu 49. Cho 1,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,68 gam hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thấy thoát ra 0,115 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị m là. A. 9,525 gam B. 9,555 gam C. 10,755 gam D. 12,225 gam - Từ khối lượng của Y và số mol NO2  Cu: 0,02 mol và Fe: 0,025 mol - BTĐT và BTKL  nMg2+ = 0,035 và nFe2+ = 0  m = 9,555 Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,075 mol. Đun nóng 64,4 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) được tạo bởi glyxin và alanin cần dùng 625 ml dung dịch KOH 1,6M. Biết rằng X, Y, Z đều mạch hở, có khối lượng phân tử tăng dần. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là. A. 27,4% B. 25,7% C. 23,1% D. 24,8% nPep=0.275 => nN/nPep=1/0.275=3.6 => có Tripeptit =0.15 mol Mã đề 359 - Trang 6/5
  7. Chia tb tiếp: nN/nPep còn lại=(1-0.15*3)/0.125=4.4 => có Tetrapeptit =0.075( nếu có tripeptit thì mol lớn hơn 0.15 nên chỉ tetra thỏa) Còn lại là Pentapeptit ------------------------------------HẾT------------------------------------ Mã đề 359 - Trang 7/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0