intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Văn Linh

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

10
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Văn Linh để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Văn Linh

  1. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 – 2019 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH MÔN HÓA HỌC THỜI GAN: 50 Phút Câu 1 : Nguyên tố Si có Z = 14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là : A. 1s22s22p53s33p2 ; B. 1s22s22p73s23p2 C. 1s22s32p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p2. Câu 2 : Nguyên tố X có 3 đồng vị A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 nguyên tử A2 nhiều hơn trong nguyên tử A1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là: A. 27,28,32 B. 26,27, 34 C. 28,29,30 D. 29,30,28 Câu 3: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 4: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0, 2M và NaHCO3 0, 2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Câu 6: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 7: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là? A. Ag2O, NO2 , O2 B. Ag, NO2 , O2 C. Ag 2O, NO, O2 D. Ag, NO, O2 Câu 8: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là A. Na3PO4: 50 g B. Na2HPO4: 15 g
  2. C. NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2 g D. Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g Câu 9: Liên kết hoá học trong phân tử HCl là : A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị phân cực C. liên kết cho  nhận. D. liên kết cộng hoá trị không phân cực. Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankan? A. CnH2n-2 B. CnH2n-6 C. CnH2n+2 D. CnH2n Câu 11: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. Câu 12: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C4H4. C. C2H2. D. C3H4. Giải: nX= 0,15 mol , nkết tủa= 36/0,15= 240 vậy C2H2. Câu 13: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH) CH2 CH3 ? A. 2 - metylpent-1-en B. 3 - metylpent-1-en C. 2 - metylpent-2-en D. 4 - metylpent-2-en Câu 14: Ứng với công thức phân tử C7H18O có bao nhiêu đồng phân phenol ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OCO–CH2–COOC2H5. B. C2H5OCO–COOCH3. C. CH3OCO–COOC3H7. D. CH3OCO–CH2–CH2–COOC2H5. Câu 17: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,3 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết MX>My. Công thức của Z là: A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z,T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E
  3. cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 20: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 21: Cho các chất sau: NH2CH2COOH, HOOC-CH2-CH2OH, C2H5OH, CH2=CHCl. Số hợp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 30. B. 24. C. 18. D. 20. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit Câu 24: Cho các chất : NH3 ; CH3NH2 ; CH3-NH-CH3 ; C6H5NH2. Độ mạnh tính bazơ được xếp theo thứ tự tăng dần : A. NH3< C6H5NH2< CH3-NH-CH3
  4. C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH2NO2 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm HCl dư vào Y, thu được dung dịch 75,25 gam muối. Giá trị của b là A. 0,30. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,54. Câu 27: Poli (metyl metacrylat) hay còn gọi là thủy tinh hữu cơ là một nhựa nhiệt déo trong suốt thường được sử dụng ở dạng tấm, miếng như một vật liệu nhẹ hoặc khó bể, vỡ để thay thế kính và thủy tinh silica. Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách: A. Cho metyl metacrylat phản ứng cộng với hidro B. Trùng hợp stiren C. Trùng hợp metyl metacrylat D. Trùng ngưng metyl metacrylat Câu 28: Cho CO dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO, Al2O3 đun nóng. Phản ứng xong chất rắn thu được trong ống sứ là: A. MgO, Fe, Cu, Al B. MgO, Fe, Cu, Al2O3 C. Mg, Fe, Cu, Al2O3 D. Mg, Fe, Cu, Al Câu 29: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl(H%= 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp)đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch X (Biết X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lit khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 . Giá trị m là: A. 123,7 B. 51,1 C. 78,8 D. 67,1 Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Ca vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí ở đktc. Để trung hòa X cần V ml dung dịch (H2SO4 0,5M và HCl1M). Giá trị V là: A. 150 B. 100 C. 75 D. 300 Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn ( có tỉ lệ mol tương ứng 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lit dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là: A. 352,8 B. 268,8 C. 358,4 D. 112,0 Câu 32: X là dung dịch chứa a mol HCl. Y là dung dịch chứa b mol Na2CO3. Nhỏ từ từ hết X vàoY thu được V1 lit CO2 ở đktc. Nhỏ từ từ hết Y vào X thu được V2 lit CO2 ở đktc. Biết V1: V2 = 3:4. Tỉ lệ a:b là: A. 5:6 B. 9:7 C. 8:5 D. 7:5 Câu 33: Chất nào có tính lưỡng tính: A. CrO B. Cr(OH)2 C. Cr2O3 D. CrO3 Câu 34: Cho các chất FeO, Fe(NO3)2 , Fe2O3 , Fe3O4 , Fe(OH)3, FeSO4 , Fe2(SO4)3 lần lượt vào dung dịch HNO3. Số phản ứng oxihoa khử xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 80% về khối lượng) tác dụng với HNO3, kết thúc phản ứng thu được 0,1 gam chất rắn và 0,15 mol NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất : A. 20,4 B. 32,6 C. 24,8 D. 14,2 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2 và dung dịch Z chứa các muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối sunfat trung hòa. % khối lượng Al trong hỗn hợp có giá trị gần nhất :
  5. A. 20,5 B. 22,5 C. 25,5 D. 18,5 Câu 37: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch AgNO3 dư B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na2CO3 dư D. Dung dịch NaHCO3 dư Câu 38: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A. Vitamin C, Glucôzơ B. Nicotin, moocphin B. Penixilin, amoxilin D. Tatanol, thuốc cảm pamin Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1, 568 lít H2 (đkc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl, O, 2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 B. 14 C. 15 D. 13 Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai? A. X làm quỳ tím hóa đỏ B. X tác dụng được với Na C. X tác dụng được với dung dịch NaOH D. Giá trị của m là 3,6 ----------------------- hết------------------------- SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 – 2019 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH MÔN HÓA HỌC THỜI GAN: 50 Phút
  6. Câu 1 : Nguyên tố Si có Z = 14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là : A. 1s22s22p53s33p2 ; B. 1s22s22p73s23p2 C. 1s22s32p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p2. Câu 2 : Nguyên tố X có 3 đồng vị A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 nguyên tử A2 nhiều hơn trong nguyên tử A1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là: A. 27,28,32 B. 26,27, 34 C. 28,29,30 D. 29,30,28 Câu 3: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 4: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0, 2M và NaHCO3 0, 2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030 Giải: Khi cho H  vào dung dịch hỗn hợp chứa CO32 và HCO3 thì: Ban đầu: H   CO32  HCO3 Nếu H  dư thì H   HCO3  CO2  H 2O n H  0, 03mol; n CO 2  0, 02mol; n HCO   0, 02mol 3 3  n CO2  n H  n CO 2  0, 01mol 3 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Giải: Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại => chắc chắn là Cu và Fe Hỗn hợp muối sau phản ứng gồm x mol MgCl2 và y mol FeCl2
  7. Bảo toàn Cl : 2x + 2y = 2nCuCl2 + nHCl = 1,6 mol Bảo toàn khối lượng : m + mCuCl2 + mHCl = m + mmuối + mH2 ( nH2 = ½ nHCl) => mmuối = 95x + 127y = 82,4g => x = 0,6 ; y = 0,2 => mMg = 14,4g Câu 6: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1 Giải: nH+ = 0,3 mol, [H+]= 0,3/30=0,01 M, pH= 2 Câu 7: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2 , O2 B. Ag, NO2 , O2 C. Ag 2O, NO, O2 D. Ag, NO, O2 Câu 8: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là A. Na3PO4: 50 g B. Na2HPO4: 15 g C. NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2 g D. Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g Câu 9: Liên kết hoá học trong phân tử HCl là : A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị phân cực C. liên kết cho  nhận. D. liên kết cộng hoá trị không phân cực. Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankan? A. CnH2n-2 B. CnH2n-6 C. CnH2n+2 D. CnH2n Câu11: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. Câu 12: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C4H4. C. C2H2. D. C3H4. Giải: nX= 0,15 mol , nkết tủa= 36/0,15= 240 vậy C2H2. Câu 13: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH) CH2 CH3 ? A. 2 - metylpent-1-en B. 3 - metylpent-1-en
  8. C. 2 - metylpent-2-en D. 4 - metylpent-2-en Câu 14: Ứng với công thức phân tử C7H18O có bao nhiêu đồng phân phenol ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OCO–CH2–COOC2H5. B. C2H5OCO–COOCH3. C. CH3OCO–COOC3H7. D. CH3OCO–CH2–CH2–COOC2H5. Câu 17: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,3 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết MX>My. Công thức của Z là: A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z,T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam. Giải nCO2 = x và nH2O = y Bảo toàn khối lượng : 44x + 18y = 12,84 + 0,37.32 = 24,68 Bảo toàn oxi : 2x + y = 0,22.2 + 0,37.2 = 1,18  x = 0,43 và y = 0,32 nE = 0,44/4 = 0,11 = nCO2 – nH2O  X,Y,Z,T đều 2 chức, no, mạch hở Số C TB = 0,43/0,11 = 3,9  X : C3H4O4 ; Y và Z : C4H6O4 ; T : C5H8O4 CTCT của Z : HCOO-CH2-CH2-OOCH (a mol) và T : CH3OOC-COO-C2H5 (a mol)  62a + 32a + 46a = 2,8  a = 002 nX + nY = 0,11 – 0,04 = 0,07
  9. 3nX + 4nY = 0,43 – 0,02.4 – 0,02.5 = 0,25  nX = 0,03 và nY = 0,04 Khối lượng muối của Y = 0,04.162 = 6,48 Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Giải 0,3 mol axit trung hoà 0,5 mol NaOH thì phải có 1 axit đơn chức và một axit hai chức n trung bình là 5/3 nên chọn A Câu 20: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 21: Cho các chất sau: NH2CH2COOH, HOOC-CH2-CH2OH, C2H5OH, CH2=CHCl. Số hợp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 30. B. 24. C. 18. D. 20. Giải V = 26,73 : 297. 3 . 63: 0,945 : 1,5 : 0,6 = 20 lit Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit Câu 24: Cho các chất : NH3 ; CH3NH2 ; CH3-NH-CH3 ; C6H5NH2. Độ mạnh tính bazơ được xếp theo thứ tự tăng dần : A. NH3< C6H5NH2< CH3-NH-CH3
  10. C. CH3-NH-CH3
  11. m= 0,2*160 + 0,8*58,5 = 78,8 Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Ca vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí ở đktc. Để trung hòa X cần V ml dung dịch (H2SO4 0,5M và HCl1M). Giá trị V là: A. 150 B. 100 C. 75 D. 300 Gợi ý: Mol OH- = 0,3 = V.2 V = 0,15 lit = 150 ml Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn ( có tỉ lệ mol tương ứng 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lit dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là: A. 352,8 B. 268,8 C. 358,4 D. 112,0 Gợi ý: Al: 0,02; Zn: 0,05 mol NaOH + Y  d.d trong suốt (NaAlO2:0,02; Na2ZnO2: 0,05; NaNO3) BT Na  mol NaNO3 : 0,365 mol Gọi NH4+ : x mol và N2 : y mol BT e: 8x + 10 y = 0,02*3 + 0,05*2 BT N : x + 2y = 0,394 – 0,365  X = 0,005 ; y = 0,012  V = 0,012*22,4 = 268,8 ml Câu 32: X là dung dịch chứa a mol HCl. Y là dung dịch chứa b mol Na2CO3. Nhỏ từ từ hết X vàoY thu được V1 lit CO2 ở đktc. Nhỏ từ từ hết Y vào X thu được V2 lit CO2 ở đktc. Biết V1: V2 = 3:4. Tỉ lệ a:b là: A. 5:6 B. 9:7 C. 8:5 D. 7:5 Gợi ý: *X vào Y: H+ + CO32-  HCO3- b b b HCO3- + H+  CO2 + H2O a-b a-b *Y vào X: 2H+ + CO3 2-  CO2 + H2O a a/2 Ta có: = ,  a:b = 8:5 Câu 33: Chất nào có tính lưỡng tính: A. CrO B. Cr(OH)2 C. Cr2O3 D. CrO3 Câu 34: Cho các chất FeO, Fe(NO3)2 , Fe2O3 , Fe3O4 , Fe(OH)3, FeSO4 , Fe2(SO4)3 lần lượt vào dung dịch HNO3. Số phản ứng oxihoa khử xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Gợi ý: 4 chất : FeO, Fe(NO3)2 , Fe3O4 , FeSO4 Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 80% về khối lượng) tác dụng với HNO3, kết thúc phản ứng thu được 0,1 gam chất rắn và 0,15 mol NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất : A. 20,4 B. 32,6 C. 24,8 D. 14,2 Gợi ý: Fe : 0,8m gam và Cu 0,2m gam Cu dư : 0,1m gam BT e: 0,8m*2/56 + 0,1m*2/64 = 0,15*3  m = 14,197 gam
  12. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2 và dung dịch Z chứa các muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối sunfat trung hòa. % khối lượng Al trong hỗn hợp có giá trị gần nhất : A. 20,5 B. 22,5 C. 25,5 D. 18,5 Gợi ý: X + H2SO4  NO + H2 + muối + H2O 21,5 0,43*98 0,06*30 0,13*2 56,9  mol H2O = 0,26 mol + BT H: mol NH4 = 0,02 mol BTN : mol Cu(NO3)2 = 0,04 mol BT O : mol FeO = 0,08 mol 21,5 gam hỗn hợp Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 X y 0,08 0,04 mol Mhh = 27x + 65y + 72*0,08 + 188*0,04 = 21,5 BT e: 3x + 2y + 3*0,06 + 2*0,13+8*0,02  X = 0,16  %mAl = 20,09% Câu 37: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch AgNO3 dư B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na2CO3 dư D. Dung dịch NaHCO3 dư Câu 38: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A. Vitamin C, Glucôzơ B. Nicotin, moocphin B. Penixilin, amoxilin D. Tatanol, thuốc cảm pamin Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1, 568 lít H2 (đkc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl, O, 2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 B. 14 C. 15 D. 13 Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai? A. X làm quỳ tím hóa đỏ B. X tác dụng được với Na C. X tác dụng được với dung dịch NaOH D. Giá trị của m là 3,6 BÀI GIẢI: n HCl = 0,2.0,2 = 0,04 mol => nH+= 0,04+2.0,03 = 0,1 mol n H2SO4 = 0,2.0,15 = 0,03 mol
  13. Dung dich sau phản ứng có pH = 13 >7  OH- hết, H+ dư H+ + OH-  H2O 0,1 0,1 pH = 13  [H+] sau phản ứng = 10-13M  [OH-] dung dịch sau = 10-1 M n -  OH = 0,4.10-1 = 0,04 mol  n - OH dư = 0,04 mol Số mol OH- trong 200ml dung dịch Y n - OH dung dịch Y = nOH-(pư) + nOH- (dư) = 0,1 + 0,04 = 0,14 (mol) n , H2 = , = 0,07 (mol) Bảo toàn nguyên tố H: 2nH2O = nOH- + 2H2 = 0,28 + 2.0,07 n  H2O = 0,21 mol Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + nH2O = nOH-  nO(X) + 0,21 = 0,28  nO(X) = 0,07 mol m = mX = mO(X) . = (16.0,07) . = 12,8g (gần 13 gam nhất) , , , 5. nCO2 = , = 0,2 (mol) CxHyOz + O2  CO2 + H2O 0,1 mol 0,2 mol , Bảo toàn nguyên tố C: nCxHyO2 = nCO2  x = = , =2 Xét giai đoạn 0,05 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 n , Ag = = 0,1 (mol) n n Ag : X = 0,1.0,05 = 2 CX = 2 Phân tích các phát biểu sau: HCOOCH3 và HOCH2CHO đều không làm đổi màu quỳ tím  phát biểu A sai Trong X, chỉ có HOCH2CHO tác dụng với Na HOCH2CHO + Na  NaOCH2 + ½ H2  Phát biểu B đúng
  14. Trong X, chỉ có HCOOCH3 tác dụng với NaOH  phát biểu C đúng Đốt cháy X: C2H4O2 CO2 + H2O 0,1 mol 0,2mol m gam n KC2H4O2 = 1  H2O = nCO2  n H2O = 0,2 mol  m = 0,2 .18 = 3,6 gam. Vậy phát biếu D cũng đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2