intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ công nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ công nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)" giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ công nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Mã đề thi: 1001 Số báo danh: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Kí hiệu ở hình sau thể hiện loại linh kiện điện tử nào? A. Transistor PNP. B. Diode chỉnh lưu. C. Transistor NPN D. Diode ổn áp. Câu 2. Hành động nào sau đây có nguy cơ gây mất an toàn điện? A. Lấy điện cho nhiều đồ dùng điện có công suất lớn từ cùng một ổ cắm. B. Cắt nguồn điện tới các thiết bị và đồ dùng điện khi không sử dụng. C. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay. D. Sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt có relay nhiệt. Câu 3. Trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, tủ điện nào sau đây nhận điện năng trực tiếp từ phía hạ áp của máy biến áp? A. Tủ điện động lực. B. Tủ điện phân phối nhánh. C. Tủ điện chiếu sáng. D. Tủ điện phân phối tổng. Câu 4. Phương pháp sản xuất điện nào sau đây sử dụng thế năng của dòng nước để chuyển thành động năng làm quay tuabine của máy phát điện? A. Nhiệt điện. B. Thủy điện. C. Điện mặt trời. D. Điện hạt nhân. Câu 5. Công việc được thực hiện bởi các kĩ sư làm việc trong các phòng kĩ thuật nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của các thiết bị, hệ thống điện tử tại các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp… thuộc nhóm ngành nghề A. sửa chữa thiết bị điện tử. B. lắp đặt thiết bị điện tử. C. vận hành thiết bị điện tử. D. thiết kế thiết bị điện tử. Câu 6. Trong hệ thống điện gia đình, thiết bị nào sau đây có chức năng đóng – cắt điện và tự động cắt điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch? A. Aptomat. B. Ổ cắm điện. C. Cầu dao điện. D. Công tơ điện. Câu 7. Bộ phận nào sau đây là nguồn động lực của hệ thống cơ khí động lực trên ô tô? A. Bánh xe chủ động. B. Động cơ đốt trong. C. Li hợp và hộp số. D. Trục các đăng. Câu 8. Van điện từ, relay điện là sản phẩm được chế tạo ra từ công nghệ A. điện – cơ. B. thủy điện. C. điện - quang. D. điện - nhiệt. Câu 9. Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt của cụm dân cư có công suất khoảng A. từ 50 kW đến 1500 kW. B. từ 50 kW đến 2500 kW. C. từ 1 kW đến 50 kW. D. từ 50 kW đến 500 kW. Mã đề 1001 Trang 1/4
  2. Câu 10. Các nguồn điện, lưới điện và tải điện được liên kết với nhau thành một hệ thống thống nhất trong phạm vi cả nước là A. hệ thống điện khu vực. B. hệ thống điện quốc gia. C. hệ thống điện sinh hoạt. D. hệ thống điện sản xuất. Câu 11. Các vật liệu cơ khí có tính chất dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo cao thuộc nhóm A. vật liệu mới. B. kim loại và hợp kim. C. nhựa nhiệt rắn. D. nhựa nhiệt dẻo. Câu 12. Ba trong số các hoạt động của quy trình thiết kế kĩ thuật gồm: Xác định vấn đề (a); Tìm hiểu tổng quan (b) Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp (c). Thứ tự đúng theo quy trình thiết kế kĩ thuật của các hoạt động trên là A. (c) – (b) – (a). B. (a) – (b) – (c). C. (b) – (a) – (c). D. (b) – (c) – (a). Câu 13. Phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện bằng sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao là phương pháp A. phay. B. khoan. C. mài. D. tiện. Câu 14. Cho một mạch điện trong hệ thống điện gia đình có sơ đồ như hình vẽ, loại thiết bị nào để đóng – cắt điện cho cả mạch điện? A. Cầu dao điện. B. Công tắc 3 cực. C. Công tắc 2 cực. D. Aptomat. Câu 15. Trên thân cuộn cảm có ghi mã số 100, giá trị điện cảm của cuộn cảm là A. 1000 µH. B. 100 µH. C. 10 mH. D. 10 µH. Câu 16. Trong chu trình làm việc của động cơ đốt trong bốn kì, kì nào được gọi là kì sinh công? A. Kì nạp. B. Kì nổ. C. Kì thải. D. Kì nén. Câu 17. Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là: nâu, đen, vàng, nhũ vàng thì giá trị điện trở của nó là A. 100 Ω ± 5%. B. 100 Ω ±10%. C. 100 kΩ ±10%. D. 100 kΩ ± 5%. Câu 18. Để tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng, nên lựa chọn loại đèn nào sau đây? A. Đèn sợi đốt. B. Đèn huỳnh quang. C. Đèn compact. D. Đèn LED. Câu 19. Trên một tụ điện có ghi con số 101, giá trị điện dung của tụ điện này là A. 100 µF. B. 100 pF. C. 101 pF. D. 101 µF. Câu 20. Một mạch điện 3 pha đối xứng có tải nối hình tam giác, nếu biết các thông số hiệu dụng của dây là 𝐼 𝑑 và 𝑈 𝑑 thì giá trị các thông số hiệu dụng của pha 𝐼 𝑝 và 𝑈 𝑝 được tính theo các công thức là: 𝑈𝑑 𝐼𝑑 A. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = ⁄ . B. 𝐼 𝑝 = ⁄ ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑. √3 √3 C. 𝐼 𝑝 = √3𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑 . D. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = √3𝑈 𝑑 . Câu 21. Trong giờ thực hành môn Công nghệ, một nhóm học sinh sử dụng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode để kiểm tra một diode chỉnh lưu. Khi chạm que đen của đồng hồ vào cực cathode (K), que đỏ vào cực anode (A) thấy đồng hồ hiển thị giá trị 0,4 V, nhóm học sinh đưa ra kết luận: A. Diode này đã bị chập. B. Diode này đã bị hỏng. Mã đề 1001 Trang 2/4
  3. C. Diode này đã bị đứt. D. Diode này còn tốt. Câu 22. Hình bên là hình biểu diễn ba chiều của một vật thể đơn giản. Theo hướng chiếu như trên hình vẽ, hình chiếu vuông góc của vật thể là A. B. C. D. Câu 23. Dòng điện trong dây dẫn của mạch cấp điện cho một bình nóng lạnh có thông số 2500 W – 220 V có giá trị là A. 11,63 A. B. 9,09 A. C. 11,36 A. D. 14,20 A. Câu 24. Một vật thể đơn giản có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình bên. Trong các hình dưới đây, đâu là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể đó A. B. C. D. PHẦN IV. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong giờ học công nghệ một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về các linh kiện điện tử cơ bản. Khi quan sát một mạch điện tử có sơ đồ như hình bên, nhóm học sinh đưa ra các ý kiến: a) Đây là mạch phân chia điện áp sử dụng điện trở R và biến trở VR . b) Điện trở dùng để lắp ráp mạch điện này có 3 vạch màu biểu thị giá trị lần lượt là nâu – đen – cam. c) Để giá trị điện thế tại điểm A là 3 V thì biến trở VR phải có giá trị bằng R/3  330  d) Muốn tăng giá trị dòng điện chạy trong mạch điện này, cần điều chỉnh để giá trị của biến trở VR tăng lên. Câu 2. Nhà Nam mới bốc thăm trúng thưởng một bình nóng lạnh 30 lít – 2500 W – 220V. Bố Nam yêu cầu Nam lựa chọn aptomat và dây dẫn cho mạch cấp điện bình nóng lạnh biết hệ số an toàn khi chọn aptomat cho tải không có động cơ là 1,2 và tải không có động cơ là 2,5; dây dẫn là dây đồng có mật độ dòng điện cho phép là J = 6 A/mm2. Sau khi xem xét, Nam đưa ra các ý kiến trao đổi với bố như sau: a) Bình nóng lạnh có công suất tiêu thụ là 2500 W, điện áp định mức 220 V. 𝑃 b) Dòng điện chạy trong mạch cấp điện cho bình nóng lạnh được tính theo công thức 𝐼 = . 𝑈 c) Chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm  13,64 A. d) Chọn dây dẫn mạch điện bình nóng lạnh có tiết diện S = 1,5 mm2. Mã đề 1001 Trang 3/4
  4. Câu 3. Một nhóm học sinh được yêu cầu thiết kế, lắp ráp mạch điện chiếu sáng sân vườn cho gia đình. Mạch điện điều khiển bật/tắt một bóng đèn tại 2 vị trí khác nhau. Hình sau là ý tưởng thiết kế của nhóm học sinh này. a) Ý tưởng thiết kế được thể hiện bằng sơ đồ nguyên lí. b) CT1 và CT2 là công tắc 3 cực đặt ở vị trí cần bật/tắt đèn. c) Nếu thay công tắc CT1 và CT2 bằng 2 công tắc 2 cực thì mạch điện vẫn đáp ứng yêu cầu. d) Bóng đèn có thông số 200 W – 220 V, mật độ dòng điện cho phép của dây dẫn là J = 6 A/mm2 thì cần chọn dây dẫn cho mạch có tiết diện S ≥ 0,15 mm2. Câu 4. Một hộ sản xuất quy mô nhỏ vừa lắp đặt mạch điện 3 pha cho một nhà xưởng. Mạch điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha lấy từ lưới điện hạ áp có điện áp dây 𝑈 𝑑 = 380 V cung cấp cho các tải như hình vẽ dưới đây. Tải 1 là một lò sấy 3 pha, mỗi pha có điện trở R = 50 . Tải 2 là động cơ không đồng bộ 3 pha có tổng trở mỗi pha là Z, truyền động cho một máy cắt gọt kim loại. Các tải làm việc bình thường. a) Trong mạch điện này, tải 1 đấu hình sao có dây trung tính, tải 2 đấu hình tam giác. b) Quan hệ giữa điện áp pha và dòng điện pha (𝑈 𝑃1 và 𝐼 𝑃1 ) với điện áp dây và dòng điện dây (𝑈 𝑑1 và 𝐼 𝑑1 ) của tải 1 là 𝑈 𝑃1 = 𝑈 𝑑1 ; 𝐼 𝑃1 = 𝐼 𝑑1 /√3. c) Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải 1 là 4,4 A. d) Để chiếu sáng cho nhà xưởng có thể sử dụng ba bóng đèn có thông số kĩ thuật 200W – 220V mắc vào mạch điện theo cách mắc của tải 2. ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Mã đề 1001 Trang 4/4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Mã đề thi: 1002 Số báo danh: …………………………………………………………………….. Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong hệ thống điện gia đình, thiết bị nào sau đây có chức năng đóng – cắt điện bằng tay? A. Công tơ điện. B. Ổ cắm điện. C. Cầu dao điện. D. Aptomat. Câu 2. Phương pháp sản xuất điện nào sau đây sử dụng nguyên liệu hóa thạch để đốt, đun nóng nước tạo ra hơi làm quay tuabine của máy phát điện? A. Điện mặt trời. B. Nhiệt điện. C. Thủy điện. D. Điện hạt nhân. Câu 3. Trong quy trình thiết kế kĩ thuật có các hoạt động: Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp (a); Xác định yêu cầu (b); Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp (c). Thứ tự đúng theo quy trình thiết kế kĩ thuật của các hoạt động trên là A. (b) – (c) – (a). B. (b) – (a) – (c). C. (c) – (b) – (a). D. (a) – (c) – (b). Câu 4. Điện áp và tần số của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt ở Việt Nam là A. 220 V – 50 Hz. B. 110 V – 60 Hz. C. 110 V – 50 Hz. D. 220 V – 60 Hz. Câu 5. Các vật liệu cơ khí có tính chất cơ học vượt trội so với các vật liệu truyền thống thuộc nhóm A. nhựa nhiệt dẻo. B. vật liệu mới. C. kim loại và hợp kim. D. nhựa nhiệt rắn. Câu 6. Trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, tủ điện nào sau đây chứa các thiết bị đóng – cắt nguồn điện và bảo vệ mạch điện nhánh của phân xưởng khi xảy ra sự cố quá tải và ngắn mạch? A. Tủ điện phân phối tổng. B. Tủ điện động lực. C. Tủ điện chiếu sáng. D. Tủ điện phân phối nhánh. Câu 7. Bộ phận nào sau đây là nguồn động lực của hệ thống cơ khí động lực trên xe máy điện? A. Trục chính. B. Bánh xe. C. Động cơ xăng. D. Động cơ điện. Câu 8. Hành động nào sau đây có nguy cơ gây mất an toàn điện? A. Cắt nguồn điện tới các thiết bị và đồ dùng điện khi không sử dụng. B. Sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt có relay nhiệt. C. Sử dụng điện thoại trong thời gian dài khi đang sạc. D. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay. Câu 9. Đèn sợi đốt, đèn LED là sản phẩm được chế tạo ra từ công nghệ A. điện - quang. B. điện - nhiệt. C. điện – cơ. D. thủy điện. Câu 10. Nguồn điện trong hệ thống điện quốc gia có vai trò Mã đề 1002 Trang 1/4
  6. A. truyền tải điện năng. B. tiêu thụ điện năng. C. phân phối điện năng. D. sản xuất ra điện năng. Câu 11. Kí hiệu ở hình bên thể hiện loại linh kiện điện tử nào? A. Diode ổn áp. B. Diode chỉnh lưu. C. Transistor NPN. D. Transistor PNP. Câu 12. Công việc kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, khắc phục các sai hỏng đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn cho các thiết bị, hệ thống điện tử thuộc nhóm ngành nghề A. thiết kế thiết bị điện tử. B. vận hành thiết bị điện tử. C. sửa chữa thiết bị điện tử. D. lắp đặt thiết bị điện tử. Câu 13. Biến dạng nhiệt không đều và làm cho chi tiết dễ bị cong, vênh là hạn chế của phương pháp gia công A. khoan. B. hàn. C. tiện. D. đúc. Câu 14. Trong chu trình làm việc của động cơ đốt trong bốn kỳ, khí mới được đưa vào xilanh ở kì nào? A. Kì nạp. B. Kì nổ. C. Kì nén. D. Kì thải. Câu 15. Để tiết kiệm điện năng, nên lựa chọn loại tủ điện được dán nhãn năng lượng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 16. Trên một tụ điện có ghi con số 102, giá trị điện dung của tụ điện này là A. 1000 pF. B. 1000 µF. C. 102 pF. D. 102 µF. Câu 17. Một mạch điện 3 pha đối xứng có tải nối hình tam giác, nếu biết các thông số hiệu dụng của pha là 𝐼 𝑝 và 𝑈 𝑝 thì giá trị các thông số hiệu dụng của dây 𝐼 𝑑 và 𝑈 𝑑 được tính theo các công thức là: A. 𝐼 𝑑 = √3𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑 . B. 𝐼 𝑑 = 𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑑 = √3𝑈 𝑝 . 𝐼𝑝 𝑈𝑑 C. 𝐼 𝑑 = ⁄ ; 𝑈 𝑑 = 𝑈 𝑝. D. 𝐼 𝑑 = 𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑑 = ⁄ . √3 √3 Câu 18. Cho một mạch điện trong hệ thống điện gia đình có sơ đồ như hình bên, loại thiết bị nào để đóng – cắt điện cho các bóng đèn? A. Công tắc 2 cực. B. Aptomat. C. Công tắc 3 cực. D. Cầu dao điện. Câu 19. Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là: cam - cam – lục – nhũ vàng thì giá trị điện trở của điện trở này là A. 33×105 kΩ ±5%. B. 33×105Ω ±1%. C. 33×105Ω ±5%. D. 33×105 kΩ ±1%. Câu 20. Trên thân cuộn cảm có ghi mã số 470, giá trị điện cảm của cuộn cảm này là Mã đề 1002 Trang 2/4
  7. A. 470 µH. B. 47 mH. C. 4.7 µH. D. 47 µH. Câu 21. Hình sau là hình biểu diễn ba chiều của một vật thể đơn giản. Theo hướng chiếu như trên hình vẽ, hình chiếu vuông góc của vật thể là A. B. C. D. Câu 22. Dòng điện trong dây dẫn của mạch cấp điện cho điều hòa có thông số 1790 W – 220 V có giá trị là A. 13,8 A. B. 8,13 A. C. 10,17 A. D. 6,50 A. Câu 23. Một vật thể đơn giản có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình bên. Trong các hình dưới đây, đâu là hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể đó A. B. C. D. Câu 24. Trong giờ thực hành môn Công nghệ, một nhóm học sinh sử dụng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode để kiểm tra một diode chỉnh lưu. Khi chạm que đen của đồng hồ vào cực cathode (K), que đỏ vào cực anode (A) thấy đồng hồ hiển thị giá trị 0,6 V, nhóm học sinh kết luận: A. Diode này còn tốt. B. Diode này đã bị đứt. C. Diode này đã bị hỏng. D. Diode này đã bị chập. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một nhóm học sinh được yêu cầu thiết kế, lắp ráp mạch điện chiếu sáng sân vườn cho gia đình. Mạch điện điều khiển bật/tắt một bóng đèn tại 2 vị trí khác nhau. Hình bên là ý tưởng thiết kế của nhóm học sinh này. a) Ý tưởng thiết kế được thể hiện bằng sơ đồ lắp đặt. b) CT1 và CT2 là công tắc 3 cực đặt ở vị trí cần bật/tắt đèn. c) Nếu thay công tắc CT1 và CT2 bằng 2 công tắc 2 cực thì mạch điện vẫn đáp ứng yêu cầu. d) Bóng đèn có thông số 400 W – 220 V, với hệ số an toàn là 1,2 thì cần chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm  2,18 A. Câu 2. Nhà Nam mới bốc thăm trúng thưởng một điều hòa không khí 18000 BTU - 1790 W – 220V. Bố Nam yêu cầu Nam lựa chọn aptomat và dây dẫn cho mạch cấp điện điều hòa không khí biết hệ số an toàn khi chọn aptomat cho tải không có động cơ là 1,2 và tải có động cơ là 2,5; dây dẫn là dây đồng có mật độ dòng điện cho phép là J = 6 A/mm2. Sau khi xem xét, Nam đưa ra các ý kiến trao đổi với bố như sau: a) Điều hòa có công suất tiêu thụ là 18000 BTU, điện áp định mức 220 V. Mã đề 1002 Trang 3/4
  8. P b) Dòng điện chạy trong mạch cấp điện cho điều hòa được tính theo công thức I = . U  cos c) Chọn aptomat có dòng điện định mức 𝐼đ𝑚 = 10 A. d) Chọn dây dẫn mạch điện bình nóng lạnh là loại dây đồng có tiết diện S = 2 mm2. Câu 3. Một hộ sản xuất quy mô nhỏ vừa lắp đặt mạch điện 3 pha cho một nhà xưởng. Mạch điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha lấy từ lưới điện hạ áp có điện áp dây Ud = 380 V cung cấp cho các tải như hình bên. Tải 1 là một lò điện trở 3 pha, mỗi pha có điện trở R = 60 Ω. Tải 2 là động cơ không đồng bộ 3 pha có tổng trở mỗi pha là Z, truyền động cho một máy sao chè. Các tải làm việc bình thường. a) Trong mạch điện này, tải 1 đấu hình sao ba dây, tải 2 đấu hình tam giác. b) Quan hệ giữa điện áp pha và dòng điện pha (𝑈 𝑃1 và 𝐼 𝑃1 ) với điện áp dây và dòng điện dây (𝑈 𝑑1 và 𝐼 𝑑1 ) của tải 1 là 𝑈 𝑃1 = 𝑈 𝑑1 /√3; 𝐼 𝑃1 = 𝐼 𝑑1 . c) Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải 1 là 5 A. d) Để chiếu sáng cho nhà xưởng có thể sử dụng 6 bóng đèn có thông số kĩ thuật 200 W – 220 V mắc thành 3 cụm (mỗi cụm gồm 2 bóng mắc song song) và mắc các cụm này vào mạch điện theo cách mắc của tải 1. Câu 4. Trong giờ học công nghệ một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về các linh kiện điện tử cơ bản. Khi quan sát một mạch điện tử có sơ đồ như hình bên, nhóm học sinh đưa ra các ý kiến a) Đây là mạch phân chia điện áp sử dụng điện trở R và biến trở VR. b) Điện trở dùng để lắp ráp mạch điện này có 3 vạch màu biểu thị giá trị lần lượt là: Nâu – đen – đỏ. c) Để giá trị điện thế tại điểm A là 3 V thì biến trở VR phải có giá trị là 330 Ω. d) Muốn tăng giá trị dòng điện chạy trong mạch điện này, cần điều chỉnh để giá trị của biến trở VR tăng lên. ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Mã đề 1002 Trang 4/4
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi: 1003 PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Công nghệ mô phỏng hoạt động trí tuệ của con người bằng máy móc là công nghệ A. in 3D. B. IoT. C. AI. D. nano. Câu 2. Ba trong số các hoạt động của quy trình thiết kế kĩ thuật gồm: Lập hồ sơ kĩ thuật (a); Xác định vấn đề (b); Xác định yêu cầu (c). Thứ tự đúng theo quy trình thiết kế kĩ thuật của các hoạt động trên là A. (b) – (a) – (c). B. (a) – (b) – (c). C. (b) – (c) – (a). D. (c) – (b) – (a). Câu 3. Kí hiệu ở hình sau thể hiện linh kiện điện tử nào? A. Diode ổn áp. B. Diode chỉnh lưu. C. Transistor PNP. D. Transistor NPN Câu 4. Công việc kết nối các linh kiện, thiết bị điện tử rời rạc thành sản phẩm hoàn chỉnh thuộc nhóm ngành nghề A. sửa chữa thiết bị điện tử. B. thiết kế thiết bị điện tử. C. vận hành thiết bị điện tử. D. lắp đặt thiết bị điện tử. Câu 5. Phương pháp sản xuất điện nào sau đây sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch để đun nóng nước tạo ra hơi làm quay tuabine của máy phát điện? A. Nhiệt điện. B. Điện hạt nhân. C. Điện mặt trời. D. Thủy điện. Câu 6. Trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, tủ điện nào sau đây chứa các thiết bị đóng – cắt nguồn điện cung cấp cho tải và bảo vệ thiết bị trong phân xưởng khi xảy ra sự cố quá tải và ngắn mạch? A. Tủ điện phân phối tổng. B. Tủ điện động lực. C. Tủ điện phân phối nhánh. D. Tủ điện chiếu sáng. Câu 7. Hành động nào sau đây có nguy cơ gây mất an toàn điện? A. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay. B. Sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt có relay nhiệt. C. Cắt nguồn điện tới các thiết bị và đồ dùng điện khi không sử dụng. D. Chạm vào thiết bị điện và đồ dùng điện khi tay còn ướt. Câu 8. Lưới điện siêu cao áp trong hệ thống điện quốc gia có vai trò A. phân phối điện năng. B. tiêu thụ điện năng. C. sản xuất ra điện năng. D. truyền tải điện năng. Câu 9. Sai số cho phép của điện áp mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt ở Việt Nam là A. ± 3%. B. ± 5%. C. ± 1%. D. ± 10%. Mã đề 1003 Trang 1/4
  10. Câu 10. Trong hệ thống điện gia đình, thiết bị nào dùng để đo lượng điện năng tiêu thụ? A. Aptomat. B. Cầu dao điện. C. Công tơ điện. D. Ổ cắm điện. Câu 11. Các vật liệu cơ khí chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, không dẫn điện, không dẫn nhiệt và không có khả năng tái sinh thuộc nhóm A. nhựa nhiệt dẻo. B. kim loại và hợp kim. C. vật liệu mới. D. nhựa nhiệt rắn. Câu 12. Bộ phận nào sau đây là máy công tác của hệ thống cơ khí động lực trên xe máy? A. Cánh quạt. B. Động cơ xăng. C. Bánh xe. D. Động cơ điện. Câu 13. Trên thân cuộn cảm có ghi mã số 103, giá trị điện cảm của cuộn cảm này là A. 0,1 mH. B. 10 mH. C. 100 µH. D. 1000 µH. Câu 14. Trong chu trình làm việc của động cơ bốn kì, kì nào cả 2 xupap đều đóng, pit tông đi lên làm thể tích xi lanh giảm, áp suất khí trong xi lanh tăng? A. Kì nạp. B. Kì nén. C. Kì nổ. D. Kì thải. Câu 15. Trên một tụ điện có ghi con số 103, giá trị điện dung của tụ điện này là A. 10 µF. B. 103 µF. C. 10 nF. D. 103 nF. Câu 16. Cho một mạch điện trong hệ thống điện gia đình có sơ đồ như hình vẽ, loại thiết bị nào để đóng – cắt điện cho bình nóng lạnh (BNL)? A. Công tắc 3 cực. B. Aptomat. C. Công tắc 2 cực. D. Cầu dao điện. Câu 17. Có thể gia công được các mặt tròn xoay, mặt côn, các loại ren, tạo lỗ là khả năng gia công của A. máy khoan. B. máy tiện. C. máy cán. D. máy phay. Câu 18. Một mạch điện 3 pha đối xứng có tải nối hình sao (Y), nếu biết các thông số hiệu dụng của dây là Id và Ud thì giá trị các thông số hiệu dụng của pha Ip và Up được tính theo các công thức là: 𝐼𝑑 A. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = √3𝑈 𝑑 . B. 𝐼 𝑝 = ⁄ ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑. √3 𝑈𝑑 C. 𝐼 𝑝 = √3𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑 . D. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = ⁄ . √3 Câu 19. Để tiết kiệm điện năng, khi sử dụng điều hòa nên đặt nhiệt độ ở mức A. từ 200 C đến 230 C. B. từ 250 C đến 280 C. C. từ 160 C đến 190 C. D. từ 290 C đến 320 C. Câu 20. Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là: Đỏ, tím, nâu, nhũ bạc thì giá trị điện trở của điện trở này là A. 270 kΩ ±10%. B. 270 Ω ±10%. C. 270 kΩ ±5%. D. 270 Ω ±5%. Câu 21. Hình sau là hình biểu diễn ba chiều của một vật thể đơn giản. Theo hướng chiếu như trên hình vẽ, hình chiếu vuông góc của vật thể là A. B. C. D. Mã đề 1003 Trang 2/4
  11. Câu 22. Trong giờ thực hành môn Công nghệ, một nhóm học sinh sử dụng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode để kiểm tra một transistor loại NPN. Khi chạm que đỏ của đồng hồ vào chân B, que đen vào chân E hoặc chân C đều thấy đồng hồ hiển thị giá trị 0,45 V, nhóm học sinh kết luận rằng: A. Transistor này hoạt động tốt. B. Transistor này đã bị chập BE. C. Transistor này đã bị hỏng. D. Transistor này đã bị chập BC. Câu 23. Một vật thể đơn giản có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình sau. Trong các hình dưới đây, đâu là hình chiếu trục đo xiên góc cân của vật thể đó A. B. C. D. Câu 24. Dòng điện trong dây dẫn của mạch cấp điện cho một máy bơm nước có thông số 600 W – 220 V có giá trị là A. 2,72 A. B. 3,14 A. C. 3,41 A. D. 2,18 A. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một sản xuất quy mô nhỏ đang lắp đặt mạch điện 3 pha cho một nhà xưởng. Mạch điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha lấy từ lưới điện hạ áp có điện áp dây Up = 220 V cung cấp cho các tải như hình vẽ dưới đây. Tải 1 là một lò điện 3 pha, mỗi pha có điện trở R = 65 Ω. Tải 2 là động cơ không đồng bộ 3 pha truyền động cho một máy cắt CNC, có công suất mỗi pha là 1320 W, cosϕ = 0,8. Các tải làm việc bình thường. a) Trong mạch điện này, tải 1 đấu hình sao có dây trung tính, tải 2 đấu hình tam giác. b) Quan hệ giữa điện áp dây (Ud2) và điện áp pha (Up2) của tải 2 là Up2 = Ud2. c) Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải 2 là 7,5 A. d) Để chiếu sáng cho nhà xưởng có thể sử dụng 6 bóng đèn có thông số kĩ thuật 200 W – 220 V mắc thành 3 cụm (mỗi cụm gồm 2 bóng mắc song song) và mắc các cụm này vào mạch điện theo cách mắc của tải 1. Câu 2. Một nhóm học sinh được yêu cầu thiết kế, lắp ráp mạch điện chiếu sáng sân vườn cho gia đình. Mạch điện điều khiển bật/tắt một bóng đèn tại 2 vị trí khác nhau. Hình bên là sơ đồ mạch điện thể hiện ý tưởng thiết kế của nhóm học sinh này. a) Trong sơ đồ, O là kí hiệu dây pha, A là kí hiệu dây trung tính. b) CT1 và CT2 là công tắc 3 cực đặt ở vị trí cần bật/tắt đèn. c) Nếu thay công tắc CT1 và CT2 bằng 2 công tắc 2 cực thì mạch điện vẫn đáp ứng yêu cầu. d) Bóng đèn có thông số 400 W – 220 V, mật độ dòng điện cho phép của dây dẫn là J = 6 A/mm2 thì cần chọn dây dẫn cho mạch có tiết diện S ≥ 0,303 mm2. Mã đề 1003 Trang 3/4
  12. Câu 3. Trong giờ học công nghệ một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về các linh kiện điện tử cơ bản. Khi quan sát một mạch điện tử có sơ đồ như hình sau, nhóm học sinh đưa ra các ý kiến trao đổi: a) Biến trở VR được dùng để điều chỉnh dòng điện chạy trong mạch. b) Điện trở dùng để lắp ráp mạch điện này có 3 vạch màu biểu thị giá trị lần lượt là đỏ – tím – cam. c) Để giá trị điện thế tại điểm A là 3 V thì biến trở VR phải có giá trị là 900 Ω. d) Muốn tăng giá trị dòng điện chạy trong mạch điện này, cần điều chỉnh để giá trị của biến trở VR tăng lên. Câu 4. Nhà Nam mới mua một máy bơm nước có thông số 800 W – 220V. Bố Nam yêu cầu Nam lựa chọn aptomat và dây dẫn cho mạch cấp điện máy bơm biết hệ số an toàn khi chọn aptomat cho tải không có động cơ là 1,2 và tải có động cơ là 2,5; dây dẫn là dây đồng có mật độ dòng điện cho phép là J = 5,8 A/mm2. Sau khi xem xét, Nam đưa ra các ý kiến trao đổi với bố như sau: a) Máy bơm nước là tải có động cơ, thường có hệ số công suất cos φ = 0,8. 𝑃 b) Dòng điện chạy trong mạch cấp điện cho máy bơm được tính theo công thức: 𝐼 = . 𝑈 c) Chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm ≥ 11,36 A. d) Chọn dây dẫn mạch điện máy bơm là loại dây đồng có tiết diện S = 0,75 mm2. ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Mã đề 1003 Trang 4/4
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Mã đề thi: 1004 Số báo danh: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, tủ điện nào sau đây chứa các thiết bị đóng – cắt nguồn điện cung cấp điện và bảo vệ hệ thống các bóng đèn điện trong phân xưởng? A. Tủ điện phân phối nhánh. B. Tủ điện chiếu sáng. C. Tủ điện phân phối tổng. D. Tủ điện động lực. Câu 2. Trong hệ thống điện gia đình, thiết bị nào sau đây là thiết bị lấy điện, dùng để kết nối nguồn điện với các tải điện như tivi, nồi cơm điện, quạt điện …? A. Ổ cắm điện. B. Cầu dao điện. C. Aptomat. D. Công tơ điện. Câu 3. Các công nghệ Wi – Fi, Bluetooth thuộc nhóm công nghệ A. truyền thông không dây. B. sản xuất điện năng. C. cơ khí chế tạo. D. điều khiển và tự động hóa. Câu 4. Các vật liệu cơ khí có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, dễ gia công và có khả năng tái sinh thuộc nhóm A. kim loại và hợp kim. B. vật liệu mới. C. nhựa nhiệt dẻo. D. nhựa nhiệt rắn. Câu 5. 4. Sai số cho phép của tần số mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt ở Việt Nam là A. ± 3%. B. ± 10%. C. ± 1%. D. ± 5%. Câu 6. Bộ phận nào sau đây là máy công tác của hệ thống cơ khí động lực trên tàu thủy? A. Động cơ xăng. B. Bánh xe. C. Cánh quạt. D. Động cơ điện. Câu 7. Phương pháp sản xuất điện nào sau đây sử dụng thiết bị hấp thu ánh sáng để chuyển đổi thành điện một chiều? A. Điện mặt trời. B. Điện hạt nhân. C. Nhiệt điện. D. Thủy điện. Câu 8. Kí hiệu ở hình sau thể hiện linh kiện điện tử nào? A. Transistor NPN B. Transistor PNP. C. Diode chỉnh lưu. D. Diode ổn áp. Câu 9. Việc nghiên cứu, ứng dụng kiến thức kĩ thuật điện tử để tạo ra mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, tạo ra mạch in … nhằm đáp ứng được các yêu cầu đặt ra thuộc nhóm ngành nghề A. thiết kế thiết bị điện tử. B. lắp đặt thiết bị điện tử. C. vận hành thiết bị điện tử. D. sửa chữa thiết bị điện tử. Mã đề 1004 Trang 1/4
  14. Câu 10. Hành động nào sau đây có nguy cơ gây mất an toàn điện? A. Trú mưa tại chân cột điện, gần công trình điện. B. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay. C. Sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt có relay nhiệt. D. Cắt nguồn điện tới các thiết bị và đồ dùng điện khi không sử dụng. Câu 11. Tải điện trong hệ thống điện quốc gia có vai trò A. phân phối điện năng. B. tiêu thụ điện năng. C. truyền tải điện năng. D. sản xuất ra điện năng. Câu 12. Trong quy trình thiết kế kĩ thuật có các hoạt động: Tìm hiểu tổng quan (a); Kiểm chứng giải pháp (b); Xác định yêu cầu (c). Thứ tự đúng theo quy trình thiết kế kĩ thuật của các hoạt động trên là A. (a) – (c) – (b). B. (a) – (b) – (c). C. (c) – (a) – (b). D. (c) – (b) – (a). Câu 13. Có thể gia công được các mặt rãnh chữ nhật, rãnh bán nguyệt, rãnh chữ T là khả năng gia công của A. máy phay. B. máy cán. C. máy tiện. D. máy khoan. Câu 14. Để tiết kiệm điện năng khi sử dụng tủ lạnh trong gia đình nên A. để đồ ăn nóng vào tủ lạnh. B. trữ nhiều thực phẩm trong tủ lạnh. C. hạn chế mở cửa tủ lạnh. D. chọn tủ lạnh có dung tích lớn. Câu 15. Trên một tụ điện có ghi con số 104, giá trị điện dung của tụ điện này là A. 100 F. B. 100 nF. C. 104 nF. D. 104 F. Câu 16. Cho một mạch điện trong hệ thống điện gia đình có sơ đồ như hình vẽ, loại thiết bị nào để đóng – cắt điện cho máy bơm nước (M)? A. Cầu dao điện. B. Công tắc 2 cực. C. Aptomat. D. Công tắc 3 cực. Câu 17. Trong chu trình làm việc của động cơ bốn kì, kì nào pit-tong đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên, xupap nạp đóng, xuppap thải mở? A. Kì thải. B. Kì nén. C. Kì nổ. D. Kì nạp. Câu 18. Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là: lam, xám, đỏ, nhũ vàng thì giá trị điện trở của điện trở này là A. 68 Ω ± 5%. B. 680 Ω ± 5%. C. 68 kΩ ± 5%. D. 6,8 kΩ ± 5%. Câu 19. Một mạch điện 3 pha đối xứng có tải nối hình sao (Y), nếu biết các thông số hiệu dụng của pha là Ip và Up thì giá trị các thông số hiệu dụng của dây Id và Ud được tính theo các công thức là: 𝐼 A. 𝐼 𝑑 = 𝑝⁄ ; 𝑈 𝑑 = 𝑈 𝑝 . B. 𝐼 𝑑 = √3𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑 . √3 𝑈 C. 𝐼 𝑑 = 𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑑 = 𝑝⁄ . D. 𝐼 𝑑 = 𝐼 𝑝 ; 𝑈 𝑑 = √3𝑈 𝑝 . √3 Câu 20. Trên thân một cuộn cảm có ghi mã số 222, giá trị điện cảm của cuộn cảm này là A. 2,2 mH. B. 220 µH. C. 22 mH. D. 22 µH. Mã đề 1004 Trang 2/4
  15. Câu 21. Trong giờ thực hành môn Công nghệ, một nhóm học sinh sử dụng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode để kiểm tra một transistor loại PNP. Khi chạm que đen của đồng hồ vào chân B, que đỏ vào chân E hoặc chân C đều thấy đồng hồ hiển thị giá trị 0,6 V, nhóm học sinh kết luận rằng: A. Transistor này đã bị chập BC. B. Transistor này đã bị hỏng. C. Transistor này hoạt động tốt. D. Transistor này đã bị chập BE. Câu 22. Một vật thể đơn giản có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình bên. Trong các hình dưới đây, đâu là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể đó? A. B. C. D. Câu 23. Hình bên là hình biểu diễn ba chiều của một vật thể đơn giản. Theo hướng chiếu như trên hình vẽ, hình chiếu vuông góc của vật thể là A. B. C. D. Câu 24. Dòng điện trong dây dẫn của mạch cấp điện cho một bàn là có thông số 1000 W – 220 V có giá trị là A. 4,54 A. B. 4,45 A. C. 5,68 A. D. 3,64 A. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một nhóm học sinh được yêu cầu thiết kế, lắp ráp mạch điện chiếu sáng sân vườn cho gia đình. Mạch điện điều khiển bật/tắt một bóng đèn tại 2 vị trí khác nhau. Hình sau là ý tưởng thiết kế của nhóm học sinh này. a) Trong sơ đồ, O là kí hiệu dây pha, A là kí hiệu dây trung tính. b) CT1 và CT2 là công tắc 3 cực đặt ở vị trí cần bật/tắt đèn. c) Nếu thay công tắc CT1 và CT2 bằng 2 công tắc 2 cực thì mạch điện vẫn đáp ứng yêu cầu. d) Bóng đèn có thông số 200 W – 220 V, với hệ số an toàn là 1,2 thì cần chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm ≥ 1,09 A. Câu 2. Nhà Nam mới bốc thăm trúng thưởng một bếp từ 4000 W – 220 V. Bố Nam yêu cầu Nam lựa chọn aptomat và dây dẫn cho mạch cấp điện bếp từ biết hệ số an toàn khi chọn aptomat cho tải không có động cơ là 1,2 và tải có động cơ là 2,5; dây dẫn là dây đồng có mật độ dòng điện cho phép là J = 5,8 A/mm2. Sau khi xem xét, Nam đưa ra các ý kiến trao đổi với bố như sau: Mã đề 1004 Trang 3/4
  16. a) Bếp từ là tải không có động cơ, thường có hệ số công suất cos φ = 0,8. P b) Dòng điện chạy trong mạch cấp điện cho bếp từ được tính theo công thức I = . U × cosφ c) Chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm = 25 A. d) Chọn dây dẫn mạch điện bếp từ có tiết diện S = 2,5 mm2. Câu 3. Một cơ sở sản xuất quy mô nhỏ đang lắp đặt mạch điện 3 pha cho một nhà xưởng. Mạch điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha lấy từ lưới điện hạ áp có điện áp dây Up = 220 V cung cấp cho các tải như hình vẽ dưới đây. Tải 1 là một lò điện 3 pha, mỗi pha có điện trở R = 40 Ω. Tải 2 là động cơ không đồng bộ 3 pha truyền động cho một máy cắt CNC, có công suất mỗi pha là 1500 W, cosϕ = 0,85. Các tải làm việc bình thường. a) Trong mạch điện này, tải 1 đấu hình sao có dây trung tính, tải 2 đấu hình sao không có dây trung tính. b) Quan hệ giữa điện áp dây (𝑈 𝑑2 ) và điện áp pha (𝑈 𝑃2 ) của tải 2 là 𝑈 𝑃2 = 𝑈 𝑑2 /√3. c) Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải 2 là 8,02 A. d) Để chiếu sáng cho nhà xưởng có thể sử dụng 9 bóng đèn có thông số kĩ thuật 100 W – 220 V mắc thành 3 cụm (mỗi cụm gồm 3 bóng mắc song song) và mắc các cụm này vào mạch điện theo cách mắc của tải 2. Câu 4. Trong giờ học công nghệ một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về các linh kiện điện tử cơ bản. Khi quan sát một mạch điện tử có sơ đồ như hình bên, nhóm học sinh đưa ra các ý kiến: a) Biến trở VR được dùng để điều chỉnh dòng điện chạy trong mạch. b) Điện trở dùng để lắp ráp mạch điện này có 3 vạch màu biểu thị giá trị lần lượt là: Đỏ – tím – đỏ. c) Để giá trị điện thế tại điểm A là 3 V thì biến trở VR phải có giá trị là 900 Ω. d) Muốn tăng giá trị dòng điện chạy trong mạch điện này, cần điều chỉnh để giá trị của biến trở VR giảm xuống. ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Mã đề 1004 Trang 4/4
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Mã đề thi: 1005 Số báo danh: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt của cụm dân cư có công suất khoảng A. từ 50 kW đến 500 kW. B. từ 50 kW đến 2500 kW. C. từ 1 kW đến 50 kW. D. từ 50 kW đến 1500 kW. Câu 2. Công việc được thực hiện bởi các kĩ sư làm việc trong các phòng kĩ thuật nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của các thiết bị, hệ thống điện tử tại các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp… thuộc nhóm ngành nghề A. thiết kế thiết bị điện tử. B. sửa chữa thiết bị điện tử. C. lắp đặt thiết bị điện tử. D. vận hành thiết bị điện tử. Câu 3. Trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, tủ điện nào sau đây nhận điện năng trực tiếp từ phía hạ áp của máy biến áp? A. Tủ điện chiếu sáng. B. Tủ điện phân phối tổng. C. Tủ điện động lực. D. Tủ điện phân phối nhánh. Câu 4. Các nguồn điện, lưới điện và tải điện được liên kết với nhau thành một hệ thống thống nhất trong phạm vi cả nước là A. hệ thống điện khu vực. B. hệ thống điện quốc gia. C. hệ thống điện sinh hoạt. D. hệ thống điện sản xuất. Câu 5. Van điện từ, relay điện là sản phẩm được chế tạo ra từ công nghệ A. điện - quang. B. điện – cơ. C. thủy điện. D. điện - nhiệt. Câu 6. Các vật liệu cơ khí có tính chất dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo cao thuộc nhóm A. nhựa nhiệt dẻo. B. nhựa nhiệt rắn. C. kim loại và hợp kim. D. vật liệu mới. Câu 7. Phương pháp sản xuất điện nào sau đây sử dụng thế năng của dòng nước để chuyển thành động năng làm quay tuabine của máy phát điện? A. Thủy điện. B. Điện mặt trời. C. Điện hạt nhân. D. Nhiệt điện. Câu 8. Kí hiệu ở hình sau thể hiện linh kiện điện tử nào? A. Diode ổn áp. B. Transistor NPN C. Transistor PNP. D. Diode chỉnh lưu. Câu 9. Ba trong số các hoạt động của quy trình thiết kế kĩ thuật gồm: Xác định vấn đề (a); Tìm hiểu tổng quan (b) Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp (c). Thứ tự đúng theo quy trình thiết kế kĩ thuật của các hoạt động trên là A. (a) – (b) – (c). B. (c) – (b) – (a). C. (b) – (c) – (a). D. (b) – (a) – (c). Mã đề 1005 Trang 1/4
  18. Câu 10. Trong hệ thống điện gia đình, thiết bị nào sau đây có chức năng đóng – cắt điện và tự động cắt điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch? A. Aptomat. B. Ổ cắm điện. C. Cầu dao điện. D. Công tơ điện. Câu 11. Hành động nào sau đây có nguy cơ gây mất an toàn điện? A. Lấy điện cho nhiều đồ dùng điện có công suất lớn từ cùng một ổ cắm. B. Sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt có relay nhiệt. C. Dùng găng tay cách điện khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay. D. Cắt nguồn điện tới các thiết bị và đồ dùng điện khi không sử dụng. Câu 12. Bộ phận nào sau đây là nguồn động lực của hệ thống cơ khí động lực trên ô tô? A. Li hợp và hộp số. B. Động cơ đốt trong. C. Trục các đăng. D. Bánh xe chủ động. Câu 13. Cho một mạch điện trong hệ thống điện gia đình có sơ đồ như hình vẽ, loại thiết bị nào để đóng – cắt điện cho cả mạch điện? A. Công tắc 2 cực. B. Công tắc 3 cực. C. Aptomat. D. Cầu dao điện. Câu 14. Để tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng, nên lựa chọn loại đèn nào sau đây? A. Đèn huỳnh quang. B. Đèn compact. C. Đèn LED. D. Đèn sợi đốt. Câu 15. Trong chu trình làm việc của động cơ đốt trong bốn kì, kì nào được gọi là kì sinh công? A. Kì thải. B. Kì nổ. C. Kì nén. D. Kì nạp. Câu 16. Trên một tụ điện có ghi con số 101, giá trị điện dung của tụ điện này là A. 101 µF. B. 100 µF. C. 101 pF. D. 100 pF. Câu 17. Một điện trở có 4 vòng màu lần lượt là: nâu, đen, vàng, nhũ vàng thì giá trị điện trở của nó là A. 100 Ω ±10%. B. 100 kΩ ± 5%. C. 100 kΩ ±10%. D. 100 Ω ± 5%. Câu 18. Phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện bằng sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao là phương pháp A. tiện. B. mài. C. phay. D. khoan. Câu 19. Một mạch điện 3 pha đối xứng có tải nối hình tam giác, nếu biết các thông số hiệu dụng của dây là 𝐼 𝑑 và 𝑈 𝑑 thì giá trị các thông số hiệu dụng của pha 𝐼 𝑝 và 𝑈 𝑝 được tính theo các công thức là: 𝐼𝑑 A. 𝐼 𝑝 = √3𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑 . B. 𝐼 𝑝 = ⁄ ; 𝑈 𝑝 = 𝑈 𝑑. √3 𝑈𝑑 C. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = ⁄ . D. 𝐼 𝑝 = 𝐼 𝑑 ; 𝑈 𝑝 = √3𝑈 𝑑 . √3 Câu 20. Trên thân cuộn cảm có ghi mã số 100, giá trị điện cảm của nó là A. 100 µH. B. 10 µH. C. 1000 µH. D. 10 mH. Mã đề 1005 Trang 2/4
  19. Câu 21. Hình bên là hình biểu diễn ba chiều của một vật thể đơn giản. Theo hướng chiếu như trên hình vẽ, hình chiếu vuông góc của vật thể là A. B. C. D. Câu 22. Dòng điện trong dây dẫn của mạch cấp điện cho một bình nóng lạnh có thông số 2500 W – 220 V có giá trị là A. 11,36 A. B. 9,09 A. C. 14,20 A. D. 11,63 A. Câu 23. Một vật thể đơn giản có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình bên. Trong các hình dưới đây, đâu là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể đó A. B. C. D. Câu 24. Trong giờ thực hành môn Công nghệ, một nhóm học sinh sử dụng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode để kiểm tra một diode chỉnh lưu. Khi chạm que đen của đồng hồ vào cực cathode (K), que đỏ vào cực anode (A) thấy đồng hồ hiển thị giá trị 0,4 V, nhóm học sinh đưa ra kết luận: A. Diode này còn tốt. B. Diode này đã bị đứt. C. Diode này đã bị chập. D. Diode này đã bị hỏng. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nhà Nam mới bốc thăm trúng thưởng một bình nóng lạnh 30 lít – 2500 W – 220V. Bố Nam yêu cầu Nam lựa chọn aptomat và dây dẫn cho mạch cấp điện bình nóng lạnh biết hệ số an toàn khi chọn aptomat cho tải không có động cơ là 1,2 và tải không có động cơ là 2,5; dây dẫn là dây đồng có mật độ dòng điện cho phép là J = 6 A/mm2. Sau khi xem xét, Nam đưa ra các ý kiến trao đổi với bố như sau: a) Bình nóng lạnh có công suất tiêu thụ là 2500 W, điện áp định mức 220 V. 𝑃 b) Dòng điện chạy trong mạch cấp điện cho bình nóng lạnh được tính theo công thức 𝐼 = . 𝑈 c) Chọn aptomat có dòng điện định mức Iđm  13,64 A. d) Chọn dây dẫn mạch điện bình nóng lạnh có tiết diện S = 1,5 mm2. Câu 2. Một nhóm học sinh được yêu cầu thiết kế, lắp ráp mạch điện chiếu sáng sân vườn cho gia đình. Mạch điện điều khiển bật/tắt một bóng đèn tại 2 vị trí khác nhau. Hình sau là ý tưởng thiết kế của nhóm học sinh này. a) Ý tưởng thiết kế được thể hiện bằng sơ đồ nguyên lí. b) CT1 và CT2 là công tắc 3 cực đặt ở vị trí cần bật/tắt đèn. c) Nếu thay công tắc CT1 và CT2 bằng 2 công tắc 2 cực thì mạch điện vẫn đáp ứng yêu cầu. Mã đề 1005 Trang 3/4
  20. d) Bóng đèn có thông số 200 W – 220 V, mật độ dòng điện cho phép của dây dẫn là J = 6 A/mm2 thì cần chọn dây dẫn cho mạch có tiết diện S ≥ 0,15 mm2. Câu 3. Một hộ sản xuất quy mô nhỏ vừa lắp đặt mạch điện 3 pha cho một nhà xưởng. Mạch điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha lấy từ lưới điện hạ áp có điện áp dây 𝑈 𝑑 = 380 V cung cấp cho các tải như hình vẽ dưới đây. Tải 1 là một lò sấy 3 pha, mỗi pha có điện trở R = 50 . Tải 2 là động cơ không đồng bộ 3 pha có tổng trở mỗi pha là Z, truyền động cho một máy cắt gọt kim loại. Các tải làm việc bình thường. a) Trong mạch điện này, tải 1 đấu hình sao có dây trung tính, tải 2 đấu hình tam giác. b) Quan hệ giữa điện áp pha và dòng điện pha (𝑈 𝑃1 và 𝐼 𝑃1 ) với điện áp dây và dòng điện dây (𝑈 𝑑1 và 𝐼 𝑑1 ) của tải 1 là 𝑈 𝑃1 = 𝑈 𝑑1 ; 𝐼 𝑃1 = 𝐼 𝑑1 /√3. c) Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải 1 là 4,4 A. d) Để chiếu sáng cho nhà xưởng có thể sử dụng ba bóng đèn có thông số kĩ thuật 200W – 220V mắc vào mạch điện theo cách mắc của tải 2. Câu 4. Trong giờ học công nghệ một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về các linh kiện điện tử cơ bản. Khi quan sát một mạch điện tử có sơ đồ như hình bên, nhóm học sinh đưa ra các ý kiến: a) Đây là mạch phân chia điện áp sử dụng điện trở R và biến trở VR . b) Điện trở dùng để lắp ráp mạch điện này có 3 vạch màu biểu thị giá trị lần lượt là nâu – đen – cam. c) Để giá trị điện thế tại điểm A là 3 V thì biến trở VR phải có giá trị bằng R/3  330  d) Muốn tăng giá trị dòng điện chạy trong mạch điện này, cần điều chỉnh để giá trị của biến trở VR tăng lên. ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Mã đề 1005 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1