
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)
lượt xem 0
download

Mời các bạn học sinh tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)" để ôn tập và củng cố kiến thức. Tài liệu này sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và nâng cao kỹ năng giải bài tập, từ đó tự tin hơn khi bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi 0201 Cho biết: R = 8,31 J.mol−1.K −1 ; T ( K ) = t ( o C ) + 273 ; = 3,14 . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một khối lượng khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít ở nhiệt độ 27 o C. Nung nóng đẳng áp khối khí này tới 87 o C thì thể tích của nó bằng A. 16 lít. B. 12 lít. C. 8,3 lít. D. 18 lít. Câu 2. Khi hai vật có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc nhau thì nhiệt năng truyền từ A. vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. vật có kích thước lớn sang vật có kích thước nhỏ hơn. D. vật có kích thước nhỏ sang vật có kích thước lớn hơn. Câu 3. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Tần số. B. Chu kì. C. Công suất. D. Điện áp. Câu 4. Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn của cảm ứng từ là A. weber (Wb). B. ampe (A). C. fara (F). D. tesla (T). Câu 5. Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái như đồ thị hình bên. Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp. B. Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) về trạng thái (1) là quá trình đẳng tích. C. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình đẳng nhiệt. D. Áp suất khí ở trạng thái (1) lớn hơn áp suất khí ở trạng thái (3). Câu 6. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó. D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. Câu 7. Sóng điện từ A. không truyền được trong chân không. B. là sóng dọc hoặc sóng ngang. C. là điện từ trường lan truyền trong không gian. D. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. Câu 8. Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. đông đặc. B. hóa hơi. C. nóng chảy. D. ngưng tụ. Câu 9. Cho các bước như sau: (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ; (2) Ước lượng nhiệt độ của vật; (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế; (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp; (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là A. (3), (2), (4), (1), (5). B. (2), (4), (3), (1), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (4), (2), (3), (5). Trang 1/4 - Mã đề thi 0201
- Câu 10. Một dây dẫn nằm ngang dài 50 cm mang dòng điện cường độ 3,0 A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều như hình bên. Biết vectơ cảm ứng từ B có phương nằm ngang và độ lớn 0,05 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. B. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. C. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. D. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. Câu 11. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi thể tích được giữ không đổi được gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. cân bằng nhiệt. D. đẳng nhiệt. Câu 12. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây 300 cm , được đặt trong một từ trường đều 2 có độ lớn cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc của khung là A. 81 rad/s. B. 55 rad/s. C. 79 rad/s. D. 57 rad/s. Câu 13. Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi thì động năng trung bình của các phân tử khí A. tăng gấp đôi. B. tăng gấp 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 14. Cho một ống dây đặt cố định và một nam châm thử được treo như hình dưới bên. Khi đóng công tắc K, nam châm thử sẽ A. bị hút rồi bị đẩy bởi ống dây. B. bị hút bởi ống dây. C. bị đẩy bởi ống dây. D. vẫn đứng yên. Sử dụng các thông tin sau cho câu 15 và 16: Một máy đun nước nóng có công suất cung cấp nhiệt 3 kW. Máy tiếp nhận nước vào ở nhiệt độ 20oC để làm nóng và cung cấp nước đầu ra ở nhiệt độ 37oC. Bỏ qua mọi hao phí và tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Câu 15. Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy đun? A. 31 K. B. 300 K. C. 290 K. D. 17 K. Câu 16. Khối lượng nước nóng ở 37 C mà máy cung cấp trong mỗi giây xấp xỉ bao nhiêu? o A. 0,042 kg. B. 1,27 kg. C. 0,032 kg. D. 2,52 kg. Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và câu 18: Một phòng học có kích thước 5,0 m 9,0 m 3,5 m. Ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20o C và áp suất bằng 1,01.105 Pa . Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ tăng lên đến 25o C và áp suất khí trong phòng không đổi. Câu 17. Số mol khí trong phòng ban đầu là A. 5,81.103 mol. B. 6,53.103 mol. C. 4,76.103 mol. D. 8,51.103 mol. Câu 18. Khối lượng không khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 3,18 kg. B. 8,62 kg. C. 6,30 kg. D. 4,31 kg. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một học sinh thực hiện thí nghiệm nung nóng chảy một mẫu chất rắn kết tinh. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất theo thời gian trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. a) Ở phút thứ 5, mẫu chất tồn tại ở thể rắn. b) Ở phút thứ 15, mẫu chất tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng. c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là 80o C. d) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất không nhận nhiệt. Trang 2/4 - Mã đề thi 0201
- Câu 2. Máy sấy tóc là một thiết bị điện được sử dụng sau khi gội đầu để làm khô tóc. Hình bên là sơ đồ một máy sấy tóc đơn giản, quạt (motor) và bộ phận sưởi ấm được kết nối với nguồn điện 220 V. Công tắc K có thể được nối với tiếp điểm E hoặc F. Nhiệt độ của luồng không khí lạnh đi vào máy sấy là 20,0oC. Điện trở bộ phận sưởi là 60 Ω. Nhiệt dung riêng của không khí là 1000 J/(kg.K). Ban đầu công tắc K ở tiếp điểm E thì lưu lượng không khí chảy qua máy là 0,05 kg/s. Bỏ qua mọi hao phí. a) Công suất tiêu thụ điện của máy sấy là 807 W. b) Khi công tắc K ở tiếp điểm E, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra xấp xỉ 36,1oC. c) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, lưu lượng không khí chảy qua máy giảm. d) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra sẽ giảm đi. Câu 3. Máy quang phổ khối là thiết bị tách các ion theo tỉ lệ điện tích trên khối lượng của chúng. Một phiên bản cụ thể là máy quang phổ khối Bainbridge được minh họa như hình bên. Các ion được tạo ra từ nguồn trước tiên được đưa qua khu vực chọn vận tốc, là khu vực tồn tại đồng thời điện trường đều có cường độ điện trường E và từ trường đều có cảm ứng từ B (vuông góc và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ). Lực từ tác dụng lên ion mang điện tích q có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của nó. Tiếp theo, các ion đi vào trong vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B0 nơi chúng di chuyển theo đường tròn bán kính R. a) Các ion được tăng tốc khi đi qua khu vực chọn vận tốc. E b) Các ion thoát ra được khỏi khu vực chọn vận tốc đều có tốc độ v = . B c) Máy dò hạt được sử dụng để xác định bán kính quỹ đạo R. q q E d) Mối quan hệ giữa tỉ lệ độ lớn điện tích trên khối lượng và bán kính R là = . m m BB0 R Câu 4. Một lốp xe ô tô chứa không khí ở 27oC và áp suất 2,5 atm. Sau đó người lái xe cho xe di chuyển ngoài trời nắng. Đến khi xe dừng lại, nhiệt độ không khí bên trong lốp xe đo được là 61oC. Biết thể tích của lốp xe thay đổi không đáng kể. a) Nhiệt độ ban đầu của không khí trong lốp xe theo thang Kelvin bằng 300 K. b) Nhiệt độ tăng nên động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử không khí trong lốp xe tăng. c) Khi nhiệt độ không khí tăng đến 61oC thì áp suất không khí trong lốp nhỏ hơn 3,0 atm. d) Để áp suất không khí trong lốp xe vẫn bằng 2,5 atm, người lái xe xả bớt 15% lượng khí trong lốp xe. Trang 3/4 - Mã đề thi 0201
- PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 500 kJ do được đun nóng và thực hiện công 200 kJ khi dãn nở. Độ tăng nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu kJ? Câu 2. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K); nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100oC là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 5 kg nước ở 250C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 1000C bằng bao nhiêu MJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Túi khí của xe ô tô sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm, túi khí phồng lên đến thể tích 60.10−3 m3 và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ là 27 o C . Câu 3. Số mol khí trong túi là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 4. Áp suất ban đầu của khí là x.106 Pa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 7,6.10−5 m3 ở cùng nhiệt độ. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 5. Một khung dây dẫn có diện tích 50cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 (vòng/phút) trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu vôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua bếp có độ lớn cực đại 6,4 A và công suất tỏa nhiệt trung bình của bếp khi đó bằng 1000 W . Giá trị điện trở của bếp điện bằng bao nhiêu Ω (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 0201
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi 0202 Cho biết: R = 8,31 J.mol−1.K −1 ; T ( K ) = t ( o C ) + 273 ; = 3,14 . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái như đồ thị hình bên. Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) về trạng thái (1) là quá trình đẳng tích. B. Áp suất khí ở trạng thái (1) nhỏ hơn áp suất khí ở trạng thái (3). C. Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) không phải là đẳng quá trình. D. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình đẳng nhiệt. Câu 2. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) (1) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. (2) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. (3) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. (4) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống. Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất là A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (2), (1), (3), (4). D. (4), (3), (1), (2). Câu 3. Quá trình một chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là quá trình A. ngưng tụ. B. đông đặc. C. hóa hơi. D. nóng chảy. Câu 4. Một khối lượng khí lí tưởng xác định có thể tích 15 lít ở nhiệt độ 27 C. Nung nóng đẳng áp khối o khí này tới 127o C thì thể tích của nó bằng A. 18 lít. B. 20 lít. C. 25 lít. D. 11 lít. Câu 5. Hai vật ở trạng thái cân bằng nhiệt thì A. chúng nhất thiết phải có cùng khối lượng. B. chúng nhất thiết phải chứa cùng một lượng nhiệt. C. chúng nhất thiết phải được cấu tạo từ cùng một chất. D. chúng nhất thiết phải có cùng nhiệt độ. Câu 6. Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn của cảm ứng từ là A. tesla (T). B. weber (Wb). C. ampe (A). D. fara (F). Câu 7. Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng tăng gấp ba lần thì động năng trung bình của các phân tử khí A. tăng gấp 9 lần. B. tăng gấp 3 lần. C. giảm 3 lần. D. không đổi. Câu 8. Một dây dẫn nằm ngang dài 100 cm mang dòng điện cường độ 3,0 A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều như hình vẽ. Biết vectơ cảm ứng từ B có phương nằm ngang và độ lớn 0,05 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. độ lớn 15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. B. độ lớn 0,15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. C. độ lớn 15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. D. độ lớn 0,15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Trang 1/4 - Mã đề thi 0202
- Câu 9. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. C. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. D. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 11. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Công suất. C. Tần số. D. Chu kì. Câu 12. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi được gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng nhiệt. C. cân bằng nhiệt. D. đẳng tích. Câu 13. Cho một ống dây đặt cố định và một nam châm thử được treo như hình bên. Khi đóng công tắc K, nam châm thử sẽ A. bị hút rồi bị đẩy bởi ống dây. B. bị đẩy bởi ống dây. C. bị hút bởi ống dây. D. vẫn đứng yên. Câu 14. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây 300cm2 , được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,3 V. Tốc độ góc của khung là A. 79 rad/s. B. 57 rad/s. C. 81 rad/s. D. 55 rad/s. Sử dụng các thông tin sau cho câu 15 và 16: Một máy đun nước nóng có công suất cung cấp nhiệt 3 kW. Máy tiếp nhận nước vào ở nhiệt độ 20oC để làm nóng và cung cấp nước đầu ra ở nhiệt độ 37oC. Bỏ qua mọi hao phí và tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Câu 15. Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy đun? A. 300 K. B. 31 K. C. 290 K. D. 17 K. Câu 16. Khối lượng nước nóng ở 37 C mà máy cung cấp trong mỗi phút xấp xỉ bao nhiêu? o A. 1,27 kg. B. 2,52 kg. C. 0,042 kg. D. 0,032 kg. Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và 18: Một phòng học có kích thước 5,0 m 9,0 m 3,5 m. Ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 17o C và áp suất bằng 1,01.105 Pa . Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ tăng lên đến 25o C và áp suất khí trong phòng không đổi. Câu 17. Số mol khí trong phòng ban đầu là A. 6,60.103 mol. B. 5,21.103 mol. C. 4,78.103 mol. D. 7,01.103 mol. Câu 18. Khối lượng không khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 5,14 kg. B. 3,51 kg. C. 7,03 kg. D. 9,59 kg. Trang 2/4 - Mã đề thi 0202
- PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một học sinh thực hiện thí nghiệm nung nóng chảy một mẫu chất rắn kết tinh. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất theo thời gian trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. a) Ở phút thứ 5, mẫu chất tồn tại ở thể rắn. b) Ở phút thứ 15, mẫu chất tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng. c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là 98o C. d) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất không nhận nhiệt. Câu 2. Máy quang phổ khối là thiết bị tách các ion theo tỉ lệ điện tích trên khối lượng của chúng. Một phiên bản cụ thể là máy quang phổ khối Bainbridge được minh họa như hình bên. Các ion được tạo ra từ nguồn trước tiên được đưa qua khu vực chọn vận tốc, là khu vực tồn tại đồng thời điện trường đều có cường độ điện trường E và từ trường đều có cảm ứng từ B (vuông góc và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ). Lực từ tác dụng lên ion mang điện tích q có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của nó. Tiếp theo, các ion đi vào trong vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B0 nơi chúng di chuyển theo đường tròn bán kính R. a) Các ion được tăng tốc khi đi qua khu vực chọn vận tốc. B b) Các ion thoát ra được khỏi khu vực chọn vận tốc đều có tốc độ v = . E c) Máy dò hạt được sử dụng để xác định bán kính quỹ đạo R. q q B d) Mối quan hệ giữa tỉ lệ độ lớn điện tích trên khối lượng và bán kính R là = . m m EB0 R Câu 3. Một lốp xe ô tô chứa không khí ở 27oC và áp suất 2,5 atm. Sau đó người lái xe cho xe di chuyển ngoài trời nắng. Đến khi xe dừng lại, nhiệt độ không khí bên trong lốp xe đo được là 61oC. Biết thể tích của lốp xe thay đổi không đáng kể. a) Nhiệt độ ban đầu của không khí trong lốp xe theo thang Kelvin bằng 300 K. b) Nhiệt độ tăng nhưng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử không khí trong lốp xe tăng. c) Khi nhiệt độ không khí tăng đến 61oC thì áp suất không khí trong lốp lớn hơn 3,0 atm. d) Để áp suất không khí trong lốp xe vẫn bằng 2,5 atm, người lái xe xả bớt 15% lượng khí trong lốp xe. Trang 3/4 - Mã đề thi 0202
- Câu 4. Máy sấy tóc là một thiết bị điện được sử dụng sau khi gội đầu để làm khô tóc. Hình bên là sơ đồ một máy sấy tóc đơn giản, quạt (motor) và bộ phận sưởi ấm được kết nối với nguồn điện 220 V. Công tắc K có thể được nối với tiếp điểm E hoặc F. Nhiệt độ của luồng không khí lạnh đi vào máy sấy là 20,0oC. Điện trở bộ phận sưởi là 60 Ω. Nhiệt dung riêng của không khí là 1000 J/(kg.K). Ban đầu công tắc K ở tiếp điểm E thì lưu lượng không khí chảy qua máy là 0,05 kg/s. Bỏ qua mọi hao phí. a) Công suất tiêu thụ điện của máy sấy là 807 W. b) Khi công tắc K ở tiếp điểm E, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra xấp xỉ 33,1oC. c) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, lưu lượng không khí chảy qua máy giảm. d) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra sẽ tăng lên. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 450 kJ do được đun nóng và thực hiện công 50 kJ khi dãn nở. Độ tăng nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu kJ? Câu 2. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K); nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100oC là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 15 kg nước ở 250C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 1000C bằng bao nhiêu MJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 3. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua bếp có độ lớn cực đại 7,2 A và công suất tỏa nhiệt trung bình của bếp khi đó bằng 1000 W . Giá trị điện trở của bếp điện bằng bao nhiêu Ω (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 4. Một khung dây dẫn có diện tích 50cm2 gồm 600 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 (vòng/phút) trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu vôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Túi khí của xe ô tô sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm, túi khí phồng lên đến thể tích 55.10−3 m3 và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ là 27 o C . Câu 5. Số mol khí trong túi là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 6. Áp suất ban đầu của khí là x.106 Pa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 7,6.10−5 m3 ở cùng nhiệt độ. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 0202
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi 0203 Cho biết: R = 8,31 J.mol−1.K −1 ; T ( K ) = t ( o C ) + 273 ; = 3,14 . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho một ống dây đặt cố định và một nam châm thử được treo như hình bên. Khi đóng công tắc K, nam châm thử sẽ A. bị hút bởi ống dây. B. vẫn đứng yên. C. bị hút rồi bị đẩy bởi ống dây. D. bị đẩy bởi ống dây. Câu 2. Cho các bước như sau: (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ; (2) Ước lượng nhiệt độ của vật; (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế; (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp; (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (4), (1), (5). C. (2), (4), (3), (1), (5). D. (1), (4), (2), (3), (5). Câu 3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 4. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi áp suất được giữ không đổi được gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. cân bằng nhiệt. Câu 5. Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn của cảm ứng từ là A. fara (F). B. ampe (A). C. weber (Wb). D. tesla (T). Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng lớn sang vật có nhiệt dung riêng nhỏ hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng nhỏ sang vật có có nhiệt dung riêng lớn hơn. D. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Câu 7. Một khối lượng khí lí tưởng xác định có thể tích 15 lít ở nhiệt độ 27o C. Nung nóng đẳng áp khối khí này tới 87 o C thì thể tích của nó bằng A. 8,3 lít. B. 16 lít. C. 18 lít. D. 12 lít. Câu 8. Quá trình một chất chuyển từ thể khí sang thể lỏng được gọi là quá trình A. hóa hơi. B. đông đặc. C. ngưng tụ. D. nóng chảy. Câu 9. Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái như đồ thị hình bên. Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình đẳng nhiệt. B. Thể tích khối khí ở trạng thái (1) lớn hơn thể tích khối khí ở trạng thái (3). C. Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng tích. D. Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) về trạng thái (1) là quá trình đẳng áp. Trang 1/4 - Mã đề thi 0203
- Câu 10. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây 300cm2 , được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 6,5 V. Tốc độ góc của khung là A. 51 rad/s. B. 72 rad/s. C. 53 rad/s. D. 74 rad/s. Câu 11. Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi thì động năng trung bình của các phân tử khí A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. tăng gấp đôi. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với A. nam châm chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích chuyển động. D. các điện tích đứng yên. Câu 13. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Tần số. B. Công suất. C. Điện áp. D. Chu kì. Câu 14. Một dây dẫn nằm ngang dài 50 cm mang dòng điện cường độ 3,0 A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều như hình vẽ. Biết vectơ cảm ứng từ B có phương nằm ngang và độ lớn 0,05 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. B. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. C. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. D. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Sử dụng các thông tin sau cho câu 15 và 16: Một phòng học có kích thước 5,0 m 9,0 m 3,5 m. Ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20o C và áp suất bằng 1,01.105 Pa . Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ tăng lên đến 25o C và áp suất khí trong phòng không đổi. Câu 15. Số mol khí trong phòng ban đầu là A. 8,51.103 mol. B. 6,53.103 mol. C. 5,81.103 mol. D. 4,76.103 mol. Câu 16. Khối lượng không khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 6,30 kg. B. 3,18 kg. C. 8,62 kg. D. 4,31 kg. Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và 18: Một máy đun nước nóng có công suất cung cấp nhiệt 4 kW. Máy tiếp nhận nước vào ở nhiệt độ 25oC để làm nóng và cung cấp nước đầu ra ở nhiệt độ 70oC. Bỏ qua mọi hao phí và tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Câu 17. Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy đun? A. 343 K. B. 25 K. C. 45 K. D. 318 K. Câu 18. Khối lượng nước nóng ở 70 C mà máy cung cấp trong mỗi giây xấp xỉ bao nhiêu? o A. 0,021 kg. B. 1,28 kg. C. 0,042 kg. D. 0,64 kg. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một học sinh thực hiện thí nghiệm nung nóng chảy một mẫu chất rắn kết tinh. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất theo thời gian trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. a) Ở phút thứ 25, mẫu chất tồn tại ở thể lỏng. b) Ở phút thứ 15, mẫu chất tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng. c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là 80o C. d) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất không nhận nhiệt. Trang 2/4 - Mã đề thi 0203
- Câu 2. Máy quang phổ khối là thiết bị tách các ion theo tỉ lệ điện tích trên khối lượng của chúng. Một phiên bản cụ thể là máy quang phổ khối Bainbridge được minh họa như hình bên. Các ion được tạo ra từ nguồn trước tiên được đưa qua khu vực chọn vận tốc, là khu vực tồn tại đồng thời điện trường đều có cường độ điện trường E và từ trường đều có cảm ứng từ B (vuông góc và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ). Lực từ tác dụng lên ion mang điện tích q có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của nó. Tiếp theo, các ion đi vào trong vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B0 nơi chúng di chuyển theo đường tròn bán kính R. a) Các ion được tăng tốc khi đi qua khu vực chọn vận tốc. E b) Các ion thoát ra được khỏi khu vực chọn vận tốc đều có tốc độ v = . B c) Máy dò hạt được sử dụng để xác định bán kính quỹ đạo R. q q E d) Mối quan hệ giữa tỉ lệ độ lớn điện tích trên khối lượng và bán kính R là = . m m BB0 R Câu 3. Máy sấy tóc là một thiết bị điện được sử dụng sau khi gội đầu để làm khô tóc. Hình bên là sơ đồ một máy sấy tóc đơn giản, quạt (motor) và bộ phận sưởi ấm được kết nối với nguồn điện 220 V. Công tắc K có thể được nối với tiếp điểm E hoặc F. Nhiệt độ của luồng không khí lạnh đi vào máy sấy là 20,0oC. Điện trở bộ phận sưởi là 60 Ω. Nhiệt dung riêng của không khí là 1000 J/(kg.K). Ban đầu công tắc K ở tiếp điểm E thì lưu lượng không khí chảy qua máy là 0,05 kg/s. Bỏ qua mọi hao phí. a) Công suất tiêu thụ điện của máy sấy là 807 W. b) Khi công tắc K ở tiếp điểm E, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra xấp xỉ 36,1oC. c) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, lưu lượng không khí chảy qua máy giảm. d) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra sẽ giảm đi. Câu 4. Một lốp xe ô tô chứa không khí ở 27oC và áp suất 2,5 atm. Sau đó người lái xe cho xe di chuyển ngoài trời nắng. Đến khi xe dừng lại, nhiệt độ không khí bên trong lốp xe đo được là 61o C. Biết thể tích của lốp xe thay đổi không đáng kể. a) Nhiệt độ ban đầu của không khí trong lốp xe theo thang Kelvin bằng 300 K. b) Nhiệt độ tăng nên động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử không khí trong lốp xe tăng. c) Khi nhiệt độ không khí tăng đến 61oC thì áp suất không khí trong lốp lớn hơn 3,1 atm. d) Để áp suất không khí trong lốp xe vẫn bằng 2,5 atm, người lái xe xả bớt 8% lượng khí trong lốp xe. Trang 3/4 - Mã đề thi 0203
- PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 450 kJ do được đun nóng và nhận công 50 kJ do bị nén. Độ tăng nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu kJ? Câu 2. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100oC là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 7 kg nước ở 250C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 1000C bằng bao nhiêu MJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Túi khí của xe ô tô sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm, túi khí phồng lên đến thể tích 52.10−3 m3 và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ là 30 oC . Câu 3. Số mol khí trong túi là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 4. Áp suất ban đầu của khí là x.106 Pa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 7,6.10−5 m3 ở cùng nhiệt độ. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 5. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua bếp có độ lớn cực đại 6,9 A và công suất tỏa nhiệt trung bình của bếp khi đó bằng 1000 W . Giá trị điện trở của bếp điện bằng bao nhiêu Ω (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6. Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm2 gồm 400 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 (vòng/phút) trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu vôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 0203
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi 0204 Cho biết: R = 8,31 J.mol−1.K −1 ; T ( K ) = t ( o C ) + 273 ; = 3,14 . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho một ống dây đặt cố định và một nam châm thử được treo như hình bên. Khi đóng công tắc K, nam châm thử sẽ A. bị đẩy bởi ống dây. B. bị hút rồi bị đẩy bởi ống dây. C. vẫn đứng yên. D. bị hút bởi ống dây. Câu 2. Một khối lượng khí lí tưởng xác định có thể tích 6 lít ở nhiệt độ 27 o C. Nung nóng đẳng áp khối khí này tới 127o C thì thể tích của nó bằng A. 4 lít. B. 9 lít. C. 8 lít. D. 28 lít. Câu 3. Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là A. tesla (T). B. weber (Wb). C. fara (F). D. ampe (A). Câu 4. Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng tăng gấp ba lần thì động năng trung bình của các phân tử khí A. không đổi. B. giảm 3 lần. C. tăng gấp 3 lần. D. tăng gấp 9 lần. Câu 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất. Câu 6. Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 7. Đại lượng nào dưới đây không phải là thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định? A. Khối lượng. B. Áp suất. C. Thể tích. D. Nhiệt độ. Câu 8. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) (1) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. (2) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. (3) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. (4) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống. Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất là A. (4), (3), (2), (1). B. (4), (3), (1), (2). C. (2), (1), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 9. Quá trình một chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là quá trình A. đông đặc. B. hóa hơi. C. ngưng tụ. D. nóng chảy. Câu 10. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây 300cm2 , được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 6,7 V. Tốc độ góc của khung là A. 51 rad/s. B. 72 rad/s. C. 74 rad/s. D. 53 rad/s. Trang 1/4 - Mã đề thi 0204
- Câu 11. Một dây dẫn nằm ngang dài 100 cm mang dòng điện cường độ 3,0 A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều như hình vẽ. Biết vectơ cảm ứng từ B có phương nằm ngang và độ lớn 0,05 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. độ lớn 15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. B. độ lớn 0,15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. C. độ lớn 15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. D. độ lớn 0,15 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. Câu 12. Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái như đồ thị hình bên. Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) về trạng thái (1) là quá trình đẳng áp. B. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) không phải đẳng quá trình. D. Thể tích khối khí ở trạng thái (1) nhỏ hơn thể tích khối khí ở trạng thái (3). Câu 13. Tương tác nào sau đây không phải tương tác từ? A. Tương tác giữa nam châm với dòng điện. B. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện. C. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên. D. Tương tác giữa nam châm với nam châm. Câu 14. Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì xảy ra quá trình truyền nhiệt. Quá trình này làm thay đổi A. khối lượng của các vật. B. nhiệt dung riêng của các vật. C. nội năng của các vật. D. trọng lượng của các vật. Sử dụng các thông tin sau cho câu 15 và 16: Một máy đun nước nóng có công suất cung cấp nhiệt 4 kW. Máy tiếp nhận nước vào ở nhiệt độ 25oC để làm nóng và cung cấp nước đầu ra ở nhiệt độ 70oC. Bỏ qua mọi hao phí và tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Câu 15. Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy đun? A. 343 K. B. 45 K. C. 318 K. D. 25 K. Câu 16. Khối lượng nước nóng ở 70 o C mà máy cung cấp trong mỗi phút xấp xỉ bao nhiêu? A. 0,021 kg. B. 1,28 kg. C. 0,64 kg. D. 0,042 kg. Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và 18: Một phòng học có kích thước 5,0 m 9,0 m 3,5 m. Ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 17o C và áp suất bằng 1,01.105 Pa . Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ tăng lên đến 25o C và áp suất khí trong phòng không đổi. Câu 17. Số mol khí trong phòng ban đầu là A. 7,01.103 mol. B. 5,21.103 mol. C. 4,78.103 mol. D. 6,60.103 mol. Câu 18. Khối lượng không khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 3,51 kg. B. 9,59 kg. C. 5,14 kg. D. 7,03 kg. Trang 2/4 - Mã đề thi 0204
- PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Máy sấy tóc là một thiết bị điện được sử dụng sau khi gội đầu để làm khô tóc. Hình bên là sơ đồ một máy sấy tóc đơn giản, quạt (motor) và bộ phận sưởi ấm được kết nối với nguồn điện 220 V. Công tắc K có thể được nối với tiếp điểm E hoặc F. Nhiệt độ của luồng không khí lạnh đi vào máy sấy là 20,0oC. Điện trở bộ phận sưởi là 60 Ω. Nhiệt dung riêng của không khí là 1000 J/(kg.K). Ban đầu công tắc K ở tiếp điểm E thì lưu lượng không khí chảy qua máy là 0,05 kg/s. Bỏ qua mọi hao phí. a) Công suất tiêu thụ điện của máy sấy là 807 W. b) Khi công tắc K ở tiếp điểm E, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra xấp xỉ 33,1oC. c) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, lưu lượng không khí chảy qua máy giảm. d) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra sẽ tăng lên. Câu 2. Một học sinh thực hiện thí nghiệm nung nóng chảy một mẫu chất rắn kết tinh. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất theo thời gian trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. a) Ở phút thứ 25, mẫu chất tồn tại ở thể lỏng. b) Ở phút thứ 15, mẫu chất tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng. c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là 98o C. d) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất không nhận nhiệt. Câu 3. Máy quang phổ khối là thiết bị tách các ion theo tỉ lệ điện tích trên khối lượng của chúng. Một phiên bản cụ thể là máy quang phổ khối Bainbridge được minh họa như hình bên. Các ion được tạo ra từ nguồn trước tiên được đưa qua khu vực chọn vận tốc, là khu vực tồn tại đồng thời điện trường đều có cường độ điện trường E và từ trường đều có cảm ứng từ B (vuông góc và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ). Lực từ tác dụng lên ion mang điện tích q có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của nó. Tiếp theo, các ion đi vào trong vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B0 nơi chúng di chuyển theo đường tròn bán kính R. a) Các ion được tăng tốc khi đi qua khu vực chọn vận tốc. B b) Các ion thoát ra được khỏi khu vực chọn vận tốc đều có tốc độ v = . E c) Máy dò hạt được sử dụng để xác định bán kính quỹ đạo R. q q B d) Mối quan hệ giữa tỉ lệ độ lớn điện tích trên khối lượng và bán kính R là = . m m EB0 R Trang 3/4 - Mã đề thi 0204
- Câu 4. Một lốp xe ô tô chứa không khí ở 27oC và áp suất 2,5 atm. Sau đó người lái xe cho xe di chuyển ngoài trời nắng. Đến khi xe dừng lại, nhiệt độ không khí bên trong lốp xe đo được là 61o C. Biết thể tích của lốp xe thay đổi không đáng kể. a) Nhiệt độ ban đầu của không khí trong lốp xe theo thang Kelvin bằng 300 K. b) Nhiệt độ tăng nên động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử không khí trong lốp xe tăng. c) Khi nhiệt độ không khí tăng đến 61o C thì áp suất không khí trong lốp nhỏ hơn 3,1 atm. d) Để áp suất không khí trong lốp xe vẫn bằng 2,5 atm, người lái xe xả bớt 13% lượng khí trong lốp xe. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Túi khí của xe ô tô sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm, túi khí phồng lên đến thể tích 65.10−3 m3 và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ là 30 oC . Câu 1. Số mol khí trong túi là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 2. Áp suất ban đầu của khí là x.106 Pa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 7,6.10−5 m3 ở cùng nhiệt độ. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 3. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 400 kJ do được đun nóng và nhận công 50 kJ do bị nén. Độ tăng nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu kJ? Câu 4. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100oC là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 12 kg nước ở 250C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 1000C bằng bao nhiêu MJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 5. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua bếp có độ lớn cực đại 8,8 A và công suất tỏa nhiệt trung bình của bếp khi đó bằng 1000 W . Giá trị điện trở của bếp điện bằng bao nhiêu Ω (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6. Một khung dây dẫn có diện tích 60cm2 gồm 600 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 (vòng/phút) trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu vôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 0204
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………….. Mã đề thi 0205 Cho biết: R = 8,31 J.mol−1.K −1 ; T ( K ) = t ( o C ) + 273 ; = 3,14 . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn của cảm ứng từ là A. tesla (T). B. ampe (A). C. weber (Wb). D. fara (F). Câu 2. Một dây dẫn nằm ngang dài 50 cm mang dòng điện cường độ 3,0 A đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều như hình bên. Biết vectơ cảm ứng từ B có phương nằm ngang và độ lớn 0,05 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. B. độ lớn 7,5 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. C. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. D. độ lớn 0,075 N, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. Câu 3. Khi hai vật có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc nhau thì nhiệt năng truyền từ A. vật có kích thước lớn sang vật có kích thước nhỏ hơn. B. vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. vật có kích thước nhỏ sang vật có kích thước lớn hơn. D. vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. Câu 4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Chu kì. B. Công suất. C. Điện áp. D. Tần số. Câu 5. Cho một ống dây đặt cố định và một nam châm thử được treo như hình bên. Khi đóng công tắc K, nam châm thử sẽ A. bị hút bởi ống dây. B. bị đẩy bởi ống dây. C. vẫn đứng yên. D. bị hút rồi bị đẩy bởi ống dây. Câu 6. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi thể tích được giữ không đổi được gọi là quá trình A. đẳng tích. B. đẳng áp. C. đẳng nhiệt. D. cân bằng nhiệt. Câu 7. Một khối lượng khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít ở nhiệt độ 27 C. Nung nóng đẳng áp khối o khí này tới 87 o C thì thể tích của nó bằng A. 12 lít. B. 8,3 lít. C. 16 lít. D. 18 lít. Câu 8. Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi thì động năng trung bình của các phân tử khí A. tăng gấp đôi. B. giảm 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. không đổi. Câu 9. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây 300 cm2 , được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc của khung là A. 57 rad/s. B. 79 rad/s. C. 55 rad/s. D. 81 rad/s. Trang 1/4 - Mã đề thi 0205
- Câu 10. Sóng điện từ A. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. B. là sóng dọc hoặc sóng ngang. C. là điện từ trường lan truyền trong không gian. D. không truyền được trong chân không. Câu 11. Cho các bước như sau: (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ; (2) Ước lượng nhiệt độ của vật; (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế; (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp; (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (4), (1), (5). C. (1), (4), (2), (3), (5). D. (2), (4), (3), (1), (5). Câu 12. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. B. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó. C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. D. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. Câu 13. Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái như đồ thị hình bên. Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp. B. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) về trạng thái (1) là quá trình đẳng tích. D. Áp suất khí ở trạng thái (1) lớn hơn áp suất khí ở trạng thái (3). Câu 14. Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. ngưng tụ. C. hóa hơi. D. đông đặc. Sử dụng các thông tin sau cho câu 15 và 16: Một máy đun nước nóng có công suất cung cấp nhiệt 3 kW. Máy tiếp nhận nước vào ở nhiệt độ 20oC để làm nóng và cung cấp nước đầu ra ở nhiệt độ 37oC. Bỏ qua mọi hao phí và tỏa nhiệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Câu 15. Nhiệt độ của nước tăng thêm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy đun? A. 17 K. B. 290 K. C. 31 K. D. 300 K. Câu 16. Khối lượng nước nóng ở 37 C mà máy cung cấp trong mỗi giây xấp xỉ bao nhiêu? o A. 2,52 kg. B. 1,27 kg. C. 0,042 kg. D. 0,032 kg. Sử dụng các thông tin sau cho câu 17 và câu 18: Một phòng học có kích thước 5,0 m 9,0 m 3,5 m. Ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20o C và áp suất bằng 1,01.105 Pa . Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ tăng lên đến 25o C và áp suất khí trong phòng không đổi. Câu 17. Số mol khí trong phòng ban đầu là A. 8,51.103 mol. B. 6,53.103 mol. C. 5,81.103 mol. D. 4,76.103 mol. Câu 18. Khối lượng không khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 4,31 kg. B. 8,62 kg. C. 3,18 kg. D. 6,30 kg. Trang 2/4 - Mã đề thi 0205
- PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Máy quang phổ khối là thiết bị tách các ion theo tỉ lệ điện tích trên khối lượng của chúng. Một phiên bản cụ thể là máy quang phổ khối Bainbridge được minh họa như hình bên. Các ion được tạo ra từ nguồn trước tiên được đưa qua khu vực chọn vận tốc, là khu vực tồn tại đồng thời điện trường đều có cường độ điện trường E và từ trường đều có cảm ứng từ B (vuông góc và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ). Lực từ tác dụng lên ion mang điện tích q có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của nó. Tiếp theo, các ion đi vào trong vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B0 nơi chúng di chuyển theo đường tròn bán kính R. a) Các ion được tăng tốc khi đi qua khu vực chọn vận tốc. E b) Các ion thoát ra được khỏi khu vực chọn vận tốc đều có tốc độ v = . B c) Máy dò hạt được sử dụng để xác định bán kính quỹ đạo R. q q E d) Mối quan hệ giữa tỉ lệ độ lớn điện tích trên khối lượng và bán kính R là = . m m BB0 R Câu 2. Một học sinh thực hiện thí nghiệm nung nóng chảy một mẫu chất rắn kết tinh. Bảng bên dưới ghi lại nhiệt độ của mẫu chất theo thời gian trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. a) Ở phút thứ 5, mẫu chất tồn tại ở thể rắn. b) Ở phút thứ 15, mẫu chất tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng. c) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là 80o C. d) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, mẫu chất không nhận nhiệt. Câu 3. Một lốp xe ô tô chứa không khí ở 27oC và áp suất 2,5 atm. Sau đó người lái xe cho xe di chuyển ngoài trời nắng. Đến khi xe dừng lại, nhiệt độ không khí bên trong lốp xe đo được là 61oC. Biết thể tích của lốp xe thay đổi không đáng kể. a) Nhiệt độ ban đầu của không khí trong lốp xe theo thang Kelvin bằng 300 K. b) Nhiệt độ tăng nên động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử không khí trong lốp xe tăng. c) Khi nhiệt độ không khí tăng đến 61oC thì áp suất không khí trong lốp nhỏ hơn 3,0 atm. d) Để áp suất không khí trong lốp xe vẫn bằng 2,5 atm, người lái xe xả bớt 15% lượng khí trong lốp xe. Trang 3/4 - Mã đề thi 0205
- Câu 4. Máy sấy tóc là một thiết bị điện được sử dụng sau khi gội đầu để làm khô tóc. Hình bên là sơ đồ một máy sấy tóc đơn giản, quạt (motor) và bộ phận sưởi ấm được kết nối với nguồn điện 220 V. Công tắc K có thể được nối với tiếp điểm E hoặc F. Nhiệt độ của luồng không khí lạnh đi vào máy sấy là 20,0oC. Điện trở bộ phận sưởi là 60 Ω. Nhiệt dung riêng của không khí là 1000 J/(kg.K). Ban đầu công tắc K ở tiếp điểm E thì lưu lượng không khí chảy qua máy là 0,05 kg/s. Bỏ qua mọi hao phí. a) Công suất tiêu thụ điện của máy sấy là 807 W. b) Khi công tắc K ở tiếp điểm E, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra xấp xỉ 36,1oC. c) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, lưu lượng không khí chảy qua máy giảm. d) Khi chuyển công tắc K sang tiếp điểm F, nhiệt độ không khí nóng ở đầu ra sẽ giảm đi. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K); nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100oC là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 5 kg nước ở 250C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 1000C bằng bao nhiêu MJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 2. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 500 kJ do được đun nóng và thực hiện công 200 kJ khi dãn nở. Độ tăng nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu kJ? Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Túi khí của xe ô tô sẽ phồng lên nhanh chóng khi một tác động đủ mạnh từ bên ngoài gây ra phản ứng hóa học và giải phóng một lượng lớn nitrogen. Trong một thử nghiệm, túi khí phồng lên đến thể tích 60.10−3 m3 và áp suất 103 kPa ở nhiệt độ là 27 o C . Câu 3. Số mol khí trong túi là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 4. Áp suất ban đầu của khí là x.106 Pa nếu nó được giải phóng khỏi một bình chứa có thể tích 7,6.10−5 m3 ở cùng nhiệt độ. Giá trị của x bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 5. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện qua bếp có độ lớn cực đại 6,4 A và công suất tỏa nhiệt trung bình của bếp khi đó bằng 1000 W . Giá trị điện trở của bếp điện bằng bao nhiêu Ω (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6. Một khung dây dẫn có diện tích 50cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 (vòng/phút) trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu vôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ----------- HẾT ---------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 0205

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
199 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
151 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
183 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
116 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
142 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
