intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì thi quan trọng sắp tới, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tải về “Đề thi thử môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B” dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức môn Vật lí đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

  1. TRƯỜNG THPT KIM SƠN B ĐỀ THI THỬ LẦN 1 NĂM HỌC 2022-2023 .THÁNG 11/20222 MÔN VẬT LÍ ; KHỐI 10 (Đề kiểm tra có04 trang) Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:…………………………… ……Lớp:…. Mã đề thi Số báo danh: …………………………………………….. 606 Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. B. Các chuyển động cơ học và năng lượng C. Vật chất và năng lượng D. Các hiện tượng tự nhiên Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do ? A. Thả rơi một sợi chỉ. B. Người nhảy dù. C. Thả rơi một viên sỏi. D. Chiếc lá cây rụng. Câu 3: Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường vật đi được bằng (16,0 0,4)m trong khoảng thời gian là s. Tốc độ của vật là A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s Câu 4: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. A. 0,3m/s2; 330m B. 0,2m/s2; 340m C. 0,185m/s2; 333m D. 0,1m/s2; 300m Câu 5: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: A. B. C. D. Câu 6: Mô ̣t đoàn tàu đang cha ̣y với vâ ̣n tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyể n đô ̣ng châ ̣m dầ n đều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắ t đầ u ham phanh đến lúc dừng la ̣i là ̃ A. 50 m. B. 18 m. C. 4 m. D. 14,4 m. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi được 180km, khi đó tốc độ của vật là: A. 30m/s. B. 900m/s. C. 30km/h. D. 900km/h. Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. Câu 9: Kí hiệu AC hoặc dấu “~” mang ý nghĩa: A. Cực dương B. Dòng điện xoay chiều C. Dòng điện 1 chiều D. Cực âm Câu 10: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v2 - v02 = 2as. B. v + v0 = . C. v - v0 = . D. v2 + v02 = 2as. Câu 11: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. (a và v0 trái dấu). B. (a và v0 cùng dấu). C. (a và v0 trái dấu). D. (a và v0 cùng dấu). Câu 12: Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? Trang 1/4 - Mã đề thi 606
  2. A. I và III B. I và IV C. II và IV D. II và III Câu 13: Đồ thị vận tốc – thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là lớn nhất? a) b) c) d) A. Hình d. B. Hình a. C. Hình b. D. Hình c. Câu 14: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều trên một đường thẳng thì thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt mình trong 3 giây. Trong thời gian Δt toa thứ 15 đi qua trước mặt người ấy, Δt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,5 s. D. 0,7 s. Câu 15: Đồ thị nào sau đây là chuyển động biến đổi A. B. C. D. -------------------------------------------- Câu 16: Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mẩt thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian t/2 (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian t/2(s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 4 6 Câu 17: Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 đi đến B.Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8 m/s2. Hai xe gặp nhau cách A A. 98,25m. B. 115,95 m. C. 105,32 m. D. 85,75 m. Câu 18: Ca nô đi ngang qua sông từ M đến N như hình vẽ. Nhưng do dòng nước chảy nên sau một thời gian t = 2 phút, ca nô đến vị trí P ở bờ bên kia, cách P một đoạn NP = 180 m. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô luôn hướng theo phương chếch với bờ sông góc 600 và máy như trước thì ca nô sẽ sang đúng điểm N. Vận tốc của dòng nước so Trang 2/4 - Mã đề thi 606
  3. với bờ sông và vận tốc của ca nô so với dòng nước lần lượt là A. 5 m/s và 8 m/s. B. 2,5 m/s và 3 m/s. C. 1,5 m/s và 3 m/s. D. 1,5 m/s và 4,5 m/s. Câu 19: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi vừa chạm đất bằng A. 9,8 m/s. B. 6,9 m/s. C. 98 m/s. D. 9,8 2 m/s. Câu 20: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của đoàn tàu là A. 5,09m/s2 B. 4,1m/s2 C. -2,5m/s2 D. 2,5m/s2. Câu 21: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. C. Có đơn vị là km/h. D. Có phương xác định. Câu 22: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quáng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 23: Chọn phát biểu đúng ? A. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm. B. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương. C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được. D. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động. Câu 24: Một người lái xe ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô? A. d=7km; s= 5km. B. d=s=5 km. C. d=5km; s=7 km. D. d=s=7 km. Câu 25: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. Câu 26: Chọn câu sai A. Độ dịch chuyển có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm B. Độ dịch chuyển có thể dương hoặc âm C. Độ dịch chuyển là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. D. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dịch chuyển bằng không Câu 27: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng. B. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng. C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Vật rơi từ trên cao xuống đất. Câu 28: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên mặt ngang được 75m thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển động của quả cầu từ đỉnh dốc đến khi dừng lại là A. 50m. B. 30m. C. 18,5s. D. 22,5s. Câu 29: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối cùng ngay trước khi chạm đất vật rơi được quãng đường 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong quá trình rơi có giá trị là A. 44 m/s. B. 55 m/s. C. 11 m/s. D. 22 m/s. Trang 3/4 - Mã đề thi 606
  4. Câu 30: Một người đi xe đạp trên một đoạn thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc v1 = 20 km/h, 1/3 đoạn giữa đi với vận tốc v2 = 15 km/h và đoạn cuối với vận tốc v3 = 10 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất A. 9 km/h B. 14 km/h C. 15 km/h D. 18 km/h Câu 31: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe. A. 6m/s2 B. 4m/s2 C. 3m/s2 D. 5m/s2 Câu 32: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. Tích số a.v > 0. B. Tích số a.v < 0. C. Vận tốc tăng theo thời gian. D. Gia tốc a >0. Câu 33: Thời gian cầ n thiế t để tăng vâ ̣n tố c từ 10m/s lên 40m/s của mô ̣t chuyể n đô ̣ng có gia tố c 2m/s2 là A. 20s. B. 15s. C. 25s. D. 10s. Câu 34: Khi vật rơi tự do thì A. vật chịu lực cản nhỏ. B. vật có gia tốc bằng 0. C. vật chuyển động thẳng đều. D. tốc độ của vật tăng đều theo thời gian. Câu 35: Gọi là giá trị trung bình, ΔA’ là sai số dụng cụ, là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A. B. C. D. Câu 36: Chất điểm là: A. một vật có kích thước vô cùng bé B. một vật khi ta nghiên cứu chuyển động của nó trong một khoảng rất nhỏ C. một vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi D. một điểm hình học Câu 37: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có độ lón không đổi. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 38: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận. B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận. C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận. D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận. Câu 39: Chuyển động nào dưới đây có thể được coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao. B. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi. C. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang. D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc. Câu 40: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t1 đến t2. D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 606
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2