
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho
lượt xem 0
download

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS-THPT SUỐI NHO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDKTPL Năm học 2024 - 2025 ĐỀ THI THỬ TN THPT - MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC 2024 - 2025 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới cận hiện đại. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết - Về kiến thức: Yêu cầu HS cần: Phần trắc nghiệm 24 câu (6 điểm) chia thành 2 mức độ: nhận biết, thông hiểu. Phần trắc nghiệm đúng sai 4 câu (4 điểm). Các câu hỏi được trải đều từ các bài: Lịch sử 11 gồm 3, 4, 7,8; Lịch sử 12 các bài 1 đến bài 16. Yêu câu HS nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học để chọn câu trả lời đúng. - Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng: nhận định đúng vấn đề để chọn câu trả lời đúng, trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện. - Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 60%; trắc nghiệm đúng sai 40% III. THIẾT LẬP MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ 1. Ma trận MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TN THPT - MÔN LỊCH SỬ 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 phút Mức độ đánh giá Tỉ lệ Tổng % điểm T Chương/ Nội dung/đơn vị TNKQ nhiều TNKQ đúng sai T chủ đề kiến thức lựa chọn Biế Hiể V Biế Hiể Hiể VD Biết VD t u D t u u 1 Chủ đề 1. Bài 3. Sự hình 1 1 2,5% Chủ nghĩa thành Liên bang xã hội từ Cộng hòa xã hội 1917 đến chủ nghĩa Xô nay. viết. Bài 4. Sự phát 1 1 2,5% triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2 Chủ đề 2. Bài 7. Khái quát 1 1 2,5% Chiến tranh về chiến tranh bảo vệ tổ bảo vệ Tổ quốc quốc và trong lịch sử Việt Chiến tranh Nam. GPDT Bài 8. Một số 1 1 2,5% trước cách cuộc khởi nghĩa mạng và chiến tranh tháng Tám giải phóng trong 1945. lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối
- thế kỉ XIX) Bài 1. Liên hợp 1 1 2,5% quốc Bài 2. Trật tự 1 1(a) 1(b) 1(c,d) 1 2 2 12,5 Chủ đề 3. thế giới trong % Thế giới Chiến tranh 3 trong và lạnh sau chiến Bài 3. Trật tự 1 1 2,5% tranh lạnh. thế giới sau Chiến tranh lạnh. Bài 4. Sự ra đời 1 1 2,5% và phát triển Chủ đề 4. của Hiệp hội ASEAN: các quốc gia Những Đông Nam Á 4 chặng (ASEAN). đường lịch Bài 5. Cộng 1 1 1 1 5% sử. đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực. Bài 6. Cách 1 1 2,5% mạng tháng Tám năm 1945. Bài 7. Cuộc 1 1 2,5% Chủ đề 5. kháng chiến Cách mạng chống thực dân tháng Tám Pháp (1945- 1945, chiến 1954). tranh Bài 8. Cuộc 1 1 1(a) 1(b) 1(c,d) 2 2 2 15% GPDT và kháng chiến chiến tranh 5 chống Mỹ, cứu bảo vệ tổ nước (1954 - quốc trong 1975). lịch sử Việt Bài 9. Đấu tranh Nam (từ bảo vệ tổ quốc tháng Tám sau tháng 4.1975 1945 đến đến nay. Một số nay) . bài học lịch sử kháng chiến bảo vệ tổ quốc 1945 đến nay. Bài 10. Khái 1 1 1 1 5% quát về công cuộc Đổi mới Chủ đề 6. từ năm 1986 Công cuộc đến nay. đổi mới ở Bài 11. Thành 2 1(a) 1(b) 1(c,d) 1 1 4 15% 6 Việt Nam tựu cơ bản và từ 1986 bài học của đến nay. công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 7 Chủ đề 7. Bài 12. Hoạt 2 2 5% Lịch sử đối động đối ngoại
- của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập. ( đầu thế kỉ XX ngoại của đến cách mạng Việt Nam tám năm 1945). thời Cận- Bài 13. Hoạt 1 1 1(a) 1(b) 1(b,c) 2 2 2 15% Hiện đại. động đối ngoại của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. Bài 14. Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. Chủ đề 8. Bài 15. Hồ Chí 1 1 2,5% Hồ Chí Minh - Anh 8 Minh trong hùng giải phóng lịch sử Việt dân tộc. Nam. Bài 16. Dấu ấn 1 1 2,5% Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam. 12 8 4 4(a) 4 (b) 8(c,d 100% Tổng số câu ) Tổng số điểm 3 2 1 4 10 60% 40% 40 30 30 100% Tỉ lệ % % % % 2. ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI THỬ TN THPT - MÔN LỊCH SỬ 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Số lượng câu hỏi ở các mức độ Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Yêu cầu cần đạt TT Trắc nghiệm chủ đề thức (Đã được tách ra theo các mức độ) Nhiều lựa Đúng- chọn Sai (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Bài 3. Sự hình thành Nhận biết: Trình bày được quá Chủ đề 1. Liên bang Cộng hòa trình hình thành Liên bang 1 Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Xô Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô xã hội từ viết. viết. (NLTH). 1917 đến Bài 4. Sự phát triển Thông hiểu: Phân tích được ý 1 nay. của chủ nghĩa xã hội nghĩa công cuộc cải cách mởi từ sau Chiến tranh thế cửa của Trung Quốc (NLTD) giới thứ hai đến nay. 2 Chủ đề 2. Bài 7. Khái quát về Thông hiểu: Giải thích được Chiến chiến tranh bảo vệ Tổ nguyên nhân chính dẫn đến 1 tranh bảo quốc trong lịch sử Việt thắng lợi của các cuộc kháng vệ tổ quốc Nam. chiến chống xâm lược. (NLTD). và chiến
- tranh giải Bài 8. Một số cuộc Nhận biết: Trình bày được nội phóng dân khởi nghĩa và chiến dung chính của các cuộc khởi 1 tộc trong tranh giải phóng trong nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc lịch sử lịch sử Việt Nam( từ thuộc… (NLTH) Việt Nam( thế kỉ III TCN đến trước cách cuối thế kỉ XIX) mạng tháng Tám 1945). 3 Chủ đề 3. Bài 1. Liên hợp Quốc.Nhận biết: Nêu được bối cảnh Thế giới lịch sử và quá trình hình thành 1 trong và Liên hợp quốc. (NLTH) sau chiến Bài 2. Trật tự thế giới Nhận biết: Trình bày được quá tranh lạnh.trong chiến tranh lạnh. trình hình thành và tồn tại của 1 Trật tự thế giới hai cực Yalta. (NLTH) 1 Thông hiểu: – Phân tích được tác động sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực Yalta đối với tình hình thế giới. (NLTD) – Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về Trật tự thế giới hai cực Yalta. (NLVD) Bài 3. Trật tự thế giới Nhận biết: sau chiến tranh lạnh. – Nêu được xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh. – Nêu được xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh 1 lạnh. – Trình bày được khái niệm đa cực. (NLTH) Vận dụng: Vận dụng được những hiểu biết về thế giới sau Chiến tranh lạnh để giải thích những vấn đề thời sự trong quan hệ quốc tế. (NLVD) 4 Chủ đề 4. Bài 4. Sự ra đời và Nhận biết: ASEAN: phát triển của Hiệp hội - Trình bày được quá trình hình 1 Những các quốc gia Đông thành và mục đích thành lập của chặng Nam Á (ASEAN). ASEAN. (NLTH) đường lịch – Trình bày được quá trình phát sử. triển từ ASEAN 5 đến ASEAN 10. (NLTH) Bài 5. Cộng đồng Nhận biết: Trình bày được nội 1 Asean từ ý tưởng đến dung ba trụ cột của Cộng đồng hiện thực. ASEAN. 1 (NLTH) Thông hiểu: Nêu được những thách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN. (NLTD). 5 Chủ đề 5. Bài 6. Cách mạng Nhận biết: Nêu được nguyên Cách tháng Tám năm nhân thắng lợi của Cách mạng 1 mạng 1945. tháng Tám năm 1945. (NLTH)
- Bài 7. Cuộc kháng Nhận biết: Trình bày được nét 1 chiến chống thực khái quát về bối cảnh lịch sử, dân Pháp 1945-1954. diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. (NLTH) Bài 8. Cuộc kháng Nhận biết: Trình bày được nét tháng Tám chiến chống Mỹ, cứu khái quát về bối cảnh lịch sử, 1 1945, nước 1954-1975. các giai đoạn phát triển chính chiến của cuộc kháng chiến chống tranh Mỹ, cứu nước. GPDT và (NLTH) 1 1 chiến Thông hiểu: Phân tích ý nghĩa tranh bảo lịch sử của cuộc kháng chiến vệ tổ quốc chống Mỹ, cứu nước. (NLTD) trong lịch Vận dụng: Trân trọng, tự hào sử Việt về truyền thống bất khuất của Nam (từ cha ông trong cuộc kháng chiến tháng Tám chống Mỹ, cứu nước, tham gia 1945 đến vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở nay). địa phương.(NLVD) Bài 9. Đấu tranh bảo Nhận biết: Nêu được ý nghĩa vệ tổ quốc sau tháng lịch sử của cuộc đấu tranh bảo 4.1975 đến nay. Một vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm số bài học lịch sử 1975 đến nay. kháng chiến bảo vệ tổ quốc 1945 đến nay. 6 Chủ đề 6. Bài 10. Khái quát về Nhận biết: Nêu được một số Công cuộc công cuộc Đổi mới bài học kinh nghiệm của công 1 đổi mới ở từ năm 1986 đến cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ Việt Nam nay. năm 1986 đến nay. (NLTH) từ 1986 Thông hiểu: Phân tích được đến nay. những nội dung chính các giai 1 đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay Bài 11. Thành tựu cơ Nhận biết: Trình bày được bản và bài học của thành tựu cơ bản của công cuộc công cuộc Đổi mới ở Đổi mới ở Việt Nam về chính Việt Nam từ năm trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và 1986 đến nay. hội nhập quốc tế. (NLTH) Thông hiểu: Phân tích ý nghĩa 1 lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. (NLTD) 2 Vận dụng: Nêu được một số bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. (NLVD) Bài 12. Hoạt động đối Nhận biết: Nêu được những Chủ đề 7. ngoại của Việt Nam hoạt động đối ngoại chủ yếu của Lịch sử trong đấu tranh giành Việt Nam trong đấu tranh giành 2 7 đối ngoại độc lập. (đầu thế kỉ độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ của Việt XX đến cách mạng XX đến Cách mạng tháng Tám Nam thời tám năm 1945). năm 1945). (NLTH) Cận-Hiện Bài 13. Hoạt động đối Nhận biết: Nêu được những 2 1 đại. ngoại của Việt Nam hoạt động đối ngoại chủ yếu của sau Cách mạng tháng Việt Nam trong kháng chiến Tám năm 1945 đến chống Pháp 1945-1954 (NLTH)
- nay. Thông hiểu: – Phân tích những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954. – Phân tích những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ 1954-1975. (NLTD) Vận dụng: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. (NLVD) 8 Chủ đề 8. Bài 15. Hồ Chí Minh Nhận biết: Hồ Chí – Anh hùng giải – Nêu được nội dung cơ bản của Minh phóng dân tộc con đường cứu nước của Hồ trong lịch Chí Minh. sử Việt – Nêu được ý nghĩa của sự kiện Nam. Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước. – Giới thiệu được hành trình đi tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh trên bản đồ. (NLTD) 1 Vận dụng: Có ý thức trân trọng công lao, đóng góp của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. (NLVD) Bài 16. Dấu ấn Hồ Thông hiểu: Hiểu được nguyên Chí Minh trong lòng nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân thế giới sống mãi đối với dân tộc Việt và Việt Nam. Nam. (NLTH) 1 Tổng 24 câu 4 câu Tỉ lệ 60% 40% GV ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Phong Nhã Nguyễn Phong Nhã Nguyễn Đắc Đường IV. BIÊN SOẠN ĐỀ, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ THAM THẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 RA ĐỀ: TRƯỜNG THCS-THPT SUỐI NHO Môn: Lịch Sử - Khối 12 PB ĐỀ: TRƯỜNG THCS-THPT TÂY SƠN Thời gian làm bài: 50 phút Năm học 2024 – 2025 (Đề có 3 trang) Đề: 001 Phần I: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (6 điểm) Câu 1: Một trong những tổ chức được Đảng Cộng sản Đông Dương tích cực củng cố quan hệ trong giai đoạn 1930 - 1945 là A. Hội đồng tương trợ kinh tế. B. Hội liên hiệp thuộc địa. C. Đảng Cộng sản Trung Quốc. D. Tổ chức phòng thủ Vác-sa-va. Câu 2: Tháng 12-1946, đứng trước âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hành động nào sau đây để đối phó? A. Công bố chỉ thị Toàn dân kháng chiến. B. Ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. C. Đề ra đường lối kháng chiến đơn độc. D. Đến thăm Pháp để tranh thủ hòa hoãn. Câu 3: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất nội dung nào dưới đây? A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật. C. Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức. D. Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên. Câu 4: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên Vương triều Lê sơ là ai? A. Nguyễn Huệ. B. Lê Hoàn. C. Nguyễn Trãi. D. Lê Lợi. Câu 5: Năm 1920, Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin được đăng trên tờ báo nào sau đây? A. Tiếng Dân. B. Chuông Rè. C. Nhành Lúa. D. Nhân Đạo. Câu 6: Từ năm 1975 - 1985, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chống lại A. cuộc bao vây cấm vận của Mỹ. B. cuộc tấn công của Trung Quốc. C. âm mưu chia rẽ tổ chức ASEAN. D. âm mưu chia cắt Đông Dương. Câu 7: Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn từ năm 1911- 1930 là A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Mặt trận Việt - Miên - Lào. C. Điền Quế Việt liên minh. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 8: Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1985 là: A. thương lượng để Trung Quốc tăng cường viện trợ. B. đàm phán về việc khai thác chung nguồn khi đốt. C. hội nghị thượng đỉnh bàn về vấn đề của ASEAN. D. đàm phán giải quyết vấn đề xung đột biên giới. Câu 9: Đâu không phải là một trong những trụ cột của Cộng đồng ASEAN? A. Cộng đồng Chính trị - An ninh. B. Cộng đồng Văn hóa - Xã hội. C. Cộng đồng An ninh - Quốc phòng. D. Cộng đồng Kinh tế. Câu 10: Đầu năm 1945, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh chống phát xít là gì? A. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. B. Phân chia lại thuộc địa của các nước. C. Phục hồi và phát triển kinh tế thế giới. D. Tiêu diệt Chủ nghĩa phát xít. Câu 11: Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ tháng 12/1986 trong hoàn cảnh như thế nào? A. Đất nước đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã sụp đổ. C. Đang lâm vào khủng hoảng về kinh tế - xã hội. D. Tình hình thế giới có rất nhiều điểm thuận lợi. Câu 12: Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì? A. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp. B. Đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền. C. Biến nước ta làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc. D. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nước ta hiện nay? A. Lạm phát được kiểm soát khá tốt.
- B. Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực. C. Mức sống của dân cư đều và rất cao. D. Tăng trưởng kinh tế khá cao và tương đối bền vững. Câu 14: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh A. xu hướng khu vực hóa trên thế giới bắt đầu xuất hiện. B. các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào phát triển kinh tế. C. cục diện thế giới diễn ra theo xu hướng đa cực, đa trung tâm. D. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 15: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) xác định nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn là A. lương thực - nông sản, hàng tiêu dùng, hàng nhập khẩu. B. lương thực - thực phẩm, hàng xuất khẩu, hàng quân sự. C. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. D. lương thực, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nông sản. Câu 16: Kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Mĩ. Câu 17: Vấn đề Biển Đông có tác động như thế nào đến sự hợp tác và phát triển của Cộng đồng ASEAN? A. Cần tập hợp sự đoàn kết của các nước ASEAN để giải quyết. B. Giúp các nước Đông Nam Á trở thành một khối thống nhất. C. Xóa bỏ những mâu thuẫn để cùng nhau hợp tác và phát triển. D. Thách thức lớn đối với sự phát triển của Cộng đồng ASEAN. Câu 18: Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây? A. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921). B. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917). C. Chính sách Cộng sản thời chiến được ban hành (1919). D. Cách mạng tháng Mười ở Nga thành công (1917). Câu 19: Yếu tố nào sau tác động tích cực đến quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới? A. Nhu cầu hội nhập quốc tế cao độ của Việt Nam. B. Xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ. C. Chiến tranh cục bộ vẫn diễn ra ở nhiều nơi. D. Đại dịch covit 19 bùng nổ và chưa được dập tắt hoàn toàn. Câu 20: Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu A. sự xác lập hoàn chỉnh của cục diện hai cực, hai phe. B. chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống thế giới. C. chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới. D. chủ nghĩa xã hội thắng thế hoàn toàn ở châu Âu. Câu 21: Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Vạn Tường. B. Đồng khởi. C. Bác Ái. D. Ấp Bắc. Câu 22: Tại sao nói: Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? A. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển mọi mặt. B. Ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, tạo điều kiện cho các nước phát triển kinh tế. C. Tạo điều kiện chính trị ổn định để phát triển kinh tế cho mọi quốc gia, dân tộc. D. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai hệ thống xã hội: TBCN và XHCN. Câu 23: Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam? A. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược. B. Các cuộc bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam mang tính chính nghĩa. C. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mang tính phi nghĩa. D. Quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt. Câu 24: Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, những tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là A. Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Hưng, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Giang, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Nam. Phần II: Trắc nghiệm lựa chọn đúng – sai (4 điểm)
- Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d. “Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,...; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,...); Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”. (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424) a. Đoạn tư liệu trên đề cập đến nội dung chính là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. b. Anh, Pháp ngày càng trở thành những cực lớn nhất trong trật tự thế giới đa cực từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. c. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật là nhân tố tác động đến hình thành trật tự thế giới mới. d. Sức mạnh tổng hợp của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sẽ góp phần định hình trật tự thế giới mới. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d. “Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973 là một thắng lợi ngoại giao quan trọng của nhân dân Việt Nam, buộc Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.” (Trích nguồn từ: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.457). a. Phát biểu thể hiện ý nghĩa của Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973. b. Phát biểu nêu ra nội dung chính của Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973. c. Phát biểu thể hiện sự ủng hộ của quốc tế đối với Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973. d. Phát biểu thể hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam thực hiện Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d. “Theo nhận thức của chúng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”... (Nguyễn Phú Trọng. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.25-26) a. Việt Nam đã chuyển đổi thành công từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. b. Từng bước hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. c. Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng sáng tỏ. d. Trong quá trình Đổi mới, chính trị là lĩnh vực trọng tâm, được Việt Nam tập trung đổi mới mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu ấn tượng. Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d. Tư liệu 1: “Xứ Đông Dương bị chủ nghĩa tư bản Pháp bóc lột để làm giàu cho một số cá mập! Người ta đưa người Đông Dương vào chỗ chết trong cuộc chém giết của bọn tư bản để bảo vệ những cái gì mà chính họ cũng không hề biết. Người ta đầu độc họ bằng rượu cồn và thuốc phiện. Người ta kìm họ trong ngu dốt..." (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011, trang 46) Tư liệu 2: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản." (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011) a. Tư liệu 1 trích từ tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn Ái Quốc. b. Tư liệu 2 khẳng định sự bóc lột, thống trị tàn bạo của tư bản Pháp ở Đông Dương. c. Tư liệu 1 khẳng định nhận thức của Nguyễn Tất Thành về khái niệm “bạn và thù". d. Tư liệu 2 khẳng định những nhận thức cách mạng ban đầu của Nguyễn Tất Thành. ----- HẾT -----
- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ THI THỬ TN THPT - MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC 2024 – 2025 Phần I: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: 6 điểm Gồm 24 câu, mỗi câu 0,25 điểm Đề: 001 1 C 2 B 3 A 4 D 5 D 6 A 7 A 8 D 9 C 10 D 11 C 12 B 13 C 14 A 15 C 16 A 17 D 18 D 19 B 20 C 21 B 22 A 23 B 24 B Phần II: Trắc nghiệm lựa chọn đúng – sai: 4 điểm: Gồm 4 câu, mỗi câu 1 điểm (trong mỗi câu có 4 mức độ a, b, c, d đúng 1 phương án 1: 0,25 điểm; đúng 1 phương án: 0,1 điểm; đúng 2 phương án: 0,25 điểm; đúng 3 phương án: 0,5 điểm; đúng 4 phương án: 1 điểm) Câu Lệnh Đáp Câu Lệnh Đáp Câu Lệnh Đáp Câu Lệnh Đáp hỏi án hỏi án hỏi án hỏi án Mã a S a D a D a D đề b S b S b D b D 001 1 2 3 4 c D c S c D c S d D d D d S d S

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
