intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 15)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 15)" để rèn luyện và ôn tập các kiến thức đã học. Tài liệu này cung cấp các dạng bài tập đa dạng và đáp án chi tiết, giúp các em nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề và chuẩn bị tự tin cho kỳ thi tốt nghiệp THPT. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 15)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 THÀNH PHỐ HUẾ MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Hơi nước trong không khí ẩm mùa đông khi gặp chiếc lá, hơi nước siêu lạnh đã qua điểm đóng băng. Điều này khiến cho hơi nước có thể chuyển trực tiếp sang …(1)…, tạo thành sương giá tinh thể trên chiếc lá, mà hoàn toàn không chuyển sang …(2)… trong quá trình đó. Hiện tượng trên gọi là sự ngưng kết. Ngược lại với sự ngưng kết là sự thăng hoa. A. (1) thể lỏng; (2) thể khí. B. (1) thể rắn; (2) thể lỏng. C. (1) thể rắn; (2) thể khí. D. (1) thể khí; (2) thể rắn. Câu 2. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có thể gây ra hiện tượng phóng điện nguy hiểm. A. B. C. D. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4 Để hạt thóc giống nảy mầm tốt cần ngâm thóc vào nước ấm (540C) pha theo phương pháp “3 sôi 2 lạnh” khi thời tiết dưới 170C. Việc thay nước ấm thường xuyên giúp hạt thóc hút đủ nước và đạt độ ẩm cần thiết. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp “3 sôi 2 lạnh” sau khi cân bằng nhiệt, biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 1000C và nước lạnh là 100C, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 3. Phương pháp "3 sôi 2 lạnh" nghĩa là A. sử dụng 3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh, các phần bằng nhau để hoà vào nhau. B. sử dụng 2 phần nước sôi, 3 phần nước lạnh, các phần bằng nhau để hoà vào nhau. C. sử dụng 3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh, các phần khác nhau để hoà vào nhau. D. sử dụng 2 phần nước sôi, 3 phần nước lạnh, các phần khác nhau để hoà vào nhau. Câu 4. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là A. 66ᵒC. B. 64ᵒK. C. 66ᵒF. D. 64ᵒC. Câu 5. Một vật đang được nung nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm đi. Câu 6. Một khối khí lý tưởng xác định có áp suất bằng áp suất khí quyển. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của nó tăng gấp đôi áp suất khí quyển thì thể tích của khối khí A. bằng một nửa giá trị ban đầu. B. bằng hai lần giá trị ban đầu.
  2. C. bằng giá trị ban đầu. D. bằng bốn lần giá trị ban đầu. Câu 7. Gọi , và lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lý tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. Câu 8. Ở nhiệt độ 450 K thể tích của một khối khí xác định là . Giữ cho áp suất khối khí không đổi thì khi thể tích của khối khí đạt nhiệt độ của khối khí bằng bao nhiêu? A. 432 K. B. 414 K. C. 400 K. D. 360 K. Câu 9. Trong sóng điện từ, cường độ điện trường và hướng truyền sóng điện từ A. ngược chiều nhau. B. cùng chiều nhau. C. tạo với nhau góc 45ᵒ. D. tạo với nhau góc 90ᵒ. Câu 10. Nối hai đầu pin với điện trở thành một mạch kín, trong mạch sẽ A. xuất hiện dòng điện không đổi. B. không xuất hiện dòng điện. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện có cường độ lớn dần. Câu 11. Từ thông qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị như hình bên. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động cảm ứng là:
  3. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4. Câu 12. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện được đặt trong từ trường đều, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện lớn nhất khi A. đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ. B. đoạn dây dẫn song song với đường sức từ. C. đoạn dây dẫn hợp góc với đường sức từ. D. đoạn dây dẫn hợp góc với đường sức từ. Câu 13. Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Đường sức từ được vẽ trong không gian có từ trường. B. Đường sức từ được vẽ theo quy ước vào cực S ra cực N của nam châm (bên ngoài nam châm). C. Đường sức từ có thể cắt nhau. D. Đường sức từ thưa nơi từ trường yếu. Câu 14. Một người mẹ đang mang thai đi siêu âm để theo dõi tình trạng sức khoẻ của thai nhi. Bác sĩ sẽ sử dụng máy phát A. tia X. B. sóng siêu âm. C. sóng ánh sáng. D. tia gamma. Câu 15. Số proton có trong hạt nhân là A. 4. B. 2. C. 6. D. 8. Câu 16. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 amu gồm 2 đồng vị là và có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307 amu và 15,00011 amu. Phần trăm của trong nitơ tự nhiên là A. 0,36%. B. 0,59%. C. 0,43%. D. 0,68 %. Câu 17. Loại tia phóng xạ có tốc độ cao nhất là A. tia gamma. B. tia alpha. C. tia beta cộng. D. tia beta trừ. Câu 18. Khi chụp cộng hưởng từ, để máy ghi nhận thông tin chính xác và tránh nguy hiểm, phải bỏ trang sức kim loại khỏi cơ thể người bệnh. Giả sử có một vòng kim lọại hình vuông nằm trong máy sao cho mặt phẳng của vòng vuông góc với cảm ứng từ của từ trường do máy tạo ra khi chụp. Biết cạnh và điện trở của vòng này lần lượt là 4 cm và 0,1 . Nếu trong 0,5 s, độ lớn của cảm ứng từ này giảm đều từ 2 T xuống 0 T thì cường độ dòng điện trong vòng kim loại này là A. 0,064 A. B. 0,64 A. C. 6,4 A. D. 64 A. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi.
  4. a) Cần phải quay tay quay chậm để nhiệt độ khối khí được giữ không đổi. b) Khi thể tích giảm thì áp suất tăng. c) Thương số p/V gần bằng nhau trong các lần đo. d) Thí nghiệm này dùng để kiểm chứng định luật Boyle. Câu 2. Máy gia tốc cyclotron được tạo thành từ hai dây dẫn hình bán trụ được mở ở mặt thẳng. Các dây dẫn hình chữ D này được làm bằng vật liệu không phải sắt từ (ví dụ như đồng tấm) và được gọi là các điện cực "D" (Dees). Các điện cực D được đặt trong một từ trường đồng nhất có cảm ứng từ lớn vuông góc với các dây dẫn. Một điện áp xoay chiều được đưa vào một khoảng cách hẹp giữa các dây dẫn. Nếu một hạt tích điện đi vào điện trường giữa các điện cực D gần tâm của máy gia tốc cyclotron, nó sẽ được tăng tốc và đạt được vận tốc vuông góc với từ trường bên trong một trong các điện cực D. Deuteron, hạt nhân của hydro nặng, được tăng tốc trong một máy gia tốc cyclotron. Giá trị cường độ từ trường trong máy gia tốc cyclotron là 1,5 T và khối lượng của deuteron là kg. Cho rằng các hạt rời khỏi cyclotron với động năng là 16 MeV. Hiệu điện thế giữa hai điện cực D là 50 kV. a) Điện trường có tác dụng đổi hướng chuyển động còn từ trường có tác dụng tăng tốc cho deuteron.
  5. b) Tần số của máy cyclotron được điều chỉnh thích hợp theo công thức , với q là giá trị điện tích của hạt, B là cảm ứng từ và m là khối lượng của hạt. c) Bán kính cuối cùng khi deutoron thoát khỏi máy gần bằng 54 cm. d) Số lần vượt qua khe hở giữa 2 điện cực D của deuteron là 320 lần. Câu 3. Một bình nhiệt lượng kế B, có nhiệt dung riêng và khối lượng , chứa một lượng nước khối lượng , nhiệt dung riêng của nước là , ban đầu bình và nước có cùng nhiệt độ là . Sau đó người ta bỏ vào bình B một vật bằng kim loại khối lượng , nhiệt dung riêng ở nhiệt độ thì nhiệt độ cân bằng của cả hệ là . Để làm giảm nhiệt độ của cả hệ, người ta tiếp tục bỏ vào bình B vật rắn có nhiệt dung riêng ở nhiệt độ . Nếu vật có khối lượng thì nhiệt độ sau cùng của bình nhiệt lượng kế B là , còn nếu khối lượng của vật là thì nhiệt độ sau cùng của bình là . Cho rằng bình nhiệt lượng kế không trao đổi nhiệt với bên ngoài. a) Nhiệt lượng mà bình B và nước nhận được sau khi thả miếng kim loại vào là 11 kJ. b) Nhiệt độ ban đầu của vật kim loại là 756,5ᵒC. c) Giá trị của là 50ᵒC. d) Giá trị của là 472 g. 2 Câu 4. Vào năm 1927 Ô-li-phan đã dùng máy gia tốc để các hạt nhân 1 H tương tác với nhau, tạo ra 22 A 1 phản ứng tổng hợp hạt nhân theo phương trình H 1H 1 Z X n . Mỗi phản ứng tỏa năng lượng khoảng 0 4MeV. 4 a) Hạt X là hạt 2 He . b) Hạt nhân X có 2 proton và 1 neutron. 25 c) Số hạt nhân helium từ phương trình khi tổng hợp được 100g là 1,505.10 . 13 d) Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 100 g helium được tạo thành trong phản ứng xấp xỉ là 1,284 .10 J . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho biết khối lượng mol phân tử nước là 18 g, khối lượng của phân tử nước là g. Cho số Avogadro phân tử /mol. Tìm x, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị. Câu 2. Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ theo đơn vị kg và làm tròn đến chữ số thạp phân phần trăm. Biết ở điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng của oxi là . Câu 3. Mạng điện xoay chiều dân dụng ở nước ta sử dụng hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Giá trị cực đại của hiệu điện thế tức thời bằng bao nhiêu V? Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị. Câu 4. Giữa hai cực nam châm có nằm ngang, B=0,01 T người ta đặt một dây dẫn có chiều dài L nằm ngang vuông góc với B. Khối lượng một đơn vị chiều dài là d=0,01 kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây để dây nằm lơ lửng không rơi (theo đơn vị A). Cho . Câu 5. Hạt nhân có khối lượng 10,0135 amu. Khối lượng của nơtrôn m n = 1,0087 amu; khối lượng của prôtôn mP = 1,0073 amu; 1 amu = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng bao nhiêu MeV? (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy một chữ số thập phân). Câu 6. Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia gamma lần đầu điều trị trong 30 phút. Cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Hỏi chiếu xạ lần thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gamma như lần đầu tiên. Cho chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là T = 4 tháng và coi . Kết quả làm tròng đến chữ số thập phân phần chục. -------------Hết-------------
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 THÀNH PHỐ HUẾ MÔN: VẬT LÍ (Đề thi có ….. trang) Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Hơi nước trong không khí ẩm mùa đông khi gặp chiếc lá, hơi nước siêu lạnh đã qua điểm đóng băng. Điều này khiến cho hơi nước có thể chuyển trực tiếp sang …(1)…, tạo thành sương giá tinh thể trên chiếc lá, mà hoàn toàn không chuyển sang …(2)… trong quá trình đó. Hiện tượng trên gọi là sự ngưng kết. Ngược lại với sự ngưng kết là sự thăng hoa. A. (1) thể lỏng; (2) thể khí. B. (1) thể rắn; (2) thể lỏng. C. (1) thể rắn; (2) thể khí. D. (1) thể khí; (2) thể rắn. Câu 2. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có thể gây ra hiện tượng phóng điện nguy hiểm. A. B. C. D. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4 Để hạt thóc giống nảy mầm tốt cần ngâm thóc vào nước ấm (540C) pha theo phương pháp “3 sôi 2 lạnh” khi thời tiết dưới 170C. Việc thay nước ấm thường xuyên giúp hạt thóc hút đủ nước và đạt độ ẩm cần thiết. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp “3 sôi 2 lạnh” sau khi cân bằng nhiệt, biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 1000C và nước lạnh là 100C, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 3. Phương pháp "3 sôi 2 lạnh" nghĩa là A. sử dụng 3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh, các phần bằng nhau để hoà vào nhau. B. sử dụng 2 phần nước sôi, 3 phần nước lạnh, các phần bằng nhau để hoà vào nhau. C. sử dụng 3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh, các phần khác nhau để hoà vào nhau. D. sử dụng 2 phần nước sôi, 3 phần nước lạnh, các phần khác nhau để hoà vào nhau. Câu 4. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là A. 66ᵒC. B. 64ᵒK. C. 66ᵒF. D. 64ᵒC. Câu 5. Một vật đang được nung nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm đi. Câu 6. Một khối khí lý tưởng xác định có áp suất bằng áp suất khí quyển. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của nó tăng gấp đôi áp suất khí quyển thì thể tích của khối khí A. bằng một nửa giá trị ban đầu. B. bằng hai lần giá trị ban đầu.
  7. C. bằng giá trị ban đầu. D. bằng bốn lần giá trị ban đầu. Câu 7. Gọi , và lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lý tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. Câu 8. Ở nhiệt độ 450 K thể tích của một khối khí xác định là . Giữ cho áp suất khối khí không đổi thì khi thể tích của khối khí đạt nhiệt độ của khối khí bằng bao nhiêu? A. 432 K. B. 414 K. C. 400 K. D. 360 K. Câu 9. Trong sóng điện từ, cường độ điện trường và hướng truyền sóng điện từ A. ngược chiều nhau. B. cùng chiều nhau. C. tạo với nhau góc 45ᵒ. D. tạo với nhau góc 90ᵒ. Câu 10. Nối hai đầu pin với điện trở thành một mạch kín, trong mạch sẽ A. xuất hiện dòng điện không đổi. B. không xuất hiện dòng điện. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện có cường độ lớn dần. Câu 11. Từ thông qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị như hình bên. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động cảm ứng là:
  8. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B.Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4. Câu 12. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện được đặt trong từ trường đều, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện lớn nhất khi A. đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ. B. đoạn dây dẫn song song với đường sức từ. C. đoạn dây dẫn hợp góc với đường sức từ. D. đoạn dây dẫn hợp góc với đường sức từ. Câu 13. Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Đường sức từ được vẽ trong không gian có từ trường. B. Đường sức từ được vẽ theo quy ước vào cực S ra cực N của nam châm (bên ngoài nam châm). C. Đường sức từ có thể cắt nhau. D. Đường sức từ thưa nơi từ trường yếu. Câu 14. Một người mẹ đang mang thai đi siêu âm để theo dõi tình trạng sức khoẻ của thai nhi. Bác sĩ sẽ sử dụng máy phát A. tia X. B. sóng siêu âm. C. sóng ánh sáng. D. tia gamma. Câu 15. Số proton có trong hạt nhân là A. 4. B. 2. C. 6. D. 8. Câu 16. Câu 36. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 amu gồm 2 đồng vị là và có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307 amu và 15,00011 amu. Phần trăm của trong nitơ tự nhiên là A. 0,36%. B. 0,59%. C. 0,43%. D. 0,68 %. Câu 17. Loại tia phóng xạ có tốc độ cao nhất là A. tia gamma. B. tia alpha. C. tia beta cộng. D. tia beta trừ. Câu 18. Khi chụp cộng hưởng từ, để máy ghi nhận thông tin chính xác và tránh nguy hiểm, phải bỏ trang sức kim loại khỏi cơ thể người bệnh. Giả sử có một vòng kim lọại hình vuông nằm trong máy sao cho mặt phẳng của vòng vuông góc với cảm ứng từ của từ trường do máy tạo ra khi chụp. Biết cạnh và điện trở của vòng này lần lượt là 4 cm và 0,1 . Nếu trong 0,5 s, độ lớn của cảm ứng từ này giảm đều từ 2 T xuống 0 T thì cường độ dòng điện trong vòng kim loại này là A. 0,064 A. B. 0,64 A. C. 6,4 A. D. 64 A. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi.
  9. a) Cần phải quay tay quay chậm để nhiệt độ khối khí được giữ không đổi. b) Khi thể tích giảm thì áp suất tăng. c) Thương số p/V gần bằng nhau trong các lần đo. d) Thí nghiệm này dùng để kiểm chứng định luật Boyle. Câu 2. Máy gia tốc cyclotron được tạo thành từ hai dây dẫn hình bán trụ được mở ở mặt thẳng. Các dây dẫn hình chữ D này được làm bằng vật liệu không phải sắt từ (ví dụ như đồng tấm) và được gọi là các điện cực "D" (Dees). Các điện cực D được đặt trong một từ trường đồng nhất có cảm ứng từ lớn vuông góc với các dây dẫn. Một điện áp xoay chiều được đưa vào một khoảng cách hẹp giữa các dây dẫn. Nếu một hạt tích điện đi vào điện trường giữa các điện cực D gần tâm của máy gia tốc cyclotron, nó sẽ được tăng tốc và đạt được vận tốc vuông góc với từ trường bên trong một trong các điện cực D. Deuteron, hạt nhân của hydro nặng, được tăng tốc trong một máy gia tốc cyclotron. Giá trị cường độ từ trường trong máy gia tốc cyclotron là 1,5 T và khối lượng của deuteron là kg. Cho rằng các hạt rời khỏi cyclotron với động năng là 16 MeV. Hiệu điện thế giữa hai điện cực D là 50 kV. a) Điện trường có tác dụng đổi hướng chuyển động còn từ trường có tác dụng tăng tốc cho deuteron. b) Tần số của máy cyclotron được điều chỉnh thích hợp theo công thức , với q là giá trị điện tích của hạt, B là cảm ứng từ và m là khối lượng của hạt. c) Bán kính cuối cùng khi deutoron thoát khỏi máy gần bằng 54 cm. d) Số lần vượt qua khe hở giữa 2 điện cực D của deuteron là 320 lần. Câu 3. Một bình nhiệt lượng kế B, có nhiệt dung riêng và khối lượng , chứa một lượng nước khối lượng , nhiệt dung riêng của nước là , ban đầu bình và nước có cùng nhiệt độ là . Sau đó người ta bỏ vào bình B một vật bằng kim loại khối lượng , nhiệt dung riêng ở nhiệt độ thì nhiệt độ cân bằng của cả hệ là . Để làm giảm nhiệt độ của cả hệ, người ta tiếp tục bỏ vào bình B vật rắn có nhiệt dung riêng ở nhiệt độ . Nếu vật có khối lượng thì nhiệt độ sau cùng của bình nhiệt lượng kế B là , còn nếu khối lượng của vật là thì nhiệt độ sau cùng của bình là . Cho rằng bình nhiệt lượng kế không trao đổi nhiệt với bên ngoài. a) Nhiệt lượng mà bình B và nước nhận được sau khi thả miếng kim loại vào là 11 kJ. b) Nhiệt độ ban đầu của vật kim loại là 756,5ᵒC. c) Giá trị của là 50ᵒC. d) Giá trị của là 472 g. 2 Câu 4. Vào năm 1927 Ô-li-phan đã dùng máy gia tốc để các hạt nhân 1 H tương tác với nhau, tạo ra
  10. 2 2 A 1 phản ứng tổng hợp hạt nhân theo phương trình H 1H 1 Z X n . Mỗi phản ứng tỏa năng lượng khoảng 0 4MeV. 4 a) Hạt X là hạt 2 He . b) Hạt nhân X có 2 proton và 1 neutron. 25 c) Số hạt nhân helium từ phương trình khi tổng hợp được 100g là 1,505.10 . 13 d) Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 100 g helium được tạo thành trong phản ứng xấp xỉ là 1,284 .10 J . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho biết khối lượng mol phân tử nước là 18 g, khối lượng của phân tử nước là g. Cho số Avogadro phân tử /mol. Tìm x, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị. Đáp số: 3 Câu 2. Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ theo đơn vị kg và làm tròn đến chữ số thạp phân phần trăm. Biết ở điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng của oxi là . Đáp số: . Câu 3. Mạng điện xoay chiều dân dụng ở nước ta sử dụng hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Giá trị cực đại của hiệu điện thế tức thời bằng bao nhiêu V? Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị. Đáp số: 311 Câu 4. Giữa hai cực nam châm có nằm ngang, B=0,01 T người ta đặt một dây dẫn có chiều dài L nằm ngang vuông góc với B. Khối lượng một đơn vị chiều dài là d=0,01 kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây để dây nằm lơ lửng không rơi (theo đơn vị A). Cho . Đáp số: 10 Câu 5. Hạt nhân có khối lượng 10,0135 amu. Khối lượng của nơtrôn m n = 1,0087 amu; khối lượng của prôtôn mP = 1,0073 amu; 1 amu = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng bao nhiêu MeV? (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy một chữ số thập phân). Đáp án: 6,32 Câu 6. Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia gamma lần đầu điều trị trong 30 phút. Cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Hỏi chiếu xạ lần thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gamma như lần đầu tiên. Cho chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là T = 4 tháng và coi . Kết quả làm tròng đến chữ số thập phân phần chục. Đáp số: phút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0