intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 14)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 14)" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 14)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 THÀNH PHỐ HUẾ MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Quá trình mà một chất chuyển trực tiếp từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là quá trình nào sau đây? A. Nóng chảy. B. Ngưng tụ. C. Đông đặc. D. Ngưng kết. Câu 2:"Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0C. C. 273 0C. D. 273 K. Câu 3: Trong một quá trình, công khối khí nhận được là J và nhiệt lượng khối khí nhận là J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A. J. B. J. C. J. D. J. Câu 4:Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. nhiệt độ tăng, thể tích tăng. B. nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. Câu 5:Gọi p suất chất khí, là mật độ của phân tử khí, m là khối lượng của chất khí, là trung bình của bình phương tốc độ. Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa các đại lượng? A.. B.. C. . D. . Câu 6: Khi nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào dưới đây sai? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ có thể vẽ được một đường sức từ. B. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở chỗ có từ trường yếu và thưa ở chỗ có từ trường mạnh. C. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc kéo dài vô hạn ở hai đầu. D. Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định. Câu 7 :Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 8: Khi tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của các phân tử khí tăng 4 lần và thể tích khối khí giảm còn một nửa thì áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình sẽ A.giảm 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 32 lần. Câu 9:Lực nào sau đây không phải lực từ? A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.
  2. B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. Câu 10: Xét một ống dây có dòng điện chạy qua và một nam châm thử định hướng như hình vẽ. A, B là các cực của nguồn điện không đổi. Chọn phát biểu không đúng? A.Chiều của đường sức từ trong ống dây có hướng từ phải sang trái. B. Chiều của đường sức từ trong ống dây có hướng từ dưới lên trên. C. Ở đầu B là cực dương, đầu A là cực âm của nguồn điện không đổi. D.Nam châm thử là nam châm vĩnh cửu, ống dây có dòng điện chạy qua là nam châm điện. A 14 Z X 7 N Câu 11: Cho phản ứng phân rã hạt nhân: , X là hạt nhân: 19 7 14 16 4 Be 3 Li 6 C 8 O A. B. C. D. Câu 12: Cho hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δ và ΔBiết hạt nhân bền vững hơn hạt nhân . Hệ thức đúng là A. > B. < C. > D. Δ > Δ Câu 13:Một bình bằng thép dung tích 30l chứa khí Hiđrô ở áp suất 6MPa và nhiệt độ 370C. Dùng bình này bơm được bao nhiêt quả bóng bay dung tích mỗi quả 1,5l, áp suất và nhiệt độ khí trong mỗi quả bóng là 1,05.105 Pa và 120C. A. 525 quả. B. 1050 quả. C. 515 quả. D. 1030 quả Câu 14: Bạn A muốn đun sôi 1,5 lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg và khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3. Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 1 lít nước trong ấm do sơ suất đó bằng A.3,45.106J. B. 1,5.106 J. C. 2,3.106 J. D.1,53.106 J. Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc (rad/s). Tần số của dao động là A. . B. . C. . D. . Câu 16. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 75,0 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 30,5 m. Câu 17: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là amu; amu; amu. Độ hụt khối của hạt nhân là A. amu. B. amu. C. amu. D. amu. Câu 18: Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: với là số neutron. Giá trị bằng A. . B. . C. . D. . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai.
  3. Câu 1. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Lấy g = 10 m/s2. a) Khối lượng của cả ghế và gạo là 64 kg. b) Diện tích tiếp xúc của ghế và mặt đất là 32 cm2. c) Áp lực mà ghế có đặt bao gạo tác dụng lên mặt đất là 40N. d) Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là 200000 N/m2. Câu 2. Người ta dùng một lò hồ quang điện để nấu chảy một khối kim loại nặng kg. Biết mỗi phút lò hồ quang cung cấp cho khối kim loại một nhiệt   lượng không đổi là kJ. Sự thay đổi nhiệt độ của khối kim loại ‫ ) ?( ݐ‬ ?  được ghi lại theo thời gian như hình vẽ. ?  ?  ͳ ͷ͵ Ͳ  ͵ Ͳ  ?  ? (phút)  ?  a) Giai đoạn trên đồ thị tương ứng với quá trình nóng chảy của kim loại. b) Giai đoạn khối kim loại không nhận thêm nhiệt lượng từ lò nung. c) Nhiệt dung riêng của khối kim loại xấp xỉ J/kg.K. d) Nhiệt nóng chảy của khối kim loại xấp xỉ J/kg. Câu 3. Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 25%; cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là 1000W/m 2; diện tích bộ thu là 4,00 m2. Cho nhiệt dung riêng của nước là. 4200 J/(kg.K). a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 4000 W. b) Trong 1,00 h, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 14,4 MJ. c) Trong 1,00 h, phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là 36,0 MJ. d) Nếu hệ thống đó, làm nóng 30,0 kg nước thì trong khoảng thời gian 1,00 giờ nhiệt độ của nước tăng thêm xấp xỉ 28,570C. Câu 4. : Một cuộn dây được nối với vôn kế, một nam châm được giữ phía trên cuộn dây.   S  N  Vôn  kế  a) Khi cuộn dây có nhiều vòng dây hơn, số chỉ trên vôn kế sẽ giảm. b) Nếu nam châm được thả từ độ cao lớn hơn, số chỉ cực đại trên vôn kế vẫn như khi nam châm được thả từ độ cao thấp hơn. c) Nếu cực Nam của nam châm đi vào cuộn dây trước, kim chỉ trên vôn kế vẫn lệch như khi cực Bắc của nam châm rơi vào cuộn dây trướC.
  4. d) Khi thả cho nam châm rơi vào cuộn dây, kim vôn kế bị lệch. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một hệ kín nhận kJ năng lượng nhiệt ở thể tích không đổi. Sau đó, nó giải phóng kJ năng lượng nhiệt đồng thời thực hiện một công kJ ở áp suất không đổi. Nội năng của hệ biến thiên một lượng bao nhiêu kJ? (kết quả lấy phần nguyên). Câu 2. Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B =5.10-2T. Cho dòng điện cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn là bao nhiêu N khi dây dẫn đặt vuông góc với cảm ứng từ. Câu 3. Biết nhiệt dung riêng của đồng là J/(kg.K) và nhiệt nóng chảy riêng của đồng ở là J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho kg đồng ở để nó nóng chảy hoàn toàn ở là J. Giá trị của bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa). Câu 4. Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 20N. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí bằng bao nhiêu J? Câu 5. Người ta cho 20g khí heli vào trong một xilanh có pittong rồi cho lượng khí đó biến đổi chậm từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Biết trên hệ trục đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí có dạng như hình vẽ, , khối lượng mol của heli là 4 g, R=8,31 J/mol.K. Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ lớn nhất mà khí có thể đạt được bằng bao nhiêu độ K ( làm tròn đến số nguyên )? Câu 6. Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là bao nhiêu ngày?   ? (kBq)  ͳ ͲͲͲ  ? ͷͲ  ͷͲͲ  ʹ ͷͲ  ‫( ݐ‬tuần)  ?  ͷ  ͳ Ͳ  ͳ ͷ  ʹ Ͳ  ʹ ͷ  ͵ Ͳ  -------------------------Hết--------------------------
  5. ĐÁP ÁN Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 10 B 2 A 11 C 3 B 12 A 4 C 13 D 5 C 14 C 6 B 15 A 7 A 16 B 8 D 17 B 9 A 18 C Phần II Điểm tối đa của 01 câu hỏi là điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
  6. Đáp Đáp Lệnh án án Câu hỏi Câu Lệnh hỏi (Đ/S) (/S) a) Đ a) Đ b) Đ b) Đ 1 3 c) S c) S d) Đ d) Đ a) S a) S b) S b) S 2 4 c) Đ c) S d) Đ d) Đ Phần III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 50 4 0,5 2 5 5 486 3 13,2 6 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0