intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai

  1. Ra đề: TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2025 Phản biện đề: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút Đề số 01 Đề có 04 trang PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một đáp án đúng. Câu 1. Một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc là A. xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũ. B. thực hiện các quyền tự do hàng hải. C. cân bằng quyền lực giữa các nước. D. phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc Câu 2. Các quốc gia trên thế giới tổ chức hội nghị thành lập Liên hợp quốc khi A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai chưa diễn ra. C. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. Câu 3. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (1967) gồm: A. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo và Thái Lan. B. Philippin, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia và Mianma. C. Xingapo, Mianma, Thái Lan, Brunây và Inđônêxia. D. Việt Nam, Lào, Malaixia, Inđônêxia và Brunây. Câu 4. Ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN là gì ? A. Chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa – giáo dục. B. Chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa – thể thao. C. Kinh tế, chính trị- an ninh, văn hóa- xã hội. D. Chính trị- an ninh, kinh tế- tiền tệ, văn hóa – xã hội. Câu 5. Về văn hóa, sau Đổi mới Việt Nam đạt được một trong những thành tựu nào sau đây? A. Hội nhập quốc tế về văn hóa được mở rộng. B. Trở thành nước đang phát triển có thu nhập cao. C. Xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. D. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 6. Năm 1950, quốc gia đầu tiên trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Cộng hoà Dân chủ Đức. D. Cộng hoà Liên bang Đức Câu 7. Ai là người lãnh đạo kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) ? A. Lý Thường Kiệt B, Trần Quốc Tuấn C. Lê Hoàn D. Ngô Quyền. Câu 8. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử Đông Nam Á” vì: A. Vấn đề Campuchia được giải quyết bằng Hiệp định Pari (10/1993). B. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên. C. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. D. Các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. Câu 9 (NB). Trong những năm 1961 - 1965, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C.“Việt Nam hóa chiến tranh”. D.“Đông Dương hóa chiến tranh”. Câu 10. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam ở đâu ? A. Đà Nẵng. B. Huế. C. Gia Định. D. Hà Nội. Câu 11. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ 1
  2. A. bến cảng Nhà Rồng. B. biên giới phía Bắc. C. địa đầu Móng Cái. D. bến tàu Thuận An. Câu 12 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh. B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam. D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam. Câu 13. Đối tượng chủ yếu của hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến hành từ sau cách mạng tháng Tám (1945) là A. Pháp. B. Cu Ba. C. Ai Cập. D. Italia. Câu 14 (TH). Nguyên nhân quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954? A. Sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc và bạn bè quốc tế B. Tinh thần đoàn kết của liên minh chiến đấu 3 nước Đông Dương. C. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D. Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. Câu 15. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội. B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin. C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa. D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền. Câu 16. Một trong những nội dung là điểm khác biệt của chính sách đối ngoại trước và sau công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam là A. muốn nâng cao vị thế đất nước. B. coi trọng mối quan hệ với Lào. C. thái độ và chính sách với Mỹ. D. kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Câu 17. Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám được xác định trong khoảng thời gian từ khi A. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. B. Mỹ tuyên chiến với Nhật đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. C. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. D. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam (1945-1969) ? A. Lãnh tụ tối cao của cách mạng Việt Nam. B. Bí thư thứ nhất Ban chấp hành trung ương. C. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản. D. Soạn thảo các bản Hiến pháp cho dân tộc. Câu 19B. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Lào Câu 20. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại A.Nhà hát lớn Hà Nội. B. khu giải phóng Việt Bắc. C. Dinh Độc Lập. D. Quảng trường Ba Đình. Câu 21VD. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á? A. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu. C. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh. D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á. Câu 22. Bài học được rút ra từ các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay vẫn có giá trị to lớn đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là 2
  3. A. tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. B. liên minh chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc. C. gia nhập vào các khối liên minh quân sự. D. thiết lập quan hệ chiến lược với các nước. Câu 23. Đâu là bài học kinh nghiệm xuyên suốt trong lịch sử đã đem lại thành công cho công cuộc đổi mới từ năm1986 đến nay ? A. Đặt lợi ích của Nhân dân lên hàng đầu. B. Kiên trì lãnh đạo tuyệt đối của Đảng. C. Tận dụng các cơ hội đến từ bên ngoài. D. Tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ Câu 24. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 về cơ bản tập trung phục vụ những sự nghiệp nào sau đây ? A. Giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước. B. Giải phóng giai cấp, bảo vệ độc lập và thống nhất miền Nam. C. Bảo vệ giai cấp, bảo vệ dân tộc và thống nhất quốc gia. D. Bảo vệ giai cấp, bảo vệ nước nhà và thống nhất dân tộc. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng/Sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chỉ chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “ Đặt bút kí vào bản hiệp định Pa-ri lịch sử, tôi vô cùng xúc động…Tôi như thay mặt nhân dân và các chiến sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam làm nhiệm vụ đấu tranh trên tiền tuyến và trong lao tù cắm ngọn cờ chiến thắng chói lọi. Vinh dự đó đối với tôi thật quá to lớn. Tôi không có đủ lời để nói lên được lời biết ơn vô tận đối với đồng bào và chiến sĩ ta từ Nam chí Bắc đã chấp nhận mọi hy sinh dũng cảm chiến đấu để có được thắng lợi to lớn hôm nay.” (Nguyễn Thị Bình, Gia đình, bạn bè và đất nước (Hồi ký), NXB Tri thức, Hà Nội 2012, trang 131) a. Đoạn tư liệu trên là của nhân chứng không trực tiếp tham gia sự kiện. S b. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin liên quan đến việc kí kết hiệp định Pa-ri năm 1973, là thắng lợi to lớn của Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao. Đ c. Đoạn tư liệu thể hiện niềm xúc động, tự hào và biết ơn của tác giả. Đ d. hiệp định Pa-ri để lại bài học: đấu tranh ngoại giao có vai trò quan trọng hơn đấu tranh quân sự. S Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau: “ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 đã mở ra bước đột phá đầu tiên, phá vỡ âm mưu khống chế Trung Quốc của Mỹ và những đặc quyền của Liên Xô ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Đồng thời, sự lớn mạnh của các nước Tây Âu, Nhật Bản cũng làm suy giảm vị trí và ảnh hưởng của Mỹ trong hệ thống tư bản chủ nghĩa” (Theo Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 2, NXB Đại học sư phạm , 2016, tr.94) a. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 làm xói mòn trật tự 2 cực Ianta. Đ b. Sự lớn mạnh của các nước Tây Âu, Nhật Bản là do sự tài trợ, giúp đỡ vô điều kiện của Mỹ. S c. Sự lớn mạnh của các nước Tây Âu, Nhật Bản là một trong những nguyên nhân buộc Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Đ d. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 đã đe dọa đến sự tồn tại của Liên Xô và Mỹ . S Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Tôi đã hiểu vì sao mọi người đều lựa chọn phương án đánh nhanh,... Lí do chính là e thời gian chuẩn bị kéo dài, địch sẽ tăng thêm quân, tập đoàn cứ điểm ngày càng mạnh, sẽ làm ta mất cơ hội tiêu diệt địch. Nhiều người cho rằng sự xuất hiện lần đầu của hai pháo và cao xạ sẽ làm quân địch chung vùng. Nhưng chúng ta chỉ có vài ngàn viên đạn. Đặc biệt, mọi người đều tin vào khí thế của tôi đôi khi xuất quân, tin vào sức mạnh tinh thần. Nhưng sức mạnh tinh thần cũng đi nhưng giới hạn”. (Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ Điểm hẹn lịch sử NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001,tr.102) 3
  4. A. Phương án “đánh nhanh, thắng nhanh” được nhiều người ứng xử, và tới tương sẽ thắng lợi. Đ B. Đa số mọi người cho rằng lựu pháo và cao xạ sẽ khiến cho quân Pháp bị bất ngờ.Đ C. Phương án “đánh nhanh, thắng nhanh” đã bị một số người phát đối S D. Một số người muốn chuyển sang phương án “đánh chắc, tiến chắc”.S Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập (năm 1945), trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 3) a. Đoạn tư liệu cho thấy sự suy yếu, lạc hậu của chế độ thực dân và phong kiến của Việt Nam. S b. Đoạn tư liệu cho thấy nhân dân Việt Nam đã đánh đổ chế độ thực dân và quân chủ. Đ c. Đoạn tư liệu phản ánh những kết quả to lớn của cách mạng tháng 8 năm 1945 Đ d. Đoạn tư liệu phản ánh đóng góp của cách mạng tháng 8 năm 1945 đối với thế giới S 4
  5. MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC – LỊCH SỬ Năng lực môn học Số câu Dạng Chủ đề thức NL1 NL2 NL3 (Tìm (Nhận (Vận hiểu thức và dụng lịch sử) tư duy kiến lịch sử)thức, kĩ năng) Cấp độ tư Cấp độ tư Cấp độ tư duy duy duy Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Chủ đề 1.Thế giới trong và sau chiến tranh 2 câu 1 câu 1câu 4 lạnh, lớp 12 Chủ đề 2.ASEAN: Những chặn đường lịch sử, 4 câu 4 lớp 12 Dạng thức 1 ( Câu trắc Chủ đề 3. CM tháng Tám năm 1945, chiến 2 câu 1 câu 3 nghiệm tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ nhiều Tổ quốc trong LSVN(từ tháng 8 năm 1945 đến phương án nay), lớp 12 5
  6. lựa chọn) Chủ đề 4. Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1 câu 1 câu 2 năm 1986 đến, lớp 12 Chủ đề 5. Lịch sử đối ngoại của Việt Nam thời 1 câu 1 câu 2 cận – hiện đại, lớp 12 Chủ đề 6- Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam, 2 câu 1 câu 3 lớp 12 Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến 1 câu 2 câu 3 nay, lớp 11 Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến 2 câu 1câu 3 tranh giải phóng dân tộc trong lịch sủ Việt Nam(trước Cách mạng tháng Tám năm hiệp định Pa-ris hiệp định Pa-ris 1945), lớp 11 Tổng cộng 12 8 4 24 Chủ đề 1.Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh, 1 ý 1ý 2ý 1 lớp 12 Dạng thức 2 Chủ đề 3. CM tháng Tám năm 1945, chiến 2 ý 2ý 4ý 2 (Câu trắc tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ nghiệm Tổ quốc trong LSVN(từ tháng 8 năm 1945 đến Đúng/ Sai) nay), lớp 12 6
  7. Chủ đề 5. Lịch sử đối ngoại của Việt Nam thời 1ý 1ý 2ý 1 cận – hiện đại, lớp 12 Tổng cộng 4 4 8 4 Tổng số 28 câu MA TRẬN ĐỀ THI KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ ( GỒM NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN HỌC, NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY) Năng lực lịch sử Năng Năng Năng lực 3 (Vận dụng kiến thức, kỹ năng) Dạng Câu lực 1 lực 2 thức (Tìm (Nhận hiểu thức và 7
  8. lịch sử) tư duy lịch sử) Cấp độ Cấp độ Cấp độ tư duy tư duy tư duy Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng dụng Câu 1 TH1.1 Câu 2 TH1.2 Câu 3 TH1.1 Câu 4 TH2.3 Câu 5 TH1.2 Câu 6 TH1.1 Dạng Câu 7 TH1.1 thức 1 Câu 8 TH1.1 (câu Câu 9 TH2.2 trắc Câu 10 TH1.1 nghiệm Câu 11 TH2.1 nhiều Câu 12 TH2.3 phươn Câu 13 NT 2 g án Câu 14 TD2.3 lựa chọn) Câu 15 TD 2.3 Câu 16 TD 1.2 Câu 17 NT 3 Câu 18 TD 2.2 Câu 19 TD 1.3 Câu 20 TD2.1 Câu 21 VD1.2 Câu 22 VD 1.1 Câu 23 VD1.1 Câu 24 VD2.3 a) TH1.2 8
  9. C b) TD2.2 â c) VD1.2 Dạng thức 2 u d) VD1.1 (câu trắc nghiệm Đúng/ 1 Sai) a) NT 2 C b) TH1.1 â c) VD1.2 u d) VD1.3 2 a) TH1.1 C b) TD1.1 â c) VD2.2 u d) VD1.3 3 a) NT 1 C b) VD1.2 â c) VD 2.3 u d) TH1.1 4 9
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
85=>1