intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Võ Thị Sáu, T Phú Yên

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Phú Yên dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Võ Thị Sáu, T Phú Yên

  1. Sở GD & ĐT Tỉnh Phú Yên Đề Minh Họa Thi THPT Quốc Gia Năm Học 2018- 2019 Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu Môn: Khoa Học Tự Nhiên – Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Cho phản ứng: S + 2H2SO4đặc 3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa ? A.2;1 B.1;2 C.2;3 D.3;2 Câu 2: Khí H2S là khí độc, để hấp thụ khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng ? A.Dung dịch axit HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH C. Nước cất Câu 3: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO, ZnO, Fe2O3 hoà tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng gam các muối sunfat khan thu được là A. 5,21 gam B. 4,25 gam C. 5,14 gam D. 4,55 gam Câu 4: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 ( k )  3H 2 ( k )  2 NH 3 ( k ) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2. A.2 và 2,6 M. B. 3 và 2,6 M. C. 5 và 3,6 M. D. 7 và 5,6 M. Câu 5: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 7: Dãy nào trong các chất dưới đây gồm toàn các chất điện li mạnh: A. NaOH, H2SO4, KCl, CuCl2, AgCl B. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, KOH, LiOH C. HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3 D. H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH Câu 8: Dãy các dd có cùng nồng độ mol được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH là: A. H2S , KCl , HNO3 , KOH B. KOH , KCl , H2S , HNO3 C. HNO3 , H2S , KCl , KOH D. HNO3 , KOH , NaCl , H2S Câu 9: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,477. B. 43,931. C. 42,158. D. 45,704. Câu 10: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp gồm but-1-en và but-2-en qua dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng kết thúc thì có m gam Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 12 B.24 C. 36 D. 48 Câu 11: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 12: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 13: Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng ? A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực Câu 14: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre, ..., khi cho tác dụng với hõn hợp HNO3 /H2SO4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói X là A. Xenlulozo B. Tinh bột C. Glucozo D. Saccarozo Câu 15: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic 0 0 t t A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH   B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH   1
  2. 0 0 t t C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH   D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH   Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra? A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3 . B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH. D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Câu 17: Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1 : V2 là A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 1 Câu 18: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2 N-[CH2 ]5 -COOH B. CH2=C(CH3 )COOCH3 C. CH2=CHCOOH D. CH2=CHCOOCH3 Câu 19: Nhận định nào sau đây là sai A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước. B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh. D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit. Câu 20: Cho các polime : tơ visco, len, tơ tằm , tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21: Dầu mở để lâu dễ bị ôi thiu là do A. Chất béo bị phân hủy thành các mùi khó chịu B. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi C. Chất béo bị phân hủy với nước trong không khí D. Chất béo bị rữa ra Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào. D. Là cơ sở tạo nên sự sống. C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật. Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 24: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ. Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 25: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua. B. Nhỏ C2H5 OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy. C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam. D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng. Câu 26: Điều khẳng định nào sau đây là sai A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử? C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. Câu 27: Oxit nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH loãng ? A. P2 O5 B. Al2 O3 . C. Cr2 O3 D. K2 O 2
  3. Câu 28: Lên men hoàn toàn m gam glucozo thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị m là A. 64,8 B. 72 C. 144 D. 36 Câu 29: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 40,92 gam B. 37,80 gam C. 49,53 gam D. 47,40 gam Câu 30: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,12 C. 0,10 D. 0,06 Câu 31: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 37,24 gam B. 26,74 gam C. 31,64 gam D. 32,34 gam Câu 32: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là A. 0,6 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,4 Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2 . Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 12,48 gam B. 10,80 gam C. 13,68 gam D. 13,92 gam Câu 34: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2 O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,16. Câu 36: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 37: Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là A. 860 B. 862 C. 884 D. 886 3
  4. Câu 38: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,52 C. 4,20 D. 2,72 Câu 39: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch A. BaCl2. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. AgNO3 Câu 40: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 116,89. B. 118,64. C. 116,31. D. 117,39. ----------HẾT---------- 4
  5. Sở GD & ĐT Tỉnh Phú Yên Đáp Án Đề Minh Họa Thi THPT Quốc Gia Năm Học 2018- 2019 Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu Môn: Khoa Học Tự Nhiên – Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A A A D C C D B C A D A D C D B B B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A B B D D C D A A D D B A C B A A C A HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU BÀI TẬP : Câu 29: 0,06 mol 0,12 mol    H 2O  AgNO3 - Quá trình: FeCl 2 , KCl   dd Y   AgCl, Ag     16,56 (g ) X m (g) BT: Cl   n AgCl  2n FeCl 2  n KCl  0, 24 mol - Kết tủa gồm:   m   40, 92 (g) BT: e   n Ag  n FeCl2  0,06 mol Câu 30: Quy đổi hỗn hợp thành Na, Ba và O. Ta có : 23nNa  137nBa  15,58 23nNa  137nBa  17,82  16nO   nNa  0,32mol    nNa  2nBa2  98nCu(OH)2  233nBaSO4  35,54 98  233nBa2  35,54  nBa  0,06mol  2 BT:e n  2nBa  2n O   n H 2  Na  0,08mol 2 Câu 32: - Quy đổi hỗn hợp X thành gốc hidrocacbon CxHy và nhóm –COO (CO2 ). Vì vậy khi đốt X thì số mol O2 tham gia phản ứng chính bằng số mol O2 đốt gốc CxHy. - Khi đốt 0,2 mol X (giả định đốt nhóm CxHy) thì : BT:O  nCO2 (khi ®èt Cx H y )  nO2  0,5nH 2O  0,28  mCx H y  12nCO2  2nH 2O  4,32(g) - Cho 24,96 gam X tác dụng với NaOH thì  6,48 nX(trong 24,96g)  0,2. 4,32  0,3mol n COO  nNaOH  0,42  mCx H y  24,96  44nCOO  6,48   n COO(trong 0,2 mol X)  0,42  0,28mol  1,5 + Ta nhận thấy rằng nC(trong gèc Cx H y )  nC(trong nhãm -COO)  0,28 , vì thế số nguyên tử C trong gốc CxHy bằng số nhóm –COO trong các phân tử este. n 0,42 + Mặc khác : n COO  NaOH   1,4 . Từ 2 dữ kiện trên ta suy ra được các este trong X là nX 0,3 HCOOCH 3,(COOCH3)2 và HCOOCH 2CH 2OOCH . Khi đó : BTKL    68nHCOONa  134n(COONa)2  mX  40nNaOH  mancol  28,38 nHCOONa  0,24mol   BT:Na   nHCOONa  2n(COONa)2  nNaOH  0,42 n(COONa)2  0,09mol m 0,24.68  HCOONa   1,353 m(COONa)2 0,09.134 Câu 33: BT:e - Khi cho m gam X tác dụng với HCl loãng dư thì :   nFe  nH 2  0,09mol 5
  6. BT:e 3n NO  3n Fe - Khi cho m gam X tác dụng với HNO3 loãng dư thì :   n Cu   0,09mol 2  mX  56nFe  64nCu  10,8(g) Câu 35: - Khi đốt cháy m gam X ta có hệ phương trình sau : BTKL    m X  44n CO2  18n H 2O  32n O2  12, 32 (g)  n  n H 2O  BT:O 2n CO2  n H 2O  2n O2  k X  CO2  1  8  3C O  5CC    n O(trong X)   0, 014 mol nX  6 - Khi cho 24,64 gam X (tức là 0,028 mol X) tác dụng với dung dịch Br2 thì : n Br2  5n X  0,14mol Câu 36: Thời điểm Tại catot Tại anot t (s) M 2  2e  M 2H 2O   4e  4H   O2 ne trao đổi = 0,14 mol 0,14mol  0,035mol 2t (s) M 2  2e  M 2H 2O   4e  4H   O2 ne trao đổi = 0,28 mol amol  2amol 0,28mol  0,07mol  2OH   H 2 2H 2O  2e  2bmol  bmol - Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có : BT:e    2nM 2  2nH2  4nO2 2a  2b  0,28 a  0,0855 +     nH2  0,1245  nO2  b  0,0545 b  0,0545 13,68  M MSO4   160 , suy ra M là Cu. 0,0855 - Tại thời điểm t (s) thì nCu  2nO2  0,07mol  mCu  4,48(g) Câu 37:  NaOH - Cho: ( RCOO) 3 C 3H 5   C17 H 33COONa  C17 H 35COONa  C15H 31COONa  C 3H 5 (OH) 3 triglyxerit X natri oleat natri stearat natri panmitat glyxerol Vậy cấu tạo của X là: Câu 40: Qui hỗn hợp đầu về: Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu X + HCl dư và không có kết tủa sau đó => Cu phản ứng hết 2 FeCl3  Cu  2 FeCl2  CuCl2 Y gồm 0,08 mol FeCl3;  x  2 y  mol FeCl2; y mol CuCl2; HCl   0, 08.3  2 x  2 y   0, 9 Hỗn hợp đầu gồm:  0, 04  y  mol Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu 1  27, 2  160. 0, 04  y   72 x  64 y Khi điện phân: Catot(-): thứ tự có thể xảy ra Fe 3  1e  Fe 2  Cu 2   2e  Cu 2 H   2e  H 2  * Fe 2  2e  Fe 6
  7. Anot(+): 2Cl   Cl2  2e Vì ngừng điện phân khi catot có khí => dừng trước quá trình (*) 1 Bảo toàn e: nCl2   0, 08  2 y   0, 04  y  mol  2 => mgiảm  mCu  mCl2  y.64   0, 04  y  .71  13, 64 g  y  0, 08 mol . Từ 1  x  0, 04 mol => Sau điện phân còn: nHCl dư = 0,1 mol; nFeCl2  0,16  0, 04  0, 08  0, 28 mol 3Fe2   4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2O 0,075 Kết tủa gồm: 0,205 mol Ag; 0,66 mol AgCl  m  116,85 g => Đáp án A ----------HẾT---------- 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0